CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA
VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
- Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
- Hoàn thiện các kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở THCS : yêu cầu , phương pháp thuyết minh.
- Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng :
Lựa chọn hình thức kết cấu và sử dụng kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
- Câu 1 : Trình bày những nét chính về nhà thơ Ba-sô ? Thơ hai-cư và những đặc điểm của thơ hai-cư ?
- Câu 2 : Nêu ý nghĩa văn bản về Thơ hai-cư của Ba-sô ?
3. Bài mới :
( Lời vào bài : việc lựa chọn hình thức kết cấu cho bài văn thuyết minh là không dễ dàng. Điều này đòi hỏi người viết phải nắm vững lý thuyết về các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài : Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT


(GV gọi HS đọc ngữ liệu I ( lưu ý HS đọc 2 văn bản ở mục I ).
(GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi ở trang 168 ( thời gian 7 phút ).

Câu hỏi đinh hướng ở SGK.

(Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản ?

(Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của từng văn bản ?

(Phân tích cách sắp xếp ... cơ sở của cách sắp xếp ấy ?

(Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng loại văn bản ?


(Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của từng văn bản ?

(Phân tích cách sắp xếp các ý ... cơ sở của sự sắp xếp ấy ?













(GV quan sát, định hướng, giải đáp những thắc mắc cho các nhóm trong quá trình thảo luận nếu có.


(GV nhận xét, diễn giảng và chốt lại nội dung bằng bảng phụ.






(Văn bản thuyết minh có những hình thức kết cấu nào ?
(GV nhận xét, diễn giảng và chốt lại nội dung bằng bảng phụ.



(GV gọi HS đọc ngữ liệu II – luyện tập ( bài tập 1,2 ).



(GV gợi ý HS cách làm bài tập 1. 2, trên cơ sở đó HS về nhà tiếp tục làm.

(HS đọc ngữ liệu theo yêu cầu của giáo viên.

(HS thảo luận nhóm theo câu hỏi định hướng trong SGK.

(Nhóm 1, 3 -> Phân tích kết cấu của văn bản : “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”

























(Nhóm 2, 4 -> Phân tích kết cấu của văn bản : “ Bưởi Phúc Trạch”.




















(HS văn bản thuyết minh có các hình thức kết cấu sau :
- Theo trình tự thời gian.
- Theo trình tự không gian.
- Theo trình tự lôgíc.
- Theo trình tự hỗn hợp.


(HS đọc ngữ liệu của bài tập 1, 2.



(HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.




I. Tìm hiểu chung :
1. Kết cấu của văn bản thuyết minh :
a. Xét các ngữ liệu :




(Phân tích kết cấu của văn bản : “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
*Câu a :
+ Mục đích thuyết minh : giới thiệu với người đọc về
- Thời gian.
- Địa điểm.
- Diễn biến lễ hội thổi cơm thi.
- Ý nghĩa của lễ hội này đối với đời sống tinh thần của người lao động vùng đồng bằng Bắc Bộ.
*Câu b : một số ý chính của văn bản :
+ Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.
+ Diễn biến lễ hội :
- Thi nấu cơm.
- Chấm thi.
+ Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người lao động.
*Câu c : các ý của văn bản được sắp xếp
nguon VI OLET