Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

Ngày soạn: 23.1

Tiết 63 – Tuần 23

BÀI LÀM VĂN SỐ 4

(VĂN THUYẾT MINH)

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp học sinh

- Nắm vững chắc hơn về văn thuyết minh : Lập dàn ý, các hình thức kết cấu, tính chuẩn xác, tính hấp dẫn trong văn thuyết minh.

- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết được một bài văn nhằm trình bày một cách chuẩn xác một sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong thực tế đời sống.

- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

-         SGK – SGV Ngữ văn 10 (tập 2)

-         Giáo án

-         Đồ dùng dạy học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra

2. Hoạt động 2: Giới thiệu tiết kiểm tra (1’)

  a)Mục tiêu

     Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị viết bài

  b)Cách thức tiến hành:

- Ổn định lớp ( kiểm tra sĩ số)

- Dẫn vào bài: GV nhấn mạnh ý : rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh rõ ràng, chuẩn xác, hấp dẫn

  c)Kết luận

Bài viết số 4 ( văn thuyết minh là bài viết quan trong trong học kì II )

3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn chung (2’)

  a) Mục tiêu

Giúp học sinh ôn lại kiến thức về văn thuyết minh

  b) Cách thức tiến hành

   GV nhắc nhở học sinh lưu ý các vấn đề sau:

- Tự xem phần “Hướng dẫn chung” (xem trước khi tiết này bắt đầu )

- Để làm tốt bài văn thuyết minh cần phải :

  + Có tri thức về điều cần được trình bày , giới thiệu

  + Có cố gắng trình bày những tri thức mà mình có với người nghe ( người đọc )

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I – Yêu cầu chung

- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào bài viết.

- Biết lựa chọn kết cấu thích hợp , biết tạo sự hấp dẫn cho bài viết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

  + Biết cách tạo lập một văn bản thuyết minh.

4. Hoạt động 4: Ghi đề, hướng dẫn cách làm bài cụ thể (2’)

  a) Mục tiêu

 Xác định đề bài cụ thể, phân tích đề, làm bài.

 b) Cách thức tiến hành

GV ghi đề bài lên bảng. (Đề bài phải phù hợp với trình độ học sinh )

GV gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề (nhưng không gợi ý quá tỉ mỉ)

GV nhắc nhở HS cố gắng ứng dụng các tri thức về văn thuyết minh đã học khi làm bài, trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp, dễ đọc.

  Hạn định giờ nộp bài.

 c)Kết luận:

Đọc kĩ yêu cầu đề khi làm bài

5. Hoạt động 5: Quan sát HS làm bài (83’)

 a) Mục tiêu  

Tạo không khí yên tĩnh, thoải mái cho HS viết bài

 b) Cách thức tiến hành

GV quan sát, theo dõi lớp làm bài, nhắc nhở HS không trao đổi khi làm bài (nếu có )

GV có thể vừa quan sát vừa kiểm tra vở của một số học sinh ( bài học + bài soạn ) để xem cách viết bài, soạn bài của HS

Còn khoảng thời gian ngắn trước khi hết giờ làm bài, GV nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài viết của mình.

Hết giờ làm bài, GV thu bài

 c) Kết luận:

Yêu cầu học sinh về nhà tự đánh giá kết quả bài viết của mình.

6. Hoạt động 6: Dặn dò (2’)

  a) Mục tiêu

Chuẩn bị tốt cho tiết học sau

  b) Cách thức tiến hành

Lưu ý học sinh

- Xem lại bài

- Soạn bài:“Khái quát lịch sử tiếng Việt”,lưu ý:

+ Lịch sử phát triển của Tiếng Việt trải qua mấy giai đoạn?

+ Ở mỗi giai đoạn có đặc điểm gì cần lưu ý.

 c) Kết luận:

GV nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi đề vào giấy

 

 

 

Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tập trung viết bài

 

Giữ trật tự khi làm bài

 

 

HS kiểm tra lại bài viết

 

 

Nộp bài

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe, về nhà thực hiện

 

II – Đề bài

Em hãy thuyết minh về ngày Tết cổ truyền ở quê em.

 

 

 

 

 

 

 

* Gợi ý đề bài đã cho

 

A – Mở bài (1.0 điểm)

Giới thiệu chung về ngày Tết cổ truyền của dân tộc

B – Thân bài (7.0 đ)

1. Sinh hoạt của người dân khi sắp đến Tết

2. Sinh hoạt, phong tục của dân tộc trong những ngày Tết.

3. Ý nghĩa của ngày Tết đối với đời sống tinh thần người dân.

C – Kết bài (1.0 điểm)

- Khái quát lại vấn đề

- Cảm nghĩ của bản thân.

* Hình thức : 1.0 điểm

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

Ngày soạn : 25.01

Tiết 64 – Tuần 24   KHAÙI QUAÙT LÒCH SÖÛ TIEÁNG VIEÄT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp học sinh

- Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của Tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác khu vực.

- Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước.

- Ghi nhớ lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc: “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báo của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

-   SGK – SGV Ngữ Văn 10 ( tập 2)

-   Giáo án

-   STK: tư liệu Ngữ Văn 11 – Đỗ Kim Thời (CB)

-   Đồ dùng dạy – học

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra )

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’)

  a)Mục tiêu:

Tạo tâm thế tiếp nhận kiến thức mới

  b) Cách thức tiến hành

- Gợi ý để học sinh nhận thức được rằng các em đang sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày

- Dẫn vào bài mới: Tiếng Việt ta giàu và đẹp . Sở dĩ như thế vì tiếng Việt ta đã trải qua quá trình phát triển lâu đời.

  c) Kết luận

Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt là một việc làm cần thiết.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử phát triển của tiếng Việt (30’)

  a) Mục tiêu

Nắm được các thời kì phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của mỗi thời kì

  b) Cách thức tiến hành

Gọi học sinh đọc đoạn đầu tiên ( trước mục I.1-SGK tr33) để hiểu thêm về khái niệm tiếng Việt

Tiếng Việt đã trải qua các thời kì phát t

 

 

 

 

 Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nêu 5 thời kì phát triển của tiếng Việt

 

Cá nhân tự đọc, gạch dưới ý chính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I – Lịch sử phát triển của tiếng Việt

Tiếng Việt: tiếng nói của dân tộc Việt, là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,…

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

riển nào?

* Bước 1: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì dựng nước

Nguồn góc của tiếng Việt ?

 

Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngôn ngữ nào?

Tìm một số ví dụ chứng tỏ tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường?

GV lưu ý học sinh đọc chậm, tìm ý chính từ SGK.

* Bước 2: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

  Trong thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt tiếp xúc với ngôn ngữ nào nhiều nhất?

 

 

Kể một số từ Hán Việt?

 

Các hình thức Việt hóa từ ngữ Hán?

GV nhấn mạnh: Tiếng Việt có rất nhiều từ gốc Hán nhưng tiếng Việt và tiếng Hán không có quan hệ cội nguồn cũng như quan hệ họ hàng. Đó chỉ là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa – ngôn ngữ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử

 

* Bước 3: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ

  Đặc điểm cơ bản của tiếng Việt trong giai đoạn này?

 

 

 

 

Tác dụng, ý nghĩa của chữ Nôm?

 

 

Em hãy kể tên một số tác phẩm văn học chứng tỏ sự tinh tế của tiếng Việt ?

GV lấy thêm một số ví dụ , phân tích.

* Bước 4: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc ?

 

Học sinh trả lời

 

- Nguồn góc bản địa, thuộc họ Nam Á.

- Quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer.

 

Cá nhân suy nghĩ, nêu ví dụ

 

 

 

 

HS phát hiện, trả lời: Tiếng Hán

 

 

Nêu ví dụ

 

 

Dựa vào SGK trả lời.

 

 

 

 

 

Ghi bài

 

 

Dựa vào SGK nêu ý chính.

 

 

 

 

Tập trung, chú ý.

 

 

 

Học sinh nêu tên một số tác phẩm đã học.

 

HS trả lời:

- Thời Pháp thuộc tiếng Pháp được dùng làm ngôn ngữ hành chính ngoại giao

 1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước

a) Nguồn góc tiếng Việt

- Có nguồn góc bản địa

- Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

b) Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:

Có quan hệ họ hàng với tiếng  Mường, Khmer, Bana, Catu,…

2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

- Thời Bắc thuộc tiếng Hán theo nhiều ngả đường đã truyền vào VN

- Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa:

+ Về mặt âm đọc

+ Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố

+ đổi nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa

+ Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt .

Đây là thời gian đấu tranh để bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc.

3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ

- Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được các triều đại VN chủ động đẩy mạnh.

Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái VN hình thành và phát triển.

- Chữ Nôm ra đời: tiếng Việt ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng, uyển chuyển, phong phú.

 

 

 

4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc:

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

 

Ngôn ngữ trong hành chính, ngoại giao, giáo dục thời kì này là gì?

 

Tiếng Việt được phát triển như thế nào?

 

GV lấy dẫn chứng cụ thể cho mỗi thể loại, đặc biệt là phong trào thơ mới.

 

 

 

 

* Bước 5: Tìm hiểu tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng 8 đến nay

Sau CMT8 đến nay, tiếng Việt có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?

GV lưu ý HS 3 cách thức xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học. ( SGK tr.37 ).

  c) Kết luận

- Tiếng Việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, phong phú, của đời sống xã hội, tiến trình phát triển của đất nước.

- Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã tiếp nhận và cải tiến nhiều yếu tố ngôn ngữ bên ngoài đưa tới theo hướng chủ đạo là Việt hóa. Chính nhờ vậy mà tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, uyển chyển, tinh tế, chuẩn xác.

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” ( SGK tr.38 )

 

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu chữ viết của tiếng Việt  ( 10’)

  a) Mục tiêu

Nắm được những loại chữ viết, đặc trưng mỗi loại chữ viết của tiếng Việt

 b) Cách thức tiến hành:

Các loại chữ viết của tiếng Việt ?

 

Thế nào là chữ Nôm, ý nghĩa, hạn chế của nó?

SGK trình bày phần này rất rõ, GV dựa vào đó chốt lại ý chính.

GV nhấn mạnh:

.

- Sau đó văn xuôi hiện đại quốc ngữ phát triển mạnh mẽ.

 

 

 

Ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

Lưu ý: Sau CMT8, tiếng Việt được xem là ngôn ngữ quốc gia.

 

 

 

Chú ý, ghi nhận.

 

 

 

 

Lắng nghe, về nhà thực hiện.

 

 

 

 

 

Cá nhân phát hiện, trả lời

 

 

HS trả lời:

- Chữ Nôm: hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán ghi lại tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết.

- Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục lúc này là tiếng Pháp

- Chữ quốc ngữ ngày càng thông dụng Văn xuôi tiếng Việt hiện đại hình thành:

+ báo chí, sách vở ra đời nhiều

+ nhiều thể loại mới xuất hiện

+ từ ngữ, thuật ngữ mới được sử dụng.

- 1943: Đề cương văn hóa VN được công bố tiếng Việt gốp phần tích cực vào công cuộc tuyên truyền cách mạng.

 

5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.

- Chuẩn hóa tiếng Việt , xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học:

+ phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây

+ vay mượn thuật ngữ KHKT qua tiếng Trung Quốc.

+ đặt thuật ngữ thuần Việt.

- Được xem là ngôn ngữ quốc gia.

 

 

II – Chữ viết của tiếng Việt

 

- Từ thời xa xưa, người Việt cổ đã có chữ viết riêng nhưng chưa rõ ràng.

 

- Chữ Nôm: hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt.

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

- Tuy dựa vào chữ Hán, nhưng chữ Nôm

đã đi xa hơn chữ Hán trên con đường xây dựng chữ viết, thể hiện rõ ở việc lấy “phương châm ghi âm” làm phương hướng chủ đạo.

- Vì không được chuẩn hóa cho nên chữ Nôm còn mang nhiều khiếm khuyết.

Quá trình xuất hiện, hình thành và phát triển chữ quốc ngữ ở nước ta?

 

Ưu điểm và hạn chế của chữ quốc ngữ?

Lưu ý HS: Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc, tuy nhiên cần phải chú ý đầy đủ đến các quy tắc chính tả.

GV có thể đưa Vd minh họa

+ Tiếng Anh: Ở các thì thì hình thức, cách phát âm của động từ khác nhau. VD: hát : sing ( hiện tại ) sang ( quá khứ - V2) – sung ( quá khứ - V3)

+ Tiếng việc : dù ở thì nào cũng viết là “hát”

Khẳng định: Sự thay thế chữ Nôm bằng chữ quốc ngữ là một tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực chữ viết của dân tộc.

  c) Kết luận:

GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 3’ )

  a) Mục tiêu: Khái quát ý chính bài học

  b) Cách thức tiến hành :

- GV khái quát trọng tâm tiết học

- Dặn dò: + Học bài, làm bài tập phần luyện tập

                 + Soạn bài: “Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn”: Phẩm chất tốt đẹp của Trần Hưng Đạo; nghệ thuật kể chuyện.

- Chữ Nôm là thành quả của văn hóa lớn của dân tộc.

 

 

 

 

Dựa vào SGK phát biểu.

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc “Ghi nhớ”

 

 

Lắng nghe về nhà thực hiện.

tinh thần dân tộc

thành quả văn hóa lớn của dân tộc.

 

 

 

- Chữ quốc ngữ: thứ chữ đơn giản về hình thể kết cấu, sử dụng các chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt.

 

+ Ở thời kì đầu, chữ quốc ngữ chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm tiếng Việt .

 

+ Dần dần, chữ quốc ngữ được cải tiến từng bước và cuối cùng đã đạt tới hình thức ổn định và hoàn thiện như ngày nay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

Ngày soạn :

Tiết 65 – Tuần 24  HÖNG ÑAÏO ÑAÏI VÖÔNG TRAÀN QUOÁC TUAÁN

                                               ( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ )            - Ngô Sĩ Liên

 

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

- Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung dung nhân vật lịch sử.

- Biết phân tích một tác phẩm lịch sử theo đúng đặc trưng thể loại

- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho đời sau.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

-         SGK – SGV Ngữ Văn 10 (tập 2)

-         Giáo án

-         STK: Danh tướng Việt Nam.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra )

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’)

  a) Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận kiến thức mới

  b)Ccách thức tiến hành :

- Ổn định lớp

- Cho HS xem tranh về tượng và đền thờ Trần Hưng Đạo ở Vạn Kiếp

- Dẫn vào bài mới: Trần Hưng Đạo không chỉ là một hiền tài, hơn nữa ông còn là một vị hiền tài đặc biệt. Nhưng chân dung con người ông như thế nào? Ngày nay chúng ta đều phải dựa vào Ngô Sĩ Liên qua Đại Việt sử kí toàn thư

  c) Kết luận :

Tìm hiểu về Trần Hưng Đạo qua Đại Việt sử kí toàn thư là việc làm thiết thực.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (5’)

  a) Mục tiêu

Tìm hiểu những yếu tố ngoài văn bản làm cơ sở để tiếp nhận văn bản

  b) Cách thức tiến hành

Trình bày nét chính về Ngô Sĩ Liên?

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

 

 

Xem tranh về Trần Hưng Đạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời:

- Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh, năm mất

- Đỗ tiến sĩ năm 1442, vâng lệnh Lê Thánh Tông viết “Đại Việt sử kí toàn thư”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I – Tìm hiểu chung

  1. Tác giả

- Ngô Sĩ Liên (?-?) quê ở Hà Tây

- Đỗ tiến sĩ năm 1442, được cử vào viện Hàn Lâm

- Vâng lệnh Lê Thánh Tông biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư”.

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

 

 

 

Trình bày những hiểu biết của em về “Đại Việt sử kí toàn thư”?

  GV gọi HS trả lời:

  Nhấn mạnh:

- Ngô Sĩ Liên từng làm tư nghiệp Quốc Tử Giám, là một trong những nhà sử học nỗi danh của nước ta thời trung đại, tiếp tục sự nghiệp làm sử của Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên.

- “Đại Việt sử kí toàn thư” là cuốn sử biên niên ( ghi chép theo năm tháng ) vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị sử học.

  c) Kết luận

Những yếu tố ngoài văn bản này là cần thiết để hiểu tác phẩm.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản (30’)

  a) Mục tiêu

Tìm hiểu giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm.

  b) Cách thức tiến hành

  * Bước 1: Đọc văn bản

GV gọi HS đọc văn bản, lưu ý giọng đọc: ngôn ngữa đối thoại của nhân vật, lời bình của tác giả.

 

GV cùng học sinh tìm hiểu chú thích chân trang.

  * Bước 2: Tìm hiểu phẩm chất của Trần Quốc Tuấn.

- Yêu cầu HS chú ý đoạn 1

Lời trình bày về kế sách giữ nước có những nội dung nào?

Qua lời dặn của ông , em thấy ở Trần Quốc Toản nổi bật lên phẩm chất gì?

  Nhấn mạnh:

- Trần Quốc Tuấn không những là vị tướng có tài năng, mưu lược, có lòng trung quân, mà còn biết thương dân, trọng dân và lo cho dân.

- Điều mà ông nhấn mạnh : xây dựng đội quân tinh luyện, một lòng đoàn kết từ cơ sở nơi sức dân làm kế sâu rễ bền gốc … vẫn còn có ý nghĩa thời sự cho đến hôm nay

.

 

- “Đại Việt sử kí toàn thư” gồm 15 quyển, ghi chép sử từ thời Hồng Bàng đến 1428.

 

 

 

 

 

- Tác phẩm có giá trị văn học lẫn sử học.

 

Ghi lại ý chính.

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc văn bản theo 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … vậy

+ Đoạn 2: Quốc Tuấn … viếng

+ Đoạn 3: còn lại

 

 

 

Cá nhân tìm chi tiết, trả lời.

 

 

 

Chú ý, bổ sung thêm kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. “Đại Việt sử kí toàn thư”

- Là bộ chính sử lớn thời trung đại, hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép sử từ thời Hồng Bàng đến 1428.

- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc, vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học.

 

 

 

 

 

II- Tìm hiểu chi tiết

 

1. Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

a) Lời trình bày về kế sách giữ nước:

- Tùy thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống giăc cần vận dụng linh hoạt , không có khuôn mẫu nhất định.

- Điều kiện quan trọng để thắng giặc : toàn dân đoàn kết một lòng.

- Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc.

 

trung quân ái quốc, tài năng, mưu lược, thương dân, trọng dân, lo cho dân.

 

 

 

 

 

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

.

Chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn hỏi ý kiến gia nô, hai người con và phản ứng của ông cho ta thấy điều gì?

   Nhận xét, mở rộng:

- Ông là người hết lòng trung nghĩa với vua, với nước, không mảy may tư lợi: Ông cũng là người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn, nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái.

- Lòng trung được đặt trong hoàn cảnh có thử thách ( lời dặn của cha và việc ông nắm binh quyền ). Bản thân ông cũng bị đặt trong mối mâu thuẩn giữa hiếu và trung. Ông đã không hiểu chữ hiếu một cách cứng nhắc bởi trung và hiếu điều chịu sự chi phối của nghĩa lớn đối với đất nước.

    GV kể thêm chuyện

  Gọi HS đọc đoạn đoạn 3:

Ở đoạn 3, ta còn phát hiện những phẩm chất nào của Trần Quốc Tuấn?

Lưu ý HS:

- Đây là vị tướng anh hùng, đầy tài năng , có câu nói đầy dũng khí, để lại đời sau những tác phẩm quân sự có giá trị. Ông còn là người có đức độ: khiêm tốn, giữ triết làm tôi.

- GV liên hệ:

         “Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng

          Bởi đại vương coi thế giặc nhàn”

Phẩm chất nỗi bật nhất của Trần Quốc Tuấn là phẩm chất nào?

   Nhấn mạnh: Trung quân ái quốc.

  * Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật.

Sự khéo léo trong việc khắc họa chân dung nhân vật ?

      GV chốt:

- Xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ, đặt trong nhiều tình huống có thử thách.

- Tác dụng: làm nỗi bật phẩm chất cao quý của nhân vật ở nhiều phương diện:

+ Với nước: Sẵn sàng quên thân

+ Với vua: Hết lòng, hết dạ.

+ Với dân: quan tâm lo lắng

 

HS nhận xét : Trần Quốc Tuấn là người tận trung, không màng danh lợi.

 

 

Lắng nghe, tự điều chỉnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tập trung theo dõi.

 

 

   HS phát hiện:

- Để lại tác phẩm có giá trị

- Khiêm tốn

được nhân dân kính trọng.

 

 

 

 

 

 

 

O Trung quân ái quốc

 

HS suy nghĩ, nhận xét chung.

 

 

Ghi bài

 

 

 

 

 

 

b) Chi tiết hỏi ý kiến gia nô và hai người con:

+ Trước lời nói của Yết Kêu, Dã Tượng: cảm phục, khen ngợi.

+ Trước lời nói của Quốc Tảng: nỗi giận định trị tội

 

Hết lòng trung nghĩa, không tư lợi, có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn, nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái.

 

 

 

 

 

 

c) Ngoài ra, ông còn là vị tướng anh hùng, dũng cảm, đầy tài năng, là người có đức độ: khiêm tốn, giữ tiết làm tôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nghệ thuật kể chuyện, khắc họa nhân vật

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật:

+ Xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ

+ Đặt nhân vật trong tình huống có thử thách .

Nỗi bật phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện.

 

 

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

+ Với tướng sĩ: tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài.

+ Với con cái: nghiêm khắc giáo dục

+ Với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa.

 

Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích? (dành cho HS khá)

GV phân tích dòng mở đầu: “tháng 6, ngày 24, sao ra” để HS thấy được : đây là đặc điểm của sách sử biên niên trung đại; quan niệm “ thiên nhân tương dữ” ( trời và người có quan hệ với nhau )

GV nhận xét , khái quát lại ý chính

  c) Kết luận

- Với những phẩm chất tốt đẹp của mình  Trần Quốc Tuấn xứng đáng là một tấm gương sáng về đạo lí làm người.

- Qua câu chuyện trong đoạn trích, người đọc cảm phục tự hào về ông, không quên những câu chuyện đầy ấn tượng về ông. Đó là thành công của nhà viết sử.

GV liên hệ, giáo dục về truyền thống cha anh.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 8’)

    a) Mục tiêu

Giúp HS nắm lại kiến thức cơ bản của bài học.

  b) Cách thức tiến hành

- GV khái quát lại trọng tâm tiết học

  GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

  GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhóm 2HS thời gian : 3phút.

Trả lời câu hỏi 5 ( SGK tr.45)?

       Gọi đại diện các nhóm trả lời

  GV kết luận: Đáp án: d ( tổng hợp b + c )

   Mở rộng: Hiện nay ở nhiều địa phương có đền thờ Hưng Đạo Đại Vương và ông là một trong số rất ít những vị anh hùng dân tộc được tôn xưng là “thánh” nhân dân vẫn thường tôn kính gọi ông là Đức Thánh Trần. Điều đó cho thấy uy đức của ông đã có ảnh hưởng sâu rộng trong lòng người.

- Dặn dò:

  + Học bài

 

 

 

 

 

 

 

Cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời.

 

 

Theo dõi

 

 

 

Tự điều chỉnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc ghi nhớ.

HS thảo luận, trả lời

- Chọn đáp án d

( giải thích lí do )

 

 

 

Lắng nghe, ghi nhận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghệ thuật kể chuyện:

+ Kể chuyện theo đặc điểm của sử biên niên trung đại nhưng không đơn điệu theo trình tự thời gian

+ Cách kể mạch lạc – khúc chiết

+ Khéo léo đan xen nhận xét của người kể

+ Chi tiết được chọn lọc, có hiệu quả cao.

điêu luyện, sống động.

 

 

 

 

 

 

III – Tổng kết

 

Trang 1


Tröôøng THPT Taùn Keá                                                            Giaùo aùn Ngöõ Vaên 10

 

  + Làm bài tập 1 phần luyện tập

  + Soạn bài: “Thái Sư Trần Thủ Độ” Lưu ý:

        + nhân cách Trần Thủ Độ

        + nghệ thuật kể chuyện, khắc họa tính cách nhân vật.

  c) Kết luận:

  GV nhận xét tiết học

Theo dõi về nhà thực hiện.

 

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

Ngày soạn:

Tiết …..- Tuần :                 THAÙI SÖ TRAÀN THUÛ ÑOÄ

( TRÍCH ÑAÏI VIEÄT SÖÛ KÍ TOAØN THÖ ) – Ngoâ só lieân

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

     Giúp HS:

- Hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước của Trần Thủ Độ.

- Nắm được, phân tích được lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên.

- Tự hào truyền thống cha ông.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

-         SGK – SGV Ngữ Văn 10 (tập2)

-         Giáo án

-         STK: Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10 ( tập 2) – Nguyễn Văn Đường ( CB )

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ )

   a) Mục tiêu

  Kiểm tra khả năng nhớ bài, hiểu bài của HS

  b) Cách thức tiến hành:

- Ổn định lớp.

Phẩm chất cao đẹp của Trần Quốc Tuấn ( 4 điểm )

Yêu cầu: - Trung quân ái quốc, thương dân, trọng dân, lo cho dân.

  - Hết lòng trung nghĩa, không tư lợi, tình cảm chân thành, nồng nhiệt, nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái.

  - Có đức độ lớn lao, khiêm tốn, giữ tiết làm tôi

Nghệ thuật đoạn trích? ( 3 điểm)

Yêu cầu: Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ , đặt nhân vật vào nhiều tình huống thử thách.

 

 

 

 

 

 

HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các HS khác quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

nguon VI OLET