Tiết 1-2: Ngày soạn: 26-08-07
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A - Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật.
B - Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…
C - Cách thức tiến hành:
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
D - Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới [GV]
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt


? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam.

? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.

? Văn học dân gian theo em có nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.


HS thống kê các thể loại VHDG.

? Đặc trưng của VHDG là gì.

HS đọc SGK.

? SGK trình bày ntn về văn học viết .

? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học.

? Về thể loại có đặc điểm nào .

? Đặc điểm thể loại của văn học viết từ đầu thế kỉ XX
= > nay.







? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn với những đặc điểm gì .



=> có mấy thời kì lớn.

? Em hiểu thế nào là văn học trung đại và văn học hiện đại.
( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt là TQ )

=> VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn học Âu -Mĩ.

HS đọc SGK.
? Điểm chú ý của văn học trung đại.
? HS thống kê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu.

? Em có suy nghĩ gì về văn học chữ Nôm.




HS đọc SGK

? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là văn học hiện đại.


? Có thể chia Văn học thời kì này ra làm bao nhiêu giai đoạn.

HS trả lời câu hỏi .
1- Đặc điểm lớn của từng giai đoạn .
2- Sự khác biệt của các giai đoạn theo tiến trình phát triển.




? Sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam.
? H/S thống kê một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu.

- Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh…
? So sánh những đặc điểm của VHTĐ và VHHĐ qua các tác phẩm cụ thể

H/S đọc sách giáo khoa.

? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào.
Nêu ví dụ:
“ Bây giờ mận…”



H/S đọc SGK

? SGK trình bày nội dung này như thế nào.


HS lấy ví dụ




H/S đọc SGK.

? Trong quan hệ xã hội cong người thể hiện tư tưởng gì.



? Ý thức của con người có những đặc điểm nào đáng chú ý.
4. Củng cố:
Phần “Ghi nhớ” SGK…

5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK.
Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian (VHDG)
+ Văn học viết (VHV)
1. Văn học dân gian:
- K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
- Thể loại: có 12 thể loại
- Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể, và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.



2. Văn học viết:
- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp).
- Thể loại:
+
nguon VI OLET