Ngày soạn: 08/11/2016                                                                      Ngày giảng: 11/11/2016

Lớp dạy: 8Đ2

             TIẾT: 1-2-3.

CHƯƠNG I : AN TOÀN ĐIỆN

AN TOÀN ĐIỆN

1.MỤC TIÊU

-         Nắm được mức độ nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người, hiệu điện thế an toàn

-         Nắm được các biện pháp an toàn trong lắp đặt, sử dụng điện.

2.PHƯƠNG PHÁP:

 - Đàm thoại,thuyết trình, trực quan

3.CHUẨN BỊ

  - Tranh vẽ về an toàn điện

4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. Tỏc hại của dũng điện đối với cơ thể con người và điện áp an toàn.

 

  1. Điện giật tác động tới con người như thế nào.

GV nờu qua nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người.

  1. Tác hại của hồ quang điện

-         Hồ quang điện là gỡ

-         Hồ quang điện gây ra tác hại gỡ?

 

 

 

 

  1. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện

? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố nào?

GV chiếu cho học sinh xem bảng 1-1/10 SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

Điện áp an toàn

    GV nêu cho học sinh thấy điện trở của mỗi cơ thể người là khác nhau, và trong một người cũng không ổn định mà tuỳ thộc vào nhiều yếu tố

- Điện giật tác động tới hệ thần kinh, hệ hô hấp, cơ bắp ...

- Hồ quang điện là phát sinh khi có sự cố điện, các chỗ chập điện phóng ra những tia lửa điện gây bỏng , cháy có khi phá hoại cả phần mềm và phá hoại gân, xương...

 

 

- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố sau:

a, Cường độ dũng điện đi qua cơ thể người

- Cường độ dũng điện cànglớn đi qua cơ thể người thì mức độ nguy hiểm càng cao, hậu quả càng nhanh. Dũng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dũng điện một chiều.

- Dũng xoay chiều 0,5 - 1,5 mA thì đó cú cảm giỏc bị điện giật, 5 - 10mA sẽ bị giật mạnh, 12 - 15 mA thì người bị điện giật khó rút tay ra khỏi điện cực, cơ thể người có thể chịu được trong  5 - 10 giây ...

b, Đường đi của dũng điện qua cơ thể người. Dũng điện đi qua các bộ phận quan trọng ( não, tim, phổi) thì gõy nguy hiểm nhanh hơn.

c, Thời gian dũng điện đi qua cơ thể người. 

Thời gian dũng điện đi qua cơ thể người càng lâu thì càng nguy  hiểm

 

- Ở điều kiện bình thườngv lớp da khô sạch thì điện áp an toàn  không quá 40V, Ở những nơi ẩm ướt nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12V

1

 


 

- Bút thử điện là dụng cụ để kiểm tra điện áp có an toàn không khi điện áp lớn hơn 50V thì búng đèn của bút thử điện phát sáng

II. Nguyờn nhõn của tai nạn điện.

? Theo em nguyờn nhõn nào dẫn đến các tai nạn điện

  1. Chạm vào vật mang điện

 

 

 

 

  1. Tai nạn do phóng điện

? Tai nạn do phóng điện là gỡ?

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Do điện áp bước

? Điện áp bức là gỡ?

- Sửa chữa đồ cũn mang điện, vô ý chạm vào đường dây điện trần hoặc leo trèo lên đường dai tải điện, đướng gần cột điện có dây chống sét khi trời mưa...

- Sử dụng đồ dùng điện bị rũ điện ra vỏ

- Tuy không trực tiếp chạm vào vật mang điện nhưng do đứng quá gần nơi có điện áp cao nên bị điện giật do phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị quật ngó

- VD: Xây nhà gần đường dây điện cao thế, mắc dây điện lên cột điện cao thế, dâm diều..

- Là điện áp giữa hai chân người khi đứng ở gần nơi có điện áp cao như cọc tiếp đát làm việc của biến áp, cọc tiếp đất của cột chống sét khí chịu sét, dây cao áp rơi xuống đất.... Thì điện áp giữa hai chân người có thể đạt đến mức gây tai nạn. Vỡ vậy khi cú dây dẫn bị đớt rơi xuống đát thì phải cắt điện trên đường dât và cấm người , gia súc không được tới gần ( bán kính 20m kể từ điểm chạm đất)

  1. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt

? Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt

  1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện

 

? để chống chạm vào các bộ phận mang điện ta cần làm những việc gỡ ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện.

- Cách điện tốt giữa các phần mang điện với các phần không mang điện

- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm như cầu dao, cầu chì, mối nối dây..., tuyệt đối không được dùng dây trần trong nhà

- Không leo trèo lên cột điện, không đứng gần đường dây điện, không đứng gần chỗ nối tiếp đát của máy móc và cột chống sét khi trời mưa.

- Không thả diều gần đường dây điện

- Khụng buộc trõu bũ , thuyền vào cột điện

- Không xây nhà trong hành lang lưới điện hoặc sát trạm điện.

- Ngắt điện trước khi sửa chữa

 

 

 

- Dùng các vật lót cách điện như thảm cao su, ghế gỗ khô khi sửa chữa điện

- Sử dụng các dụng cụ lao động có chuôi cách điện  đủ  tiêu chuẩn

1

 


? Khi sửa chữa điện ta cần làm gỡ?

 

  1. Nối tiếp đất và nối trung tính

     GV nêu cách thực hiện và tác dụng của việc Nối tiếp đất và Nối trung tính

- Có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn

HS nghe, ghi

 

 

- Học sinh theo dừi ghi chộp

5. CỦNG CỐ

- Nhắc lại  nguy hiểm của dũng điện đối với cơ thể người

- Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

- Các biện phỏp phũng trỏnh tai nạn điện ( an toàn điện)

6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

      Nắm vững các nội dung bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn: 15/11/2016                                                                       Ngày giảng:18/11/2016

Lớp dạy: 8Đ2

 

TIẾT: 4 - 5

CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

 

1.MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được biện pháp an toàn trong lắp đặt điện, đặc điểm của mạng điện sinh hoạt

2. PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp, thuyết trình, trực quan

3.CHUẨN BỊ

- Hỡnh vẽ 3.1;  3.2

4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

  I. An toàn lao động khi lắp đặt điện

   ? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân nào ?

  1. Do điện giật
  2. Do các nguyờn nhõn khỏc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt

  ? Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm gỡ ( Số pha, phạm vi giới hạn, điện áp, đặc điểm mạch điện trong mạng điện, các thiết bị trong mạng điện...)

 

 

 

 

 

III.Một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt.

 

 

- Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân: do điện giật hoặc do ngó do va chạm...

Để phũng trỏnh trong khi lắp đặt và sửa chữa điện cần chú ý :

- Ngắt cầu dao điện trước khi sứa chữa

- Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải sử dụng các dụng cụ thiết bị bảo vệ như

+ Dùng thảm cao su, giá cách điện, ghế gỗ khụ

+ Sử dụng các dụng cụ cách điện có chuôi đúng tiêu chuẩn

+ Dùng bút thử điện để kiểm tra tránh trường hợp chạm vào vật mang điện

- Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động khi lắp đặt đường dây hoặc sửa chữa ở trên cao.

 

Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm :

- Là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị và chiếu sáng

- Có điện áp 127 V hoặc 220V

- Gồm mạch chính và mạch nhánh mắc song song với nhau để điều khiển độc lập

- Các thiết bị trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện

1

 


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Dây dẫn và dây cáp điện

2. Các vật liệu cách điện

GV giới thiệu cấu tạo của một số dây dẫn, dây cáp điện, cho học sinh quan sát mẫu vật

 

 

Trong mạng điện sinh hoạt cũn cú các  thiết  bị  đo lường , điều  khiên , bảo vệ  như công tơ, cầu dao cầu chì, ỏptụmat, Công tắc..., các vật liệu cách điện như sứ, ống nhựa, bảng điện bằng gỗ hoặc bằng nhựa,  ...

5. CỦNG CỐ

- Nhắc lại đặc điểm của mạng điện sinh hoạt

dụng cụ dùng trong mạng điện

6.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 Tìm hiểu những dụng cụ và thiết bị trong mạng điện sinh hoạt ( Công dụng, cách sử dụng)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn:  15/11/2016                                                                   Ngày dạy:18; 25/11/2016

Lớp dạy: 8Đ2

Tiết: 6-7.

VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

 

1. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, nắm và hiểu được các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.

- HS nắm được chức năng và sử dụng được một số dụng cụ trong lắp đặt điện.

- Làm cho học sinh thấy được sự an toàn trong lắp đặt, sửa chữa điện.

- Làm việc cú kế hoạch, khoa học và tớnh chớnh xỏc.

2. PHƯƠNG PHÁP:

 Trực quan, vấn đáp, đàm thoại

3.CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ về mạng điện sinh hoạt trong hộ gia đỡnh, Công tơ, công tắc, cầu chì, cầu dao.

- Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, mẫu dây dẫn các loại

4.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN

Tên gọi

Kớ hiệu

Tên gọi

Kớ hiệu

- Dây dẫn (đường dây)

- Hai dây khụng nối

- Hai dây cú nối

- Ổ điện

- Cầu chì

- Công tắc 2 cực

 

- Công tắc 3 cực

- Cầu dao 2 pha

- Cầu dao 3 pha

- Búng đèn sợi đốt

- Đèn huỳnh quang

….

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

II - Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt

1- Vật liệu dẫn điện:

Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dũng điện chạy qua

a) Phân loại:

VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt,..). Trong đó kim loại được sử dụng rộng rói nhất đặc biệt là đồng và nhôm.

b) Tớnh chất:

- Đặc trưng cho tính dẫn điện VLDĐ là Điện trở suất, vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (từ 10-6 đến 10-8m) . Những vật liệu dẫn điện càng tốt

1

 


 

thì cú điện trở suất càng nhỏ

  VD: đồng là 0,0178.10-6m                                       nhụm là 0,0282.10-6m

- Đặc trưng cho tính chất cơ lý và hoỏ học của kim loại là độ bền, dẻo

c) Phạm vi sử dụng

VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện

2 - Vật liệu cách điện:

Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dũng điện chạy qua. VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần diễn điện với các bộ phận không có điện khác.

a)Phân loại: VLCĐ có thể ở thể khí (không khí, khí trơ…), thể lỏng (dầu biến áp, dầu khoáng vật cho tụ điện,..), thể đông đặc (parafin, côlôfan…), thể rắn (giấy cách điện, cao su, thuỷ tinh, nhựa, sử,…)

b) Tớnh chất:

- Có điện trở suất lớn. VLCĐ càng tốt thì cú điện trở suất càng cao

c) Phạm vi sử dụng:

Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện, vỏ của đường dây tải điện…

3 - Vật liệu dẫn từ

Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT

Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng

- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều.

- Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô…

4- Dây dẫn điện và cáp điện

Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải và phân phối điện năng. Có 2 loại dây dẫn điện là dây dẫn và dây cáp.

a – Dây dẫn điện

Được chia thành 2 loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện.

a1) Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm thường dùng để dẫn điện ngoài trời như các đường phân phối và truyền tải điện năng.

a2) Dây bọc cách điện

- Dây cứng đơn: lõi 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm dùng làm dây trục chính trong nhà.

1

 


 

- Dây mềm đơn: (cũn gọi là dây sỳp) lõi nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại bên ngoài có vỏ cách điện bằng nhựa tổng hợp. Thường dùng trong các đồ dùng điện

b – Dây cáp

- Cấu tạo:

Gồm có phần dẫn điện (lõi cáp), bờn ngoài là các lớp vỏ cách điện và vỏ bảo vệ.

Phần dẫn điện có thể là 1 lõi hay nhiều lõi mỗi lõi được bện chắc chắn bằng nhiều sợi kim loại. Vỏ bọc: vỏ cách điện thường là sợi bông, cao su, giấy tẩm chất cách điện; vỏ ảo vệ thường là chất dẻo, cao su, sợi gai hoặc giấy tẩm nhựa đường…

- Phân loại:

+ Cáp 1 lõi, cáp nhiều lõi

+ Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;…70mm2

+ Cáp điều khiển có các tiết diện: 0,75; 1; 1,5; …10mm2

5.CỦNG CỐ:

 - Kể tên các loại vật liệu dùng trong MĐSH. Công dụng?

6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

 Học để nắm vững nội dung của bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn: 23/11/2016                                                        Ngày giảng:25/11 và  9/12/2016

Lớp dạy: 8Đ2

Tiết: 8-9-10

Thực hành: NỐI TIẾP VÀ PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN

 

1. MỤC TIÊU

 - Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

 - Hiểu được các phương pháp và cách nối dây dẫn điện

 - Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện

 - Làm việc kiờn trỡ, cẩn thận, khoa học và an toàn

2. PHƯƠNG PHÁP:

 Trực quan, vấn đáp, đàm thoại

3. CHUẨN BỊ

 - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện

 - Một số mẫu các loại mối nối

 - Dung cụ: các loại Kìm điện, tua vít

 - Vật liệu : các loại dây dẫn , giấy giáp, băng cách điện

      - TBị: Phích cắm, Công tắc, hộp nối dây

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG 1: PHỔ BIẾN NHIỆM VỤ YÊU CẦU

1. Phổ biến nhiệm vụ

*GV :- chia HS theo nhúm

- Nờu nội quy TH

- Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu đánh giỏ kết quả dựa 3 tiờu chớ

+  các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật

+  Nối dây đúng quy trình, đúng thao tác

+ LV nghiêm túc,đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường

 

HS:- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV

 

 

- nghe nội quy, mục tiờu bài TH

 

 

- Chỳ ý các tiờu chớ đánh gia kêt quả-> để thực hiện cho đúng yêu cầu

HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH NỐI NỐI TIẾP HAI DÂY DẪN

- GV giao dụng cụ, VL thực hành cho mỗi nhúm

- GV giao nhiệm vụ TH

+Quan sát nhận xột mối nối mẫu

+ Ngiờn cứu hỡnh vẽ 3 thao tỏc đầu

+ Y cầu HS quan sát GV thao tỏc 3 bước đầu.

- GV thực hành thao tỏc mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng Công đoạn

- Chỳ ý các lỗi sau thường gặp

(cắt vào lỗi, vặn soắn khụng chặt…)

- Cho HS thực hành

- GV quan sát HS làm -> hướng dẫn TH rốn luyện cho HS

+Thực hiện các động tỏc chớnh xỏc

- HS nhúm nhận dụng cụ, VL.

- HS hoạt động theo nhúm

 

 

+ Nhận xột mối nối mẫu

+ Quan sát H5-2,3,4

 

 

+ Quan sát GV làm mẫu

- HS quan sát -> làm mẫu

Nghe

 

- HS theo nhúm TH đỳng các bước quy trình

1

 


+ Trỏnh mắc những lỗi thụng thường

+ Thực hiện đỳng theo quy trình

+ Làm việc an toàn, khoa học

- GV kiểm tra sản phẩm -> yờu cầu HS dừng TH -> GV nhận xột buổi TH -> nhận xột 

 

HOẠT ĐỘNG 3: NỐI PHÂN NHÁNH HAI DÂY DẪN

Quy trình nối tương tự

- GV chỉ làm mẫu những thao tỏc hỡnh thành kĩ năng mới là nối dây

 

- Y cầu HS thực hiện nối

+ GV quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở thường xuyờn các nhúm

+ GV kiểm tra sản phẩm-> nhận xột

 

- HS thực hiện các quy trình đầu

- Quan sát GV làm mẫu bước nối dây dẫn.

-> HS tiến hành nối dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi theo quy trình.

5. CỦNG CỐ

- GV thu sản  phẩm sửa chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Chuẩn bị dây dẫn, một số thiết bị điện: ổ cấm, công tắc, cầu chì ...

- Các dụng cụ: Kìm, tua vit ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Ngày soạn: 06/12/2016                                                                     Ngày giảng: 09/12/2016

Lớp dạy: 8Đ2

Tiết 11.

DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN.

 

1. MỤC TIÊU:

- HS nắm được những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện, công dụng và cấu tạo của những dụng cụ đó.

- Biết cách sử dụng từng dụng cụ đó trong từng công việc cụ thể.

Sử dụng được dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện

2. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, đàm thoại, trực quan

3. CHUẨN BỊ:

- Giỏo ỏn

- Một số dụng cụ: Tua vít, Kìm điện…

4. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

Nội dung

I – Tua vít

1- Công dụng: Dùng để lắp đặt, tháo lắp các thiết bị điện

2- Cấu tạo

- Cỏn cú vỏ bằng nhựa hoặc bằng gỗ

- Bộ phận tác động bằng kim loại, mũi dẹt hoặc chữ thập

3- Cách sử dụng:

Đặt tua vít vuông góc với các chi tiết cần tháo lắp,vặn đủ lực cần thiết để có thể tháo lắp được chi tiết, tránh siết chặt quá gây hỏng ren.

II – Kìm điện

1- Công dụng: Dùng để giữ, vặn các chi tiết hoặc để uốn, cắt, tuốt vỏ dây điện.

2- Cấu tạo

- Cỏn cú vỏ bọc bằng nhựa cách điện, chịu được điện áp tới 300V.

- Bộ phận tác động bằng kim loại. Có nhiều loại: Kìm thụng dụng, Kìm uốn dây, Kìm cắt dây, Kìm thuốt vỏ dây.

III- Khoan

1 – Công dụng: Dùng để khoan lỗ của các chi tiết cần lắp đặt.

2- Cách sử dụng

Cú 2 loại khoan: khoan tay và khoan điện

-         Khoan tay là loại đơn giản được dùng khoan gỗ hoặc khoan mồi để bắt vít vào gỗ.

-         Khoan điện thường dùng loại cầm tay công suất dưới 300W. Khi khoan giữ máy không bị lệch, dùng sức đẩy cho quá trình khoan được liên tục, lúc lỗ khoan sắp xuyên thủng cần tập trung để mũi khoan tiến từ từ

IV – Ngoài ra cũn một số dụng cụ khỏc như:

-Thước: Dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt.

-Panme: Khi cần đo chính xác đường kính của dây.

-Búa: Dùng để đóng và nhổ đinh.

-Cưa sắt: Dùng để cưa, cắt các ổng nhựa và kim loại.

5. CỦNG CỐ:

 - Nêu các dụng cụ dùng trong lắp đạt điện. Công dụng của nó

1

 

nguon VI OLET