Tuần 1

Tiết 1                                                                                  Ngày soạn:23/8/2016  

 

TÔI  ĐI HỌC

                                                                       Thanh Tịnh

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-            Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ của nhân vật “Tôi ” ở buổi  tựu trường đầu tiên trong đời.

-            Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

-            Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

-            Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và bniểu cảm.

-            Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về mọt sự việc trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ:

-            Giáo dục lòng yêu mến mái trường,thầy cô và bạn bè

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ,các bài thơ viết về buổi tựu trường

Học Sinh: Ôn lại kiên thức về văn bản biểu cảm và văn bản nhật dụng

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩnn bị của hs

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1

GV: Đọc mẫu sau đó hướng dẫn hs đọc (Giọng chậm hơi buồn, sâu lắng)

Hs đọc

 

Em hãy nêu những nét chính về tác giả Thanh Tịnh?

 

 

Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu của tác giả mà em biết?

I. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả (1911-1988)

- Quê ở Huế

- Từng dạy học, viết báo, làm văn

- Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, nhẹ nhàng, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 Phút

 

 

Nêu xuất xứ của văn bản?

Văn bản thuộc thể loại gì?

Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác dụng của ngôi kể đó?

Truyện được kể theo trình tự ntn?

GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu những chú thích còn lại.

 

 

 

 

Hoạt động 2

Nỗi nhớ về buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào?

Quang cảnh ở thời điểm đó như thế nào?

Tâm trạng của nhân vật “Tôi’ khi nhớ về kỉ niệm đó như thế nào?

Hãy tìm những từ ngữ trong đoạn văn diễn tả được tâm trạng đó?

 

 

GV: Khung cảnh trên con đường đến trường được tác giả cảm nhận như thế nào? Vì sao?

Tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào?

Hãy tìm những cử chỉ, hành động, lời nói khi nhân vật tôi đi cùng mẹ tới trường?

Những chi tiết đó diễn tả được điều gì ở nhân vật tôi?

HS: Tìm trong sgk

GV: Hệ thống lại nội dung tiết học.

Tác phẩm chính:

- Hận chiến trường (Thơ -1937); Quê mẹ (TN-1941); Chị và em, Ngậm ngải tìm trầm(TN)…

b. Tác phẩm:

-  Xuất xứ: được in trong tập Quê mẹ (1941)

-  Thể loại: truyện ngắn

-  Ngôi kể: thứ nhất - xưng tôi

- Trình tự kể: Theo thời gian của buổi tựu trường (Theo dòng hồi tưởng của nhân vật “Tôi”.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Diển biến tâm trạng và cảm giác của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường.

a. Khơi nguồn kỉ niệm.

- Thời điểm: Cuối thu ngày khai trường

- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiền,mây bàng bạc.

- Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.

- Tâm trạng: hồi hộp, xúc động, nhớ về dĩ vãng.

b. Trên con đường cùng mẹ tới trường.

- Khung cảnh: “Buổi mai hôm ấy…dài và hẹp”

-  Tất cả đều thay đổi - vì lòng tôi có sự thay đổi.

- Tâm trạng: Cảm thấy trang trọng và đứng đắn.

Sự ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu, háo hức, hăm hở của cậu bé

4. Củng cố: (3 Phút)

-         Nhắc lại những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh?

-         Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường tới trường được thể hiện như thế nào?

Trang 1                                 

 


5. Dặn dò: (1 Phút)

-            Tìm hiểu tiếp tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi đến trường, khi nghe gọi tên và rời tay mẹ, khi ngồi vào chổ và thái độ của người lớn đối với trẻ em như thế nào ở tiết 2.

 

    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 1

Tiết 2                                                                                   Ngày soạn:23/8/2016  

TÔI  ĐI HỌC (Tiếp theo)

                                                                  (Thanh Tịnh)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. kiến thức:

-            Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi  tựu trường đầu tiên trong đời.

-            Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

-            Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

-            Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

-            Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về mọt sự việc trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ:

-            Giáo dục lòng yêu mến mái trường,thầy cô và bạn bè

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ

Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ,các bài thơ viết về buổi tựu trường

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Ôn lại kiên thức về văn bản biểu cảm và văn bản nhật dụng

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.  (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh?

-         Nỗi nhớ về buổi tựu trường lần đầu tiên của tác giả được khơi ngườn từ thời điểm nào?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

30 Phút

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Khi đến trường nhân vật tôi thấy ntn?

HS: Sân trường dày đặc cả người, ai cũng áo quần sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm.

GV: Theo em, vì sao nhân vật tôi lại có cảm giác như vậy?

II. Đọc - Tìm hiểu văn bản

1. Diễn biến tâm trạng và cảm giác…

c. Khi đi đến trường.

- Quang cảnh: ngôi trường thay đổi

 

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 Phút

  Nhìn thấy quang cảnh ấy, tâm trạng của nhân vật  “Tôi”  ntn?

Để diễn tả tâm trạng đó, tác giả đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào? tác dụng của nó?

HS:  So sánh, kể và tả

GV: Khi nghe gọi đến tên mình,tâm trạng của nhân vật  tôi như thế nào?

GV: Khi sắp phải rời tay mẹ, tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào?

GV: Theo em, vì sao nhân vật tôi lại có tâm trạng như vậy?

       Vì: sợ hãi, tất cả đều mới lạ

GV: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ như thế nào?

GV: Hình ảnh con chim... trong đoạn văn có ý nghĩa gì?

GV: Gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày trẻ thơ, dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng

GV: Theo em, dòng chữTôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?

 

GV: Hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé...?

GV: Qua các hình ảnh về người lớn, ta nhận thấy được điều gì?

Nhận ra trách nhiệm,tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai.

GV: Hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của em? cảm nhận của em lúc ấy ra sao?

HS hồi tưởng lại

GV: Nêu những đặc sắc nghệ thuật được tác giả sử dụng trong tác phẩm?

 

Hoạt động 3

GV: Qua văn bản, tác giả đã thể hiện được nội dung, tư tưởng gì?

 

 

- Tâm trạng: Lo sợ vẫn vơ,bỡ ngỡ, vụng về, lúng túng …

 

 

 

 

d. Khi nghe gọi tên và rời khỏi tay mẹ.

- Khi nghe gọi tên: giật mình và lúng túng,quên cả mẹ đứng sau

 

-  khi rời tay mẹ

  Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc

 

e. Khi ngồi vào chổ và đón nhận tiết học đầu tiên

- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, nhìn bạn thấy quyến luyến…

-Tôi đi học”

+ vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới trong cuộc đời đứa trẻ.

+ vừa thể hiên chủ đề của tác phẩm

2. Thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học

- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo, đều tham dự buổi lễ

- Ông Đốc: từ tốn, bao dung

- Thầy giáo trẻ: vui tính,giàu tình yêu thương

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ theo trình tự thời gian.

- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả với bộc lộ tâm trạng,

Trang 1                                 

 


 

 

 cảm xúc.

- Sử dụng những hình ảnh so sánh đặc sắc.

- Giọng điệu trữ tình trong sáng.

2. Nội dung

- Diễn tả được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của tác giả cũng như những em bé lần đầu tiên đến trường.

4. Củng cố: (3 Phút)

-         Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Đọc diễn cảm văn bản và đọc các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.

-         Nắm chắc nội dung, nghệ thuật,ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về   ngày tựu trường mà em nhớ nhất.

-         Soạn: Cấp độ khái quát của nghĩa từ.                                                                                                 

        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 


Tuần 1

Tiết 3                                                                                   Ngày soạn:23/8/2016  

 

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA  TỪ NGỮ

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

2. Kỹ năng:

-         Thông qua bài học,rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng,thực hành so sánh,phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

3. Thái độ:

-         Biết yêu quý và có ý thức trong việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK 

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

25 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1

GV: cho hs quan sát sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi.

GV: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá?

Vì sao?

GV: nêu câu hỏi b trong SGK?

 

 

GV: Nghĩa của các từ thú, chim, cá hẹp hơn nghĩa của từ nào?

Hẹp hơn nghĩa của từ “Động vật”

 

Em hãy tìm những từ ngữ có nghĩa hẹp h

I.Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp

1.Ví dụ

a. Nghĩa của từ Động vật” rộng hơn nghĩa các từ thú, chim, Vì:

    Phạm vi nghĩa của  Động vật” bao hàm nghĩa của các từ trên

-         Nghĩa của các từ

 

+  Thú                    - Hươu

+  Chim Rộng hơn - Tu hú,sáo                                  

+  Cá                      - Cá rô, cá thu

 

b. Các từ: Cây, cỏ, hoa,

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

ơn và rộng hơn các từ “Cây, cỏ, hoa”

 

 

 

Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp?

GV: Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? vì sao?

GV: Hãy lấy một ví dụ về một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp.

HS: Lấy ví dụ

 

Hoạt động 2

Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu bài học hoặc HS tự sáng tạo

 

HS: Thảo  luận 1 nhóm làm một câu

 

 

 

 

 

Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ ngữ có nghĩa hẹp của các từ ở BT3 trong thời gian 3 phút? (Câu a, b, c, d)

 

 

Làm ở nhà

 

 

HS: nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?

 

Nghĩa hẹp hơn:

Cây: Cây cam, cây hồng,cây bưởi

Hoa: hoa hồng,hoa cúc,hoa lan

Cỏ: cỏ mực, cỏ tranh,cỏ lau

- Từ có nghĩa rộng hơn: Thực vật

2. Ghi nhớ:

- Từ có nghĩa rộng là từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

II. Luyện tập

Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong một nhóm từ, ngữ cho trước

Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ ngữ sau

a. Chất đốt.             c. Thức ăn.

b. Nghệ thuật.        d. Nhìn.

e. Đánh.

Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ, ngữ cho trước hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa của từ cho trước

a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.

b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm.

c: Hoa quả: Chanh, cam.

d. Mang: Xách, khiêng, gánh.

Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng, nghĩa hẹp của các từ cho sẵn

Động từ nghĩa rộng: Khóc.

Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi.

4. Củng cố: (3 Phút)

-         Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Nắm chắc phần ghi nhớ của bài học

-         Soạn:  Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Trang 1                                 

 


Tuần 1

Tiết 4                                                                                   Ngày soạn:23/8/2016  

 

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Chủ đề văn bản.

-         Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.

2. Kỹ năng:

-         Đọc  hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.

-         Trình bày một văn bản nói, viết thống nhất về chủ đề.

3. Thái độ:

-         HS cã th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n néi dung cña bµi häc.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK 

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Nêu nội dung chính của văn bản " Tôi đi học"

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

16 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV: cho hs đọc lại văn bẳn “Tôi đi học” và nêu câu hỏi:

Tác giả đã nhớ lại những kỹ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?

HS: Hồi tưởng kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học.

Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì?

Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về k/n ngày đầu tiên đi học

GV: Nội dung các em tìm hiểu trên chính là chủ đề của văn bản.

Vậy chủ đề của văn bản “Tôi đi học” là gì?

I. Chủ đề của văn bản:

1. Tìm hiểu văn bản: “Tôi đi học

- Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ.

- Tác giả thấy lòng rộn rã, bâng khuâng như đang được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy.

- Văn bản xoay quanh việc kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học với nhiều tâm trạng khác nhau.

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì?

 

 

Hoạt động 2

GV: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?

GV: Hãy tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện điều đó?

Các từ ngữ: tựu trường, đi học, quyển vở, đại từ “Tôi”.

Các câu:

Hôm nay tôi đi học

Hằng năm cứ vào cuối thu...buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cản giác trong sáng ấy.

Hai quyển vở mới...

Tôi bặm tay ghì thật chặt....

GV: Hãy tìm các từ ngữ,chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn vào lớp?

HS: Tìm - đọc.

GV: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?

GV: Tính thống nhất về chủ đđược thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản?

GV: Theo em, làm thế nào để có thể viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề?

HS: Đọc ghi nhớ

GV: Cho hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3

GV: yêu cầu học sinh đọc văn bản và nêu câu hỏi:

GV: Hãy cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và vấn đề gì?

 

- Tâm trạng của nhân vật tôi.

2. Ghi nhớ ý 1, sgk/12

2. Khái niệm chủ đề:

- Chủ đề là đối tượng,là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

1. Văn bản: Tôi đi học

-  Căn cứ:

-  Vào nhan đề: “Tôi đi học”

- Từ ngữ

- Các câu.

 

 - Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường.

 

    HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ghi nhớ:

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

 - Phương diện + nội dung

                        + hình thức

 - Yêu cầu:

 

III. Luyện tập:

Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản: “Rừng cọ quê tôi”

- Nhan đề: Rùng cọ quê tôi

- Trình tự các phần: 3 phần

Trang 1                                 

 


 

 

 

 

 

GV: Nêu chủ đề của văn bản?

HS: Đọc đọc và thảo luận - trình bày

 

 

GV: Cho học sinh trình bày sau đó nhận xét - đánh giá.

P1: Giới thiệu cây cọ

P2: Tả cây cọ,rừng cọ và cuộc sống của người dân với cây cọ.

P3: Tình cảm gắn bó với cây cọ

- Chủ đề: tác giả miêu tả rừng cọ như vẻ đẹp của vùng sông thao, qua đó thể hiện tình cảm gắn bó, yêu mến của tg ..

Bài tập 2.

- Các ý sẽ làm cho bài viết lạc đề:  “b”,  “d”

4. Củng cố: (3 Phút)

-         Thế nào là chủ đề?

-         Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?

-         Làm thế nào đđảm bảo tính thống nhất đó?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài - Làm bài tập 3

-         Soạn: văn bản: Trong lòng mẹ

        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1                                 

 

nguon VI OLET