Tiết:1-2 Ngày soạn: 22/ 8/2010

Tổng quan văn học việt nam
Mục tiêu:
I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN.
- Nắm vững hệ thống vấn đề: + Thể loại văn học
+ Con người trong văn học.
2. Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức văn học.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
II/ Nâng cao mở rộng :
B.Phương pháp: Làm việc với SGK, đặt câu hỏi, gợi mở.
C.Chuẩn bị của GV, HS:
a.Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
b.Chuẩn bị của HS: Đọc SGK, soạn bài mới.

D.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ tổng quan văn học Việt Nam”.
Triển khai bài mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung kiến thức

HĐ1? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam. Nội dung của bài là gì.
? Hãy cho biết những bộ phận hợp thành của nền VHVN.

I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN.
- VHVN có hai bộ phận: + VHDG
+ VH viết
-> cùng phát triển song song và luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau.



? Thế nào là VHDG.
? Thể loại. Đặc trưng cơ bản của VHDG.





? sự khác nhau giữa VHDG và VH viết.





HĐ2

? Nhìn một cách tổng quát VH viết Việt Nam được chia làm mấy thời kỳ lớn.
? Nêu những nét chính về văn học trng đại Việt Nam.












? Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa VHTĐ và VHHĐ.


? Văn học thời kỳ này được chia làm mấy giai đoạn. nét chính của mỗi giai đoạn là gì.



HĐ3
? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học.












? Con người Việt Nam với quốc gia dân tộc được phản ánh như thế nào trong văn học.
- Yê nước: yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nước và giữ nước, ý chí căm thù giặc, tinh thần hi sinh vì độc tự do của tổ quốc....




? Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau trong văn học, con người VN có ý thức ra sao về bản thân.









? Vậy, nhìn chung khi xây dựng mẫu người lý tưởng con ngưới VN được văn học xây dựng ra sao.

Văn học dân gian:
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
- Thể loại: SGK.
- Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
Văn học viết:
a. Chữ viết của VHVN:
- VH viết: + Chữ Hán.
+ Chữ Nôm.
+ Chữ Quốc ngữ.
b. Hệ thống thể loại của VH viết: SGK
II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam:
- Chia làm 3 thời kỳ: 1. Văn học trung đại:
- VH có nhiều chuyển biến qa các giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học.
- VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp cả văn học Trung Quốc.
- Tác giả và tác phẩm tiêu biểu: SGK.
- Nội dung: yêu nước và nhân đạo.
Văn học hiện đại:
- VHHĐ có:
+ Tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp.
+ Đời sống văn học: sôi nổi, năng động.
+ Thể loại: có nhiều thể loại mới.
+ Thi pháp: lối viết hiện thực.
+ Nội dung: tiếp tục nội dung của văn học dân tộc là tinh thần yêu nước và nhân đạo.
- 4 giai đoạn: SGK
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1
nguon VI OLET