:9
Tiết: 33
Ngày dạy: 15/10/

NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Hoạt động 1:
- Học sinh hiểu được: khái ngôi kể trong văn tự sự.
Hoạt động 2:
- Học sinh biết được: sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. Nhớ được đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
1.2. Kĩ năng:
- sinh thực hiện được: chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
- Học sinh thưc hiện thành thạo:Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự
1.3. Thái độ:
- quen: ý thức lựa chọn ngôi kể phù hợp,
- Tính cách: khuyến khích tính sáng tạo trong kể chuyện .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng ghi ví dụ.
3.2.HS: Tìm hiểu về ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút
6A4:
4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
( Phát biểu miệng: Tự giới thiệu về bản thân mình? (8đ)
( - Lời chào, lí do tự giới thiệu.
- Tên, tuổi…
- Gia đình gồm những ai?
- Công việc hàng ngày, sở thích, nguyện vọng…
- Cảm ơn mọi người chú ý lắng nghe.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
( Hôm nay chúng ta bài gì? Nội dung của bài gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào? (2đ)
( Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. dung bài chỉ có một phần. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
( Nhận xét, chấm điểm.
4.3 trình bài :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học


(thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đi vào
luyện nói kể chuyện. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
(Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự (15 phút)
(Ngôi là gì?
( theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ ba. (dựa vào SGK trang 87).
( GV gọi HS đọc hai đoạn văn SGK.
( Đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?
( Ngôi 3, người kể giấu mình, không biết ai kể, có mặt ở khắp mọi nơi, kể như người ta kể.
( Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra được điều đó?
( Kể theo ngôi thứ 1. Người kể hiện diện, xưng”tôi”.
( Người xưng “Tôi” trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tô Hoài?
( Là Dế Mèn.
( Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua?
( Ngôi thứ ba cho phép người kể được tự do. Ngôi thứ nhất “Tôi” chỉ kể được những gì “Tôi” biết mà thôi.
(Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3. Thay “Tôi” bằng “Dế Mèn”. Lúc đó em có một đoạn văn như thế nào?
( Đoạn văn không thay đổi nhiều , chỉ làm cho người kể giấu mình.
( Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn 1 thành ngôi thứ nhất, xưng “tôi” được không? Vì sao?
( Khó, vì khó tìm một người có thể có mặt ở mọi nơi như vậy.
( Khi xưng tôi, người kể chỉ được kể những gì trong phạm vi mình có thể biết và cảm thấy, những điều mà người ngoài không để ý và không biết được.
( Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm của ngôi kể?

( HS trả lời, GV chốt ý.
( Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
( Giáo dục HS ý thức lựa chọn ngôi kể phù hợp, khuyến khích tính sáng tạo trong kể chuyện .
(Hoạt động 2: Luyện tập. (20 phút)
( Gọi HS đọc bài tập 1.
(Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều
nguon VI OLET