Ngày soạn: / /2020
Ngày dạy : / /2020


CHƯƠNG VI : VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
TIẾT 36-BÀI 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN
Ở MIỀN NAM (1954 – 1965).

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: sau bài học, hs cân:
- Nắm được những điểm chính về tình hình nước ta sau năm 1954.
-Trình bày được những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc: hoàn thành cải cách ruộng đất.
2. Kĩ năng
-Phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.
-Khai thác tranh ảnh, tư liệu.
3. Thái độ : Giáo dục Hs:
- Lòng yêu nước gắn liền với CNXH, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUÂT DẠY HỌC:
-Trực quan, thuyết trình, phát vấn....
- Tình bày 1 phút
III. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : -Bản đồ Việt Nam
-Hình 57, 58 sgk
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của Gv.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
2. Bài mới
Hoạt động 1:(14’) I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, tình hình nước ta như thế nào(Tình hình miền Bắc, miền Nam) ?
G: Dùng bản đồ giới thiệu vĩ tuyến 17-ranh giới quân sự tạm thời.
Gv: Giới thiệu Hình 57.
Em hiểu như thế nào là thuộc địa kiểu mới ?
đất nước ta, biến VN thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

* Đất nước bị chia làm 2 miền :
-Miền Bắc:
=> Miền Bác hoàn toàn giải phóng, chuyển sang cách mạng XHCN.

-Miền Nam: Mĩ dựng lên chính quyền tay sai (Ngô Đình Diệm), chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng .

Hoạt động 2 : (11’) 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hs đọc mục 2 sgk.
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào ?







Nêu diễn biến của phong trào “Đồng khởi”?
Trình bày diễn biến trên lược đồ.
HS quan sát H 61 SGK
Em có nhận xét gì về phong trào “Đồng khởi” ?
Vì sao khởi nghĩa ở Bến Tre được xem là tiêu biểu nhất của phong trào “Đồng khởi”?
* Gv : đánh đổ chính quyền địch, thành lập các UBND tự quản, chia ruộng đất cho nông dân,….
Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?

a. Hoàn cảnh
-Do chính sách khủng bố tàn bạo của Mĩ - Diệm: chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, luật 10-59..
-1959 Hội nghị TƯ lần thứ 15 của Đảng ( 1959) xác đinh con đường cách mạng miền Nam: khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
b. Diễn biến
-Nhân dân nổi dậy ở Bình Định, Ninh Thuận (2/1959), Quảng Ngãi (8/1959) , lan khắp miền Nam thành phong trào “Đồng khởi”, tiêu biêu ở Bến Tre (1/1960).
c. Ý nghĩa
-Giáng một đòn nặng nề, làm lung lay tận gốc chế độ Mĩ-Diệm.
-Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công.
-20/12/1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.

Hoạt động 2 : (12’) V- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
1- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Sau thất bại ở phong trào “Đồng khởi” Mĩ đã làm gì ?
Mĩ thực hiện CL “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
Nội dung của chiến lược này là gì ?




Mĩ đã làm gì để thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt“ ?
nguon VI OLET