Tröôøng: THCS&THPT Löông Theá Vinh       Giaùo aùn Phuï ñaïo Vaät lyù 12 CB

Giaùo vieân: Vuõ Vaên Tuyeân                                               Naêm hoïc: 2015 – 2016

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

  Tiết 1 – 2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Định nghĩa dao động điều hòa?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

1. Dao động điều hòa

+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

+ Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ).

+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó.

2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(ωt + ) thì:

Các đại lượng đặc trưng

Ý nghĩa

Đơn vị

A

biên độ dao động; xmax = A >0

m, cm, mm

(ωt + )

pha của dao động tại thời điểm t (s)

Rad; hay độ

pha ban đầu của dao động,

rad

ω

tần số góc của dao động điều hòa

rad/s.

T

Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần :T = =  

s ( giây)

f

Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .

Hz ( Héc) hay 1/s

Liên hệ giữa ω, T và f:

ω = = 2f;

 

 Biên độ A và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động,

    Tần số góc ω (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.

3. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà:

Đại lượng

Biểu thức

So sánh,  liên hệ

Ly độ

x = Acos(ωt + ): là nghiệm của phương trình :

x’’ + ω2x = 0 là phương trình động lực học của dao động điều hòa.

xmax = A

Li độ của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng trễ pha hơn so với với vận tốc.

Vận tốc

v = x' = - ωAsin(ωt + )

v= ωAcos(ωt + + )

-Vị trí biên (x = A), v = 0.

-Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = vmax = ωA.

-Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn so với với li độ.

- Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn tăng dần, khi vật đi từ vị trí cân bằng về biên thì vận tốc có độ lớn giảm dần.

 

Gia tốc

a = v' = x’’ = - ω2Acos(ωt + )

a= - ω2x.

Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

- Ở biên (x = A), gia tốc có độ lớn cực đại:

           amax = ω2A.

- Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0.

 

-Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ x(sớm pha so với vận tốc v).

-Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, ngược  chiều với ( vật chuyển động  chậm dần)

-Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng, cùng chiều với  ( vật chuyển động nhanh dần).

Lực kéo về

 

F = ma = - kx

Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa :luôn hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi phục).

Fmax = kA

- Chuyển động nhanh dần : a.v>0,  ;

- Chuyên động chậm dần a.v<0 ,

(là hợp lực tác dụng lên vật)

4.Hệ thức độc lập đối với thời gian :

    +Giữa tọa độ và vận tốc:                   

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

NỘI DUNG

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Hàm sin được biến đổi về hàm cos như thế nào?

HS:

GV: Phương trình x = Asin(ωt) được chuyển về dạng chuẩn có thể viêt như thế nào?

HS:

GV: Vậy pha ban đầu được xác định như thế nào?

HS:

GV: Gốc thời gian được xác định như thế nào?

HS: Khi t = 0

GV: Để xác định trạng thái ban đầu của vật dao động cần xác định những yếu tố nào?

HS: Li độ ban đầu và vận tốc ban đầu

GV: Muốn xác định li độ và vận tốc ban đầu cần thực hiện phép toán nào?

HS: Thay t = 0 vào phương trình li độ và phương trình vận tốc

GV: Phương trình vận tốc lúc này có dạng như thế nào?

HS:

GV: Việc thay và tính toán  kết quả như thế nào?

HS:

GV: Mối liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số của dao động điều hoà?

HS:

GV: Biên độ và tần số góc bằng bao nhiêu?

HS: A = 4cm. rad/s

GV: Tần số được xác định như thế nào?

HS:

GV: Li độ và vận tốc vật tại một thời điểm được xác định như thế nào?

HS: Ta thay t vào phuong trình li độ và phương trình vận tốc

GV: Phương trình vận tốc như thế nào?

HS: cm/s

GV: Việc tính toán ra kết quả như thế nào?

HS:

GV: Biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động được xác định bằng bao nhiêu?

HS: A = 4 cm ,  rad/s và

GV: Chu kỳ được  xác định bằng công thức nào theo tần số góc?

HS:

GV: Phương trình tổng quát của vận tốc và gia tốc có dạng như thế nào?

HS:

GV: Vận tốc và gia tốc trong trường hợp này có dạng như thế nào?

HS:

GV: Muốn xác định vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta làm như thế nào?

HS: Thay t vào phương trình vận tốc và gia tốc.

GV: Muốn xác định tính chất của chuyển động dựa trên điều gì?

HS: Tích của gia tốc và vận tốc

GV: Tích đó xác định ra sao?

HS: chuyển động nhanh dần

        chuyển động chậm dần

 

GV: Muốn xác dịnh trạng thái chuyển động của vật cần xác định những yếu tố nào?

HS: Li độ và vận tốc của vật

GV: Muốn xác định li độ và vận tốc ban đầu cần thực hiện phép toán nào?

HS: Thay t = 0 vào phương trình li độ và phương trình vận tốc

GV: Phương trình vận tốc lúc này có dạng như thế nào?

HS:

GV: Việc thay và tính toán  kết quả như thế nào?

HS:

GV: Vậy trạng thái của vật chuyển dộng như thế nào? Tại sao?

HS: Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox vì v > 0

GV: Muốn xác dịnh trạng thái chuyển động của vật cần xác định những yếu tố nào?

HS: Li độ và vận tốc của vật

GV: Muốn xác định li độ và vận tốc ban đầu cần thực hiện phép toán nào?

HS: Thay t = 0 vào phương trình li độ và phương trình vận tốc

GV: Phương trình vận tốc lúc này có dạng như thế nào?

HS:

GV: Việc thay và tính toán  kết quả như thế nào?

HS:

GV: Vậy trạng thái của vật chuyển dộng như thế nào? Tại sao?

HS: Đi qua vị trí tọa độ +2cm và đang đi theo chiều âm

GV: Hãu viết công thức hệ thức độc lập thời gian?

HS:

GV: Khi t = t1 hệ thức đuocj viết như thế nào?

HS:

GV: Khi t = t2 hệ thức đuocj viết như thế nào?

HS:

GV: Kết hợp hai biểu thức trên ta đuocj đieuf gì?

HS:

GV: Từ đây tần số góc đuocj xác định như thế nào?

HS:

GV:  Hãy tính các gí trị còn lại

1. Phương trình dao động của vật dạng:

x = Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động dạng chuẩn x =  Acos(ωt + φ)  bằng bao nhiêu ?

A. 0.                   B. -π/2.           

C. π.      D. 2 π.

HD :

Đưa phương pháp x về dạng chuẩn : x = Acos(ωt - π/2) suy ra φ = -π/2.        Chọn B.

 

 

 

 

 

2. Phương trình dao động có dạng : x = Acosωt. Gốc thời gian là lúc vật :

A. có li độ x = +A.

B. có li độ x = -A.

C. đi qua VTCB theo chiều dương.

D. đi qua VTCB theo chiều âm

 

HD : Thay t = 0 vào x ta được : x = +A Chọn : A     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 . Toạ độ của một vật biến thiên theo thời gian theo định luật : (cm). Tính tần số dao động , li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 (s).

 

 

 

HD: Từ phương trình  (cm)   Ta có:  .

- Li độ của vật sau khi dao động được 5(s) là: (cm).

- Vận tốc của vật sau khi dao động được 5(s) là:

 

 

 


 

4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4

a, Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động.

b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc.

c, Tính vận tốc và gia tốc tại thời điểm t = s và xác định tính chất chuyển động.

 

HD: a, A = 4cm; T = 1s; .

        b,  v = x' =-8cm/s;  a = -= - 16(cm/s2).

        c,  v=-4;      a=8.   Vì av < 0 nên chuyển động chậm dần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?

  1.              Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
  2.              Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox
  3.              Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
  4.              Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox

HD:

Đáp án C

 

6. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: ,( t đo bằng giây). Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật có:

  1.              Tọa độ -2 cm và đang đi theo chiều âm        
  2.              tọa độ -2cm và đang đi theo chiều dương
  3.              tọa độ +2cm và đang đi theo chiều dương
  4.              tọa độ +2cm và đang đi theo chiều âm

HD:

Đáp án D

 

 

 

 

 

7. Một vật dao động điều hòa, ở thời điểm t1 vật có li độ x1 = 1cm, và có vận tốc v1= 20cm/s. Đến thời điểm t2 vật có li độ x2 = 2cm và có vận tốc v2 = 10cm/s. Hãy xác định biên độ, chu kỳ, tần số, vận tốc cực đại của vật?

 

 

 

HD: Tại thời điểm t ta có : và   ;  Suy ra:

- Khi t = t1 thì:   (1);  - Khi t = t2 thì : (2)

- Từ (1) và (2)

Chu kỳ: T = (s); Tần số: Hz;  Biên độ: (cm)

Vận tốc cực đại: Vmax = (cm/s)

 

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 3 – 4: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Định nghĩa dao động điều hòa?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Mối liên hệ giũa tần số góc, chu kỳ và tần số?

HS:

GV: Biên độ giao động là bao nhiêu?

HS: A = 4cm

GV: Xác định pha ban đầu nhờ điều kiện nào?

HS:        t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :

   

GV: Vậy pha ban đầu đuocj chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = -π/2 

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 4cos(2πt - π/2)cm.

 

GV: Chiều dài quỹ đạo xác định được yếu tố nào?

HS:  Biên độ A: cm

GV: Tần số góc xác định theo công thức nào?

HS: ω = 2πf = π (rad/s)

GV: Xác định pha ban đầu nhờ điều kiện nào?

HS:        t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :

   

GV: Vậy pha ban đầu đuocj chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = -π/2 

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 2cos(πt - π/2)cm.

 

GV: Chiều dài quỹ đạo được xác định như thế nào?

HS: L = lmax – lmin = 22 – 18 = 4cm

GV: Biên độ dao động bằng bao nhiêu?

HS;

GV: Xác định pha ban đầu nhờ điều kiện nào?

HS        t = 0 : x0 = -2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = π

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 2cos(10πt + π)cm.

 

GV: Biên độ vật là bao nhiêu?

HS: A = 2cm

GV: Mối liên hệ tần số góc và chu kỳ?

HS: rad/s

GV: Xác định pha ban đầu vật ở biên dương như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = 2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = 0

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 2cos(πt )cm.

GV: Gợi ý các ý càn lại làm tương tự

 

Bài 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật

Giải: ω = 2πf = π. và A = 4cm

         t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :    chọn φ = -π/2  x = 4cos(2πt - π/2)cm.

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là

Giải: ω = 2πf = π. và  A = MN /2 = 2cm   loại C và D.

       t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :  chọn φ =-π/2  x =2cos(20πt - π/2)cm

 

 

 

 

 

 

Bài 3. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc

ω = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gố tọa độ tại VTCB. chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật

Giải: ω = 10π(rad/s) và A = = 2cm.  

        t = 0 : x0 = -2cm,  v0 = 0 :    chọn φ = π  x = 2cos(10πt + π)cm. 

Bài 4. Một chất điểm dđ đh dọc theo trục ox quanh VTCB với biên độ 2cm chu kỳ 2s. Hãy lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc:

a. Vật ở biên dương;

b. Vật ở biên âm

c. Vật đi qua VTCB theo chiều dương ;

d.Vật đi qua VTCB theo chiều âm

Giải: rad/s

a . t0=0 thì   suy ra ta có   x=2.cos(cm

b. t0=0 thì  suy ra ta có phương trình x=2cos(cm

c. t0=0   => x=2cos(cm

c. t0=0   => x=2cos(cm

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 4: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Định nghĩa dao động điều hòa?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Biên độ vật là bao nhiêu?

HS: A = 4cm

GV: Mối liên hệ tần số góc và chu kỳ?

HS: rad/s

GV: Xác định pha ban đầu vật ở li độ x = 2 theo chiều dương như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = 2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x=4cos(4 cm

GV : Câu b làm tuơng tự

 

GV: Hệ thức độc lập thời gian?

HS:

cm

GV: Xác định pha ban đầu vật ở li độ x = -4 theo chiều âm như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = 2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: cm

GV: Vận tốc cực đại tính theo công thức nào?

HS: cm/s

GV: Chiều dài quỹ đạo được xác định như thế nào?

HS: L = lmax – lmin = 22 – 18 = 4cm

GV: Biên độ dao động bằng bao nhiêu?

HS;

GV: Xác định pha ban đầu nhờ điều kiện nào?

HS        t = 0 : x0 = -2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = π

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 2cos(10πt + π)cm.

GV: Chu kỳ dao động của vật?

HS:

GV: Khoảng thời gian ∆t so với chu kỳ như thế nào?

HS: ∆t < T

GV: Vật chuyển động có tính đối cứng qua vị trí nào?

HS: Biên dương A

GV: Cóc quét tương ứng của vật chuyển động tròn đều là bao nhiêu?

HS:

GV: Góc pha ban đầu bằng bao nhiêu?

HS: =  – /6

GV: Biên độ đuocj xác định như thế nào?

HS: cm

GV: Phương trình dao động có dạng nào?

HS: cm

Bài 1. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox quanh VTCB O  với biên độ 4 cm, tần số f=2 Hz .hãy lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc

a. chất điểm đi qua li độ x0=2 cm theo chiều dương

b. chất điểm đi qua li độ x0= -2 cm theo chiều âm

 

Giải:a. t0=0 thì      => x=4cos(4 cm

         b. . t0=0 thì 

 

 

Bài 2. Một chất điểm d đ đ hdọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với

a. Lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc chất điểm đi qua li độ x0=-4 cm theo chiều âm với vận tốc 40cm/s

b. Tìm vận tốc cực đại của vật.

 

Giải:a. t0=0 thì  suy ra cm

         b. vmax=

 

 

 

 

Bài 3. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc

ω = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gố tọa độ tại VTCB. chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật

Giải: ω = 10π(rad/s) và A = = 2cm.   loại B

        t = 0 : x0 = -2cm,  v0 = 0 :    chọn φ = π  x = 2cos(10πt + π)cm. 

 

 

Bài 4. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu của vật là x = 3 cm và sau đó 1/24 s thì vật lại trở về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động của vật

Giải :Vẽ vòng lượng giác so sánh thời gian đề cho với chu kì T sẽ

xác định được vị trí ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 và thời điểm sau 1/24s

Ta có:  T = 1/f = 1/4s > t = 1/ 24 => vật chưa quay hết được một vòng

Dễ dàng suy ra góc quay = 2 = ωt = 8/24= /3

Vì đề cho x = 3cm => góc quay ban đầu là =  – /6

Biên độ  A = x/ cos = 3/ ( /2) = 2cm=>

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 5: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Định nghĩa dao động điều hòa?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Chiều dài quỹ đạo xác định được yếu tố nào?

HS:  Biên độ A: cm

GV: Tần số góc xác định theo công thức nào?

HS: ω = 2πf = 10π (rad/s)

GV: Xác định pha ban đầu nhờ điều kiện nào?

HS:        t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :

   

GV: Vậy pha ban đầu đuocj chọn là bao nhiêu?

HS: chọn φ = 0

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: x = 4cos(10πt)cm.

GV: Hệ thức độc lập thời gian?

HS:

cm

GV: Xác định pha ban đầu vật ở li độ x = -4 theo chiều âm như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = 2cm,  v0 = 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: cm

GV: Hệ thức độc lập thời gian?

HS:

GV: Hãy rút ra công thức tính ?

HS: =

GV: Xác định pha ban đầu vật ở li độ x = -4 theo chiều âm như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = cm,  v0 > 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: cm

GV: Mối liên hệ giữa gia tốc cực đại và vận tốc cực đại?

HS:

GV: Vận tốc cực đại tính theo công thức nào?

HS:

GV: Biên độ được rút ra như thế nào?

HS:

GV: Xác định pha ban đầu vật ở li độ x = -4 theo chiều âm như thế nào?

HS        t = 0 : x0 = 0 cm,  v0 < 0:

  

GV: Vậy pha ban đầu được chọn là bao nhiêu?

HS: chọn

GV: Phương trình dao động của vật là

HS: cm

 

 

Câu 1: Một vật dđđh trên quĩ đạo có chiều dài 8 cm với tần số 5 Hz. Chọn gốc toạ độ O tại VTCB, gốc thời gian t=0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì Phương trình dao động  của vật

HD Giải:L = 2A → A = 4cm; ω = 2πf = 10π rad/s

t0=0 thì     => x=4cos10 cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Con lắc lò xo dđđh với tần số góc  10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x= 4 cm, với vận tốc  v = - 40cm/s. Viết Phương trình dao động 

HD Giải: t0=0 thì  suy ra cm

  Chọn :D

 

 

 

 

 

Câu 3: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3(cm) theo chiều dương với gia tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động của con lắc

Giải :

t = 0

 

 

 

 

 

 

Câu 4: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax= 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật Giải:

t = 0

 

 

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Định nghĩa dao động điều hòa?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Nhận xét về chu kỳ, tần số góc và tần số dao động tuần hoàn của đoongj năng và thế năng?

HS: Nếu chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ, tần số góc, tần số lần lượt là T,,f thì động năng và thế năng dao động với chu kỳ, tần số và tần số góc là

 

GV: Hãy viết công thức tính cơ năng của con lắc lò xo?

HS:

 

GV: GV: Hãy viết công thức tính cơ năng của con lắc lò xo?

HS:

GV: Hãy rút ra công thức tính động năng từ cơ năng?

 

HS:

GV: Từ phương trình dao đọng và thời gian ta xác định li độ như thế nào?

HS: thay vào phương trình

GV: Công thức tính thế năng?

HS:

 

 

 

GV: Khi li độ được xác định như thế nào?

HS:

GV: Trong trường hợp này tương ứng vói n bằng bao nhiêu?

HS:

GV: Vậy liên hệ động năng và thế năng ra sao?

HS:

 

 

 

GV: Một chu kỳ quãng đường vật đi đuocj là bao nhiêu?

HS: 4A → A =10cm

GV: Khi li độ được xác định như thế nào?

HS: cm

 

GV: Đơn vị tính cơ năng của các yếu tố như thế nào?

HS: khối lượng là kg, biên dộ là m,

GV: Công thức tính cơ năng?

HS:

GV: Công thức tính cơ năng?

HS:

GV: Hảy rút ra công thức tính biên độ

HS:

GV: Công thức tính chiểu Dài cực đại

HS: lmax = lo + A 

GV: Công thức tính chiểu Dài cực tiểu

HS: lmin = lo -+ A 

 

Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

 

HD Giải:

 

 

 

 

Câu 2: Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa

HD Giải:

 

 

 

Câu 3: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Giải:

 

 

 

 

 

 

Câu 4: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng

Giải :

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cost(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là HD:

n = 3 

 

 

 

 

 

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng

 

HD:

T = 1T thì s = 4A →A =10cm

cm

 

 

Câu 7: Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2cos10t(cm). Lấy 10. Năng lượng dao động của vật

 

HD:

Câu 8: Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng m = 100g đang dao động điều hoà với năng lượng W = 2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động?

HD:

lmax = lo + A  =22cm

lmin = lo -+ A  =18cm

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 7: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo nằm ngang.?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+ Phương trình dao động:

Phương trình vận tốc:

+ Phương trình gia tốc:

Hay                                                                                                                                                                                                                                                                                  

+ Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu:

a. Tần số góc: ;

b. Tần số:

c. Chu kì:

d. Pha dao động:

 

e. Pha ban đầu:

Chú ý: Tìm , ta dựa vào hệ phương trình lúc

+. Phương trình độc lập với thời gian:

Chú ý:

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Chu kỳ dao động con lắc lò  xo tính như thế nào?

HS: T = 2π           

GV : Khối lượng của vật nặng đuocj rút ra so từ công thức tính chu kỳ ?

HS: m =

GV: Chu kỳ con lắc lò xo khi m = m1 + m2

HS: T = 2π

GV: Hãy rút ra công thức tổng quát tính chu kỳ khi biết T1  và T2?

HS:

 

GV: Chu kỳ dao động con lắc lò  xo tính như thế nào?

HS: T = 2π           

 

 

GV: Chu kỳ dao động con lắc lò  xo tính như thế nào?

HS: T = 2π           

GV: Chu kỳ dao động con lắc lò  xo có khói lượng m’?

HS: T = 2π           

GV : Hãy lập tỉ lệ T’/T ?

HS :

GV: Chu kỳ dao động con lắc lò  xo tính như thế nào?

HS: T = 2π           

GV: Chu kỳ dao đọng của từng con lắc?

HS:

GV: Lập tỉ lệ T/T’

HS:

 

GV: Tại vị trí cân bằng các lực nào bằng nhau?

HS:

GV: Lập tỉ lệ độ giãn của lò xo trên gia tốc trọng trường?

HS:

GV: Chu kỳ con lắc lúc này có thể đuocj tính theo công thức nào?

HS:

 

Câu 1. Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo, hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s. Thay qủa cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8s. Tính chu kì dao động của hệ gồm cả hai quả cầu cùng gắn vào lò xo trên

HD Giải: Ta có: T1 = 2π           

=>   m1 =

            T2 = 2π           =>   m2 =

             T = 2π   =>    T = 2π   = = 1s

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng             

HD Giải:

Câu 3. Mt con lắc xo gm vật khối lưng m xo độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lưng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lưng m

HD Giải:

 

 

 

 

Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng tăng giảm như thế nào?

HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc :  

 

Câu 5. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động

HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo

  

 

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 8: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Dao động điều hòa

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Coong thức tính cơ năng con lắc lò xo?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Dạng tổng quát của phương trình dao động điêu hoà?

HS:

GV: Hệ thức độc lập thời gian giữa x và v?

HS:

GV: Tần số góc và biên độ được xác định như thế nào?

HS:

GV: Pha ban đầu đuocj xác định dựa vào đâu?

HS: t=0

GV: Có phương pháp nào nhanh hơn phương pháp giải từng bước không?

HS: Có bằng phương pháp số phức với máy tính Fx570ES:Dùng số phức: Mode 2 , shift mode 4, nhập máy:

GV: Dạng tổng quát của phương trình dao động điêu hoà?

HS:

GV: Các hệ thức độc lập thời gian giữa x và v, x và a?

HS: ;

GV: Độ lệch pha giữa gia tốc và li độ

HS: với -π < ≤ π  

GV: Vậy pha ban đầu bằng bao nhiieeu?

HS: rad

GV: Phương trình dao động

HS:

 

 

GV: Dạng tổng quát của phương trình dao động điêu hoà?

HS:

GV: Các hệ thức độc lập thời gian giữa x và v; x và a?

HS: ;

 

GV: Pha ban đầu đuocj xác định dựa vào đâu?

HS: t=0

GV: Phương trình dao động

HS:

 

GV: Chu kỳ dao đọng tính theo công thưc nào? Từ đó hãy rút ra tần số góc?

HS: T=1s (rad/s);

GV: Hệ thức độc lập thời gian giữa x và v?

HS:

GV: Thời gian t = 2,5s liên quan tói các mốc đặc biệt trong chu kỳ dao động như thế nào?

HS: =2,5s hay N=2T+0,5T

GV: Trong dao động điều hòa, sau hoặc trước nửa chu kỳ thì tọa độ, vận tốc , gia tốc có giá trị như thế nào?

HS: Đối nhau

GV: Từ đó rút ra trangh thái ban đầu của vật

HS: t=0   khi x=5cm và v>0

GV: Pha ban dầu được xác định ra sao?

HS:  

  rad

GV: Phương trình dao động

HS:

GV: Dạng tổng quát của định luạt II Newton?

HS: F = - kx’’

GV:  Phương trinhg lực được viết lại như thế nào?

HS:

GV: Phương trình đề bài cho?

HS:

GV: Các kết quả ta có?

HS: : k.A=5 A=0,05m =5cm ;

 

GV: Rút ra phưng trình li độ?

HS:

GV: Từ đó tính toán ra điều kiện ban đàu?

HS: t=0

Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết rằng tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x0 = 3cm, vận tốc v0 = 15cm/s; tại thời điểm t ,vật có li độ x0 = 3cm, vận tốc v0 = -15cm/s. Phương trình dao động

HD Câu 1: Phương trình dao động:

;

=5rad/s;  A= 6cm ;

t=0

    . Chọn C

Cách 2: Máy Fx570ES:Dùng số phức: Mode 2 , shift mode 4, nhập máy:

Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng . Biết rằng tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x0 = -2cm, gia tốc  a= 322cm/s2; tại thời điểm t ,vật có li độ x0 = 2cm, vận tốc v0 = -8cm/s. Pha ban đầu của gia tốc là . Phương trình li độ

HD Câu 2: Phương trình dao động :

;

;

=4rad/s;  A= 4cm ; Pha ban đầu

  với -π < ≤ π  

rad

.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng . Biết rằng tại thời điểm ban đầu, vật có vận tốc  v0 = -4cm/s, gia tốc a0 = -82cm/s2; tại thời điểm t ,vật có vận tốc  v = -4 cm/s, gia tốc a = -82cm/s2. Phương trình dao động của vật

HD Câu 3: Phương trình dao động : ;

=2rad/s;  A= 4cm ; t=o; x0=2cm;

.

Câu 4: Xét 1 hệ quả cầu và lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của hệ là T=1s . Nếu chọn chiều dương của trục tọa độ hướng xuống, gốc tọa độ là vị trí cân bằng O thì khi hệ bắt đầu dao động được 2,5s, quả cầu ở tọa độ  x=-5cm và đi theo chiều âm của quỹ đạo và vận tốc có độ lớn 10 cm/s. Phương trình li độ của quả cầu

HD Câu 4: T=1s (rad/s);

A=10cm

Mặt khác: t=2,5s hay N=2T+0,5T

Trong dao động điều hòa, sau hoặc trước nửa chu kỳ thì tọa độ, vận tốc , gia tốc có giá trị đối nhau nên: t=0   khi x=5cm và v>0

 

  rad

 

Câu 5: Một  con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có phương trình .Người ta đã chọn t=0 vào lúc

HD Câu 5:

.

Đồng nhất 2 phương trình ta có : k.A=5 A=0,05m =5cm ;

    t=0

 

4. Củng cố: 

- Dao động điều hòa

5. Hướng dẫn về nhà: 

- sóng cơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 9: SÓNG CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

.Các đặc trưng của một sóng hình sin

 + Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử   của môi trường có sóng truyền qua.

+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động  của một  phần tử  của môi trường  sóng truyền qua.

 + Tần số  f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =

+ Tốc độ  truyền sóng v : là tốc độ lan truyền  dao động trong môi trường  .

+ Bước sóng : là quảng đường mà sóng  truyền được trong một chu kỳ.   = vT = .

+Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương  truyền sóng mà dao động ngược pha là .

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương  truyền sóng mà dao động vuông pha là  .

+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  trên phương  truyền sóng mà dao động cùng pha là:  k.

+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  trên phương  truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).

+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

 

 

 

 

 

 

3. Phương trình sóng:

a.Tại nguồn O: uO =Aocos(t)

b.Tại M trên phương truyền sóng:

uM=AMcos(t- t)

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và  M bằng nhau: Ao = AM = A.

Thì:uM =Acos(t - ) =Acos 2() Với t x/v

c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(t + ).

 

d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.

   * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:

 uM = AMcos(t + - ) = AMcos(t + - )  t x/v

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Chu kỳ sóng trong trường hợp này tính theo công thức nào?

HS:

GV: Tại sao là n – 1?

HS: Vì 10 đỉnh sóng tưc là sóng đã đi được 9 quãng đương 9 bước song tuong đương 9 chu kỳ?

GV: Mối lien  hẹ tần só và chu kỳ?

HS:

GV: Công thức tính bước sóng?

HS:

GV: Khoảng các n đỉnh sóng xác định như thế nào?

HS:

GV: Từ đây hãy rút ra công thức tính bước sóng?

HS:

GV: Mối lien  hệ tần só và chu kỳ?

HS:

GV: Tốc độ truyền sóng

HS:

 

GV: Phương trình sóng dạng tổng quát?

HS:

GV: So sánh hai phương trình ta rút ra đuocj điều gì?

HS: = => λ = 6 m

GV: Từ cong thức λ = v.T = vận tốc đuocj tính như thế nào?

HS: v = λ.f

GV: Chu kỳ sóng trong trường hợp này tính theo công thức nào?

HS:

 

GV: Khoảng các n đỉnh sóng xác định như thế nào?

HS:

 

GV: Khoảng các n đỉnh sóng xác định như thế nào?

HS:

GV: bước sóng bằng bao nhiêu?

HS: 4 = 0,5 m = 0,125m

GV: Từ cong thức λ = v.T = vận tốc đuocj tính như thế nào?

HS: v = λ.f

 

Bài tập 1:  Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển

 Giải: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.  T== 4s. Xác định tần số dao động. .Vận tốc truyền sóng: .

 

 

 

 

 

Bài tập 2: Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì, tần số và tốc độ của sóng đó.

Giải:- Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là

- Chu kì của sóng: ;- Tần số sóng:

- Tốc độ sóng:

Bài tập 3: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u = 4cos(30t -)(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị

Giải: Ta có= => λ = 6 m  => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met). 

 

 

Bài 4 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển

Giải: Ta có: (16-1)T = 30 (s) T = 2 (s)

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sáng liên tiếp: 4 = 24m 24m = 6(m) (m/s).     

Bài 5: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng

Giải :  4 = 0,5 m = 0,125m v = 15 m/s

 

Bài 6 : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

Giải:.khoảng cách giữa hai gợn sóng :cm v=         

 

4. Củng cố: 

- Phương trình sóng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 10: SÓNG CƠ (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

GV: Khoảng các n đỉnh sóng xác định như thế nào?

HS:

GV: Công thức tính bước sóng?

HS:

GV: Vận tốc được tính theo công thức nào?

HS:

 

GV: Công thức tính bước sóng?

HS:

 

GV: Độ lệch pha trên phương truyền sóng?

HS:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Độ lệch pha trên phương truyền sóng?

HS:

GV: li độ của phần tử môi trường tại M và N?

HS: uM = Acos(t) = +3 cm (1),

uN = Acos(t - ) = -3 cm

GV: Công thức cộng cos như thế nào?

HS: cosa + cosb = 2coscos

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Công thức tính bước sóng?

HS:

GV: Đoạn MN đuocj tác theo bước sóng như thế nào?

HS:

GV: Hai điểm MN lệch pha như thế nào?

HS: M và N dao động vuông pha.

GV: Sự trênh lệch thời gianb ra sao>?

HS: Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất

 

 

 

 

 

 

GV: Đoạn MN đuocj tác theo bước sóng như thế nào?

HS: MN = 2 +

GV: Hai điểm MN lệch pha như thế nào?

HS: Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Hai điểm MN lệch pha như thế nào?

HS: M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

GV: Theo phương pháp đường tròn lượng giác thì 1 bước sóng  ứng  với 2 vậy /35/3 ứng với khoảng cách như thế nào?

 

HS: /3 ứng với /6   5/3 ứng với 5/6.

 

 

Bài 1: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước

Giải:  HD:

 

 

Bài 2:  Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC

Giải:  = = 8 cm. Ta có: = 1,25 ; = 3,0625 ; = 5,3125.

Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25

Mà thuộc đoạn BC các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.

Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A.                                                                       

Bài 3:  Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng 

Giải:  Trong bài MN = /3 (gt) dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3.

Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.

Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = -3 cm (2)

(1)  + (2) A[cos(t) + cos(t - )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2coscos

  2Acoscos(t -) = 0 cos(t -) = 0 t - = , k Z. t = + k, k Z.

Thay vào (1), ta có: Acos(+ k) = 3. Do A > 0 nên Acos(- ) = Acos(-) = = 3 (cm) A = 2cm.

Bài 4: Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

Giải: + Ta có : λ = v/f = 10 cm . Vậy M và N dao động vuông pha.

                     + Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất. .

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

Giải   = 12 cm ; = = 2 + hay MN = 2 + Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy :

Ở thời điểm t, uN = -a (xuống thấp nhất) thì uM = đang đi lên. Thời gian tmin = = , với T =.

Bài 6: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao  nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M  5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi  truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

Giải:  Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn

 M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

 1 bước sóng  ứng  với 2 => /3 ứng với /6  

                                            và  5/3 ứng với 5/6.

Với MN =5cm .suy ra có 2 trường hợp:

 /6 =5   =>  =30cm; =>Tốc độ  v=.f =30.10=3m/s

 5/6 =5 =>   =6cm;  =>Tốc độ   v=.f =6.10 = 60 cm/s

Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N; hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M.Với đề cho ta chọn .

 

4. Củng cố: 

- ận dụng công thức tính bước sóng và viêt phương trình sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Ôn tập nội dung cơ bản của sóng cơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 11: GIAO THOA SÓNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Giao thoa sóng, điều kiện giao thoa

2. Kĩ năng:

- Điều kiện cực đại , cực tieur giao thoa, số điểm cực đại, cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+Các công thức: ( )

Điều cực đại giao thoa: d2 – d1 = kλ

Điều kiện cực tiểu giao thoa:

 * Số Cực đại giữa hai nguồn:   và kZ.

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: và k Z.Hay

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

 

 

 

GV: Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là bao nhiêu?

HS:

 

 

 

 

 

 

 

GV: Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là bao nhiêu?

HS:

GV: Công thức tính bước sóng rút ra công thức tính vận tốc truyền sóng?

HS:

 

 

 

 

GV: Vị trí M là cực đại tương ứng k là bao nhiêu?

HS: K = 4

GV: Điều kiện cực đại giao thoa?

HS: d2 – d1 = kλ

GV: Công thức tính bước sóng rút ra công thức tính vận tốc truyền sóng?

HS:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Vị trí M là cực đại tương ứng k là bao nhiêu?

HS: K = 3

GV: Điều kiện cực đại giao thoa?

HS: d2 – d1 = kλ

GV: Công thức tính bước sóng rút ra công thức tính vận tốc truyền sóng?

HS: GV: Vị trí M là cực đại tương ứng k là bao nhiêu?

HS: K = 1

GV: Điều kiện cực đại giao thoa?

HS: d2 – d1 = kλ

GV: Công thức tính bước sóng rút ra công thức tính vận tốc truyền sóng?

HS:

 

 

1. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

HD: Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là

λ = 2d = 2.2 = 4mm

2. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

HD: Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là

λ = 2d = 2.4 = 8mm

3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

HD: →k = 4

d2 – d1 = kλ

 

 

4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d­1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

HD:  k = -3

d2 – d1 = kλ

5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d­1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

HD: k = 1

d2 – d1 = kλ

 

4. Củng cố: 

- Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa

- Số vân cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Ôn tập giao thoa sóng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 12: GIAO THOA SÓNG (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Giao thoa sóng, điều kiện giao thoa

2. Kĩ năng:

- Điều kiện cực đại , cực tieur giao thoa, số điểm cực đại, cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+Các công thức: ( )

Điều cực đại giao thoa: d2 – d1 = kλ

Điều kiện cực tiểu giao thoa:

 * Số Cực đại giữa hai nguồn:   và kZ.

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: và k Z.Hay

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

 

 

GV: Công thức tính số cực đại giao thoa trên đường thửng nối 2 nguồn?

HS:

GV: k được lấy là giá trị như thế nào?

HS: k nguyên

GV: Công thức tính số cực tiểu giao thoa trên đường thửng nối 2 nguồn?

HS:

GV: k được lấy là giá trị như thế nào?

HS: k nguyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Điều kiện cực đại giao thoa

HS: d2 – d1 = kλ

GV: Trên S1S2 ta  có mối liên hệ như thế nào?

HS: d1+ d2 = S1S2 (1) 

        d1- d2  = S1S2 (2)

GV: Khoảng cách giữa các cực đại liên tiếp như thếnnaof?

HS:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Điều kiện cực đại giao thoa

HS: d2 – d1 = kλ

 

GV: Điều kiện cực tiểu giao thoa

HS: d2 – d1 =

GV: M và M’ thuộc vâvn cực đại hay cực tiểu giao thoa?

GV: M, M’ thuộc vân cực tiểu thứ 2 và thứ 4

GV: Công thức tính bước sóng rút ra công thức tính vận tốc truyền sóng?

HS:

 

 

 

 

GV: Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là bao nhiêu?

HS:

GV: Số cực đại trên S1S2 là bao nhiêu?

HS: là 5

1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2  cách nhau 10cm dao động cùng pha và có bước sóng  2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.

  a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được.

  b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

Giải: Vì các nguồn dao động cùng pha,

a.Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực đại:        

           => =>-5< k < 5 . Suy ra: k = 0; 1;2 ;3; 4 .

           - Vậy có 9 số điểm (đường) dao động cực đại

           -Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu:

           =>    => -5,5< k < 4,5 . Suy ra: k = 0; 1;2 ;3; 4; - 5 .

           -Vậy có 10 số điểm (đường) dao động cực tiểu      

b. Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

           - Ta có:  d1+ d2 = S1S2 (1) 

                         d1- d2  = S1S2 (2)

          -Suy ra: d1 =    = = 5+ k với  k = 0; 1;2 ;3; 4

         -Vậy Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

         -Khỏang cách  giữa  2 điểm dao động cực đại liên tiếp bằng /2 = 1cm.

λ = 2d = 2.2

2. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình

u1 = u2 = 2cos100t (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng

Giải: Giả sử M và M’ thuộc vân cực đại.Khi đó: MA – MB = 15mm = k;

M’A – M’B = 35mm = (k + 2) => (k + 2)/k = 7/3=> k = 1,5 không thoả mãn

=> M và M’ không thuộc vân cực đại.

Nếu M, M’ thuộc vân cực tiểu thì: MA – MB = 15mm = (2k + 1)/2;

và M’A – M’B = 35mm = => => k = 1.

Vậy M, M’ thuộc vân cực tiểu thứ 2 và thứ 4 .=> MA – MB = 15mm = (2k + 1)/2

   => = 10mm. => v = .f = 500mm/s = 0,5m/s.

3. Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hình hypebol thu được

Giải : Ở đây, S1 và S2  là hai nguồn đồng bộ do đó điểm giữa của S1S2 là một cực đại. Ta có số khoảng   trên S1S2 vừa đúng bằng 6. Như vậy lẽ ra số cực đại là 6+1 = 7 nhưng hai nguồn không được tính là cực đại do đó số cực đại trên S1S2 là 5. Nếu trừ đường trung trực thì chỉ còn 4 hypebol

4. Củng cố: 

- Xác định các đại lượng bài toán giao thoa sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Sóng dừng

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 13: SÓNG CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

.Các đặc trưng của một sóng hình sin

 + Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử   của môi trường có sóng truyền qua.

+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động  của một  phần tử  của môi trường  sóng truyền qua.

 + Tần số  f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =

+ Tốc độ  truyền sóng v : là tốc độ lan truyền  dao động trong môi trường  .

+ Bước sóng : là quảng đường mà sóng  truyền được trong một chu kỳ.   = vT = .

+Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương  truyền sóng mà dao động ngược pha là .

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương  truyền sóng mà dao động vuông pha là  .

+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  trên phương  truyền sóng mà dao động cùng pha là:  k.

+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ  trên phương  truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).

+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

 

 

 

 

 

 

3. Phương trình sóng:

a.Tại nguồn O: uO =Aocos(t)

b.Tại M trên phương truyền sóng:

uM=AMcos(t- t)

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và  M bằng nhau: Ao = AM = A.

Thì:uM =Acos(t - ) =Acos 2() Với t x/v

c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(t + ).

 

d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.

   * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:

 uM = AMcos(t + - ) = AMcos(t + - )  t x/v

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài tập 1:  Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.

   A. 0,25Hz; 2,5m/s   B. 4Hz; 25m/s      

   C. 25Hz; 2,5m/s             D. 4Hz; 25cm/s 

Bài tập 2: Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì, tần số và tốc độ của sóng đó.

 

 

Bài tập 3: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u = 4cos(30t -)(mm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị.

 A. 60mm/s    B. 60 cm/s               C. 60 m/s          D. 30mm/s

Bài 4 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển

 A. v = 4,5m/s                 B. v = 12m/s.                          C. v = 3m/s                       D. v = 2,25 m/s

Bài 5: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

 A. 3 m/s.                     B. 60 m/s.                             C. 6 m/s.                         D. 30 m/s.

Bài 6: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ  truyền sóng này trong môi trường trên bằng

    A. 5 m/s.                       B. 4 m/s.                 C. 40 cm/s.            D. 50 cm/s.

Bài 7. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng là             

    A. 25/9(m/s)             B. 25/18(m/s)    C. 5(m/s)           D. 2,5(m/s)

Bài 8: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s  B. 15 m/s  C. 12 m/s       D. 25 m/s

Bài 9 : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :

A.160(cm/s)  B.20(cm/s) C.40(cm/s)      D.80(cm/s)

Giải: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.  T== 4s. Xác định tần số dao động. .Vận tốc truyền sóng: . Đáp án A

 

Giải:- Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là

- Chu kì của sóng: ;- Tần số sóng:

- Tốc độ sóng:

Giải: Ta có= => λ = 6 m  => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met).  Đáp án C

Bài 4: Giải: Ta có: (16-1)T = 30 (s) T = 2 (s)

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sáng liên tiếp: 4 = 24m 24m = 6(m) (m/s).      Đáp án C.

Bài 5:  Giải : Phương trình có dạng .Suy ra: ;

      = x =>   v = = 2.3 = 6(m/s)                 Đáp án C

Bài 6: Giải: Ta có:                       Đáp án A

Bài 7: Giải:  Chọn D HD: phao nhô lên cao 10 lần trong 36s 9T = 36(s) T = 4(s)

Khoảng cách 2 đỉnh sóng lân cận là 10m = 10m   .                Đáp án D

Bài 8:  Giải :  4 = 0,5 m = 0,125m v = 15 m/s                                         Đáp án B

Bài 9: Giải:.khoảng cách giữa hai gợn sóng :cm v=                   Đáp án C.

 

4. Củng cố: 

- Phương trình sóng

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 14: SÓNG CƠ (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài 1: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

    A. 25cm/s.       B. 50cm/s. *                 C. 100cm/s.                       D. 150cm/s.  

Bài 2:  Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là

    A. 1.                 B. 2.    C. 3.       D. 4.

Bài 3:  Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :

   A. A = cm.  B. A = 3 cm.   C. A = 2cm.   D. A = 3cm.

Bài 4: ng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

   A.  B.  C.     D.

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

A.  B.  C.   D.

Bài 6: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao  nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M  5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi  truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

A. 60cm/s, truyền từ M đến N           B. 3m/s, truyền từ N đến M

C. 60cm/s, từ N đến M                      D. 30cm/s, từ M đến N

Bài 7: Một dây đàn hồi  dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

    A. 8,5Hz                     B. 10Hz C. 12Hz             D. 12,5Hz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với  tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

 A. 12 cm  B. 8 cm       C. 14 cm   D. 16 cm

Bài 9: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng  với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.

A. 64cm/s  B. 60 cm/s    C. 68 cm/s              D. 56 cm/s

Bài 10: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A.3                    B. 1.                  

C. 2.                          D. 4.

Bài 1: Giải:  Chọn B  HD:

Bài 2: Giải:  = = 8 cm. Ta có: = 1,25 ; = 3,0625 ; = 5,3125.

Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25

Mà thuộc đoạn BC các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.

Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A.                                                                        Đáp án C.

Bài 3: Giải:  Trong bài MN = /3 (gt) dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3.

Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.

Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = -3 cm (2)

(2)  + (2) A[cos(t) + cos(t - )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2coscos

  2Acoscos(t -) = 0 cos(t -) = 0 t - = , k Z. t = + k, k Z.

Thay vào (1), ta có: Acos(+ k) = 3. Do A > 0 nên Acos(- ) = Acos(-) = = 3 (cm) A = 2cm. Đáp án C.

Bài 4: Giải: + Ta có : λ = v/f = 10 cm . Vậy M và N dao động vuông pha.

                     + Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất. . Chọn B

Bài 5: = 12 cm ; = = 2 + hay MN = 2 + Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy :

Ở thời điểm t, uN = -a (xuống thấp nhất) thì uM = đang đi lên. Thời gian tmin = = , với T =. Chọn D

Bài 6: Giải:  Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn

 M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

 1 bước sóng  ứng  với 2 => /3 ứng với /6  

                                            và  5/3 ứng với 5/6.

Với MN =5cm .suy ra có 2 trường hợp:

 /6 =5   =>  =30cm; =>Tốc độ  v=.f =30.10=3m/s

 5/6 =5 =>   =6cm;  =>Tốc độ   v=.f =6.10 = 60 cm/s

Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N; hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M.Với đề cho ta chọn .Đáp án C

Bài 7:

Giải 1:+ Độ lệch pha giữa M và A:

      + Do : Đáp án D.

Giải 2: Dùng MODE 7   của máy Fx570ES, 570ES Plus xem bài 8 dưới đây!

Bài 8:

Cách giải truyền thống

=d

d= (2k+1)= (2k+1)

Do 22Hz ≤ f 26Hz f=(2k+1)

Cho k=0,1,2.3. k=3

Cách dùng  máy Fx570ES, 570ES Plus và kết quả

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =(Hàm là tần sốf)

  =( 2X+1)

Nhập máy:(  2  x  ALPHA ) X +  1  )   x  (  1  :  0,28  )    

 

= START 0 = END 10 = STEP 1 = 

kết quả

Chọn f = 25 Hz

=v/f= =16cm

Bài9: Giải: Cách dùng  máy Fx570ES,  570ES Plus  chọn MOE 7 (xem bài 8)

Bài 10: Giải Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus  (xem bài 8):

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =  chọn k =2 thì f(x) =6,8 .nghĩa là có 1 giá trị .đáp án B

4. Củng cố: 

- ận dụng công thức tính bước sóng và viêt phương trình sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Ôn tập nội dung cơ bản của sóng cơ

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 15: SÓNG CƠ (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài 1: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

    A. 25cm/s.       B. 50cm/s. *                 C. 100cm/s.                       D. 150cm/s.  

Bài 2:  Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là

    A. 1.                 B. 2.    C. 3.       D. 4.

Bài 3:  Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :

   A. A = cm.  B. A = 3 cm.   C. A = 2cm.   D. A = 3cm.

Bài 4: ng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

   A.  B.  C.     D.

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

A.  B.  C.   D.

Bài 6: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao  nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M  5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi  truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

A. 60cm/s, truyền từ M đến N           B. 3m/s, truyền từ N đến M

C. 60cm/s, từ N đến M                      D. 30cm/s, từ M đến N

Bài 7: Một dây đàn hồi  dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

    A. 8,5Hz                     B. 10Hz C. 12Hz             D. 12,5Hz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với  tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

 A. 12 cm  B. 8 cm       C. 14 cm   D. 16 cm

Bài 9: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng  với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.

A. 64cm/s  B. 60 cm/s    C. 68 cm/s              D. 56 cm/s

Bài 10: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A.3                    B. 1.                  

C. 2.                          D. 4.

Bài 1: Giải:  Chọn B  HD:

Bài 2: Giải:  = = 8 cm. Ta có: = 1,25 ; = 3,0625 ; = 5,3125.

Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25

Mà thuộc đoạn BC các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.

Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A.                                                                        Đáp án C.

Bài 3: Giải:  Trong bài MN = /3 (gt) dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3.

Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.

Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = -3 cm (2)

(3)  + (2) A[cos(t) + cos(t - )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2coscos

  2Acoscos(t -) = 0 cos(t -) = 0 t - = , k Z. t = + k, k Z.

Thay vào (1), ta có: Acos(+ k) = 3. Do A > 0 nên Acos(- ) = Acos(-) = = 3 (cm) A = 2cm. Đáp án C.

Bài 4: Giải: + Ta có : λ = v/f = 10 cm . Vậy M và N dao động vuông pha.

                     + Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất. . Chọn B

Bài 5: = 12 cm ; = = 2 + hay MN = 2 + Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy :

Ở thời điểm t, uN = -a (xuống thấp nhất) thì uM = đang đi lên. Thời gian tmin = = , với T =. Chọn D

Bài 6: Giải:  Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn

 M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

 1 bước sóng  ứng  với 2 => /3 ứng với /6  

                                            và  5/3 ứng với 5/6.

Với MN =5cm .suy ra có 2 trường hợp:

 /6 =5   =>  =30cm; =>Tốc độ  v=.f =30.10=3m/s

 5/6 =5 =>   =6cm;  =>Tốc độ   v=.f =6.10 = 60 cm/s

Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N; hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M.Với đề cho ta chọn .Đáp án C

Bài 7:

Giải 1:+ Độ lệch pha giữa M và A:

      + Do : Đáp án D.

Giải 2: Dùng MODE 7   của máy Fx570ES, 570ES Plus xem bài 8 dưới đây!

Bài 8:

Cách giải truyền thống

=d

d= (2k+1)= (2k+1)

Do 22Hz ≤ f 26Hz f=(2k+1)

Cho k=0,1,2.3. k=3

Cách dùng  máy Fx570ES, 570ES Plus và kết quả

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =(Hàm là tần sốf)

  =( 2X+1)

Nhập máy:(  2  x  ALPHA ) X +  1  )   x  (  1  :  0,28  )    

 

= START 0 = END 10 = STEP 1 = 

kết quả

Chọn f = 25 Hz

=v/f= =16cm

Bài9: Giải: Cách dùng  máy Fx570ES,  570ES Plus  chọn MOE 7 (xem bài 8)

Bài 10: Giải Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus  (xem bài 8):

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =  chọn k =2 thì f(x) =6,8 .nghĩa là có 1 giá trị .đáp án B

4. Củng cố: 

- Xác định tần số, chu kỳ, bước sóng, vận tốc truyền sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Hệ thống kiến thức lý thuyết sóng cơ

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 16: SÓNG CƠ (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+Tổng quát: Nếu phương trình sóng tại nguồn O là thì

+ Phương trình sóng tại M là .

   * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:

      uM = AMcos(t + - ) = AMcos(t + - )   t x/v

   * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì:  

     uM = AMcos(t + + ) = AMcos(t + + )

  +Lưu ý: Đơn vị của , x, x1, x2,   và  v phải tương ứng với nhau.

  +Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là

     - Nếu 2 dao động cùng pha thì  

    - Nếu 2 dao động ngược pha thì

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài 1:  Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.

A.        

C.        

Bài 2: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O là bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly độ sóng có giá trị là 5 cm?. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:

 A.   B. 

 C  D.                 

Bài 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc  truyền sóng là

  A. 334m/s              B. 314m/s              C. 331m/s                    D. 100m/s

Bài 4:  Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình ; trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s.

A.24(cm/s)                B.14(cm/s)                      C.12(cm/s)                D.44(cm/s)

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là:. Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng 50cm là: A.                                   B.

  C.        D.

Bài 6:  Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình  sóng tại nguồn là

u = 3cost(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là:

A: 25cm/s.                        B: 3cm/s.                  C: 0.                                     D: -3cm/s.

Bài 7:  Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình   x = 3cos(4πt)cm. Sau 2s sóng truyền được 2m. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:
A. xM = -3cm.         B. xM = 0                   C. xM = 1,5cm.                    D. xM = 3cm.

Bài 8: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là : , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại của phần tử vật chất môi trường là :

A:3                                   B.                      C 3-1.                                  D.

Bài 9: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là

A. 1cm   B. -1cm                      C. 0                               D. 2cm

Bài 10: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: ( trong đó u(mm),t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn?

A. 9    B. 4    C. 5    D. 8

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với  tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

 A. 12 cm  B. 8 cm       C. 14 cm   D. 16 cm

Bài 9: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng  với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.

A. 64cm/s  B. 60 cm/s    C. 68 cm/s              D. 56 cm/s

Bài 10: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A.3                    B. 1.                  

C. 2.                          D. 4.

Bài 1:  Giải:  Phương trình dao động của nguồn:

    Với :.Phương trình dao động tai M:

   Trong đó: ;d= 50cm     . .              Chọn A.   

Bài 2:  Giải :  Sóng truyền từ O đến M mất một thời gian là :t = =  
Phương trình dao động ở M có dạng: .Với v =/T .Suy ra :
Ta có:   Vậy Hay :       

Bài 3:  Giải:  Chọn D     HD: U = 28cos (20x – 2000t) = 28cos(2000t – 20x) (cm)

                                          Chọn D

Bài 4:  Giải :  Vận tốc dao động của một điểm trên dây được xác định là:

Thay x = 25 cm và t = 4 s vào ta được :                  Chọn A

Bài 5:  Giải :Tính bước sóng = v/f =5/2,5 =2m

Phương trình sóng tại M trước O (lấy dấu cộng) và cách O một khoảng x là:

=> Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng x= 50cm= 0,5m  là:

(cm)  .                                           Chọn D

 

Bài 6:  Giải: Bước sóng:

Phương trình sóng tại M (sóng truyền theo chiều dương ) là:

Vận tốc thì bằng đạo hàm bậc nhất của li độ theo t: Chọn  B

Bài 7:  Giải: vận tốc truyền sóng v = 2/2 = 1m/s;    Bước sóng = v/f = 0,5 m 

xM = 3cos(4πt - )  = 3cos(4πt - )  = 3cos(4πt - 10π

Bài 8:  Giải: Biểu thức tổng quát của sóng u = acos(t - )  (1)

Biểu thức sóng đã cho ( bài ra có biểu thức truyền sóng...)    u = 3cos(100πt - x)                      (2).  

Tần số f = 50 Hz;Vận tốc của phần tử vật chất của môi trường: u’ = -300πsin(100πt – x) (cm/s)(3)

So sánh (1) và (2) ta có :  = x => = 2π  (cm).Vận tốc truyền sóng: v = f = 100π  (cm/s).

Tốc độ cực đại của phần tử vật chất của môi trường u’max­ = 300π (cm/s).

Suy ra:        Chọn C

Bài 9:  Giải  Cách 1: = 4cm; lúc t, uP = 1cm = acosωt  → cosωt  =1

uQ = acos(ωt - ) = acos(ωt - ) = acos(ωt -7,5π) = acos(ωt + 8π -0,5π)

     = acos(ωt  - 0,5π) = asinωt = 0

Giải Cách 2: hai điểm P và Q vuông pha

Mà tại P có độ lệch đạt cực đại thi tại Q có độ lệch  bằng 0 : uQ = 0 (Hình vẽ)  Chọn C                                                                                         

Bài 10:  Giải 1:  Ta có pha của một điểm M bất kì trong môi trường có sóng truyền qua:

M là điểm lệch pha với O một góc nên ta có:

(vì M trễ pha hơn O nên loại trường hợp ). Vậy có tất cả 4 điểm lệch pha đối với O

 

4. Củng cố: 

- Độ lệch pha trên phương truyền sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Kiến thức cơ bản của phần sóng cơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 17: SÓNG CƠ (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Định nghĩa sóng cơ, phương trình sóng

2. Kĩ năng:

- Viết phương trình sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài 1: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?

    A. 25cm/s.       B. 50cm/s. *                 C. 100cm/s.                       D. 150cm/s.  

Bài 2:  Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là

    A. 1.                 B. 2.    C. 3.       D. 4.

Bài 3:  Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :

   A. A = cm.  B. A = 3 cm.   C. A = 2cm.   D. A = 3cm.

Bài 4: ng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

   A.  B.  C.     D.

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

A.  B.  C.   D.

Bài 6: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao  nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M  5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi  truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

A. 60cm/s, truyền từ M đến N           B. 3m/s, truyền từ N đến M

C. 60cm/s, từ N đến M                      D. 30cm/s, từ M đến N

Bài 7: Một dây đàn hồi  dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

    A. 8,5Hz                     B. 10Hz C. 12Hz             D. 12,5Hz

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với  tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

 A. 12 cm  B. 8 cm       C. 14 cm   D. 16 cm

Bài 9: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng  với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.

A. 64cm/s  B. 60 cm/s    C. 68 cm/s              D. 56 cm/s

Bài 10: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A.3                    B. 1.                  

C. 2.                          D. 4.

Bài 1: Giải:  Chọn B  HD:

Bài 2: Giải:  = = 8 cm. Ta có: = 1,25 ; = 3,0625 ; = 5,3125.

Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25

Mà thuộc đoạn BC các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.

Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A.                                                                        Đáp án C.

Bài 3: Giải:  Trong bài MN = /3 (gt) dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3.

Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.

Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - ) = -3 cm (2)

(4)  + (2) A[cos(t) + cos(t - )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2coscos

  2Acoscos(t -) = 0 cos(t -) = 0 t - = , k Z. t = + k, k Z.

Thay vào (1), ta có: Acos(+ k) = 3. Do A > 0 nên Acos(- ) = Acos(-) = = 3 (cm) A = 2cm. Đáp án C.

Bài 4: Giải: + Ta có : λ = v/f = 10 cm . Vậy M và N dao động vuông pha.

                     + Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất. . Chọn B

Bài 5: = 12 cm ; = = 2 + hay MN = 2 + Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N một góc . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy :

Ở thời điểm t, uN = -a (xuống thấp nhất) thì uM = đang đi lên. Thời gian tmin = = , với T =. Chọn D

Bài 6: Giải:  Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn

 M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

 1 bước sóng  ứng  với 2 => /3 ứng với /6  

                                            và  5/3 ứng với 5/6.

Với MN =5cm .suy ra có 2 trường hợp:

 /6 =5   =>  =30cm; =>Tốc độ  v=.f =30.10=3m/s

 5/6 =5 =>   =6cm;  =>Tốc độ   v=.f =6.10 = 60 cm/s

Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N; hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M.Với đề cho ta chọn .Đáp án C

Bài 7:

Giải 1:+ Độ lệch pha giữa M và A:

      + Do : Đáp án D.

Giải 2: Dùng MODE 7   của máy Fx570ES, 570ES Plus xem bài 8 dưới đây!

Bài 8:Cách giải truyền thống

=d

d= (2k+1)= (2k+1)

Do 22Hz ≤ f 26Hz f=(2k+1)

Cho k=0,1,2.3. k=3

Cách dùng  máy Fx570ES, 570ES Plus và kết quả

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =(Hàm là tần sốf)

  =( 2X+1)

Nhập máy:(  2  x  ALPHA ) X +  1  )   x  (  1  :  0,28  )    

 

= START 0 = END 10 = STEP 1 = 

kết quả

Chọn f = 25 Hz

=v/f= =16cm

Bài9: Giải: Cách dùng  máy Fx570ES,  570ES Plus  chọn MOE 7 (xem bài 8)

Bài 10: Giải Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus  (xem bài 8):

MODE 7 : TABLE  Xuất hiện: f(X) =  chọn k =2 thì f(x) =6,8 .nghĩa là có 1 giá trị .đáp án B

4. Củng cố: 

- Xác định các yếu tố phương trình sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Giao thoa sóng

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 18: GIAO THOA SÓNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Giao thoa sóng, điều kiện giao thoa

2. Kĩ năng:

- Điều kiện cực đại , cực tieur giao thoa, số điểm cực đại, cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+Các công thức: ( )

Điều cực đại giao thoa: d2 – d1 = kλ

Điều kiện cực tiểu giao thoa:

 * Số Cực đại giữa hai nguồn:   và kZ.

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: và k Z.Hay

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. λ = 1mm.  B. λ = 2mm. 

C. λ = 4mm.  D. λ = 8mm.

2. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 0,2m/s.  B. v = 0,4m/s. 

C. v = 0,6m/s.  D. v = 0,8m/s.

3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 20cm/s.  B. v = 26,7cm/s.

C. v = 40cm/s.  D. v = 53,4cm/s.

4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d­1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 24m/s.  B. v = 24cm/s. 

C. v = 36m/s.  D. v = 36cm/s.

5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d­1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 26m/s.  B. v = 26cm/s. 

C. v = 52m/s.  D. v = 52cm/s.

6. Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2?

A. 8 gợn sóng.  B. 14 gợn sóng.

C. 15 gợn sóng.   D. 17 gợn sóng.

 

 

1.

- Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là

λ = 2d = 2.2 = 4mm

 

2.

- Khoảng cách giữa hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai nguồn sóng là

λ = 2d = 2.4 = 8mm

3. →k = 4

d2 – d1 = kλ

 

 

4.  k = -3

d2 – d1 = kλ

5. k = 1

d2 – d1 = kλ

 

 

6.

→15gợn sóng

4. Củng cố: 

- Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa

- Số vân cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Ôn tập giao thoa sóng

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 19: GIAO THOA SÓNG (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Giao thoa sóng, điều kiện giao thoa

2. Kĩ năng:

- Điều kiện cực đại , cực tieur giao thoa, số điểm cực đại, cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn sóng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

+Các công thức: ( )

Điều cực đại giao thoa: d2 – d1 = kλ

Điều kiện cực tiểu giao thoa:

 * Số Cực đại giữa hai nguồn:   và kZ.

* Số Cực tiểu giữa hai nguồn: và k Z.Hay

 

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2  cách nhau 10cm dao động cùng pha và có bước sóng  2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.

  a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được.

  b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

2. Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s .

1/ Xét các điểm trên đoạn thẳng nối S1 với S2 .

a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .

b. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .

2/ Xét điểm M cách S1 khoảng 12cm và cách S2 khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua  S2M.

Bài 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8(cm). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:

A. 11                            B.   12                         C.  13            D.  14  

Bài 2:  Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông vuông  góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB=1m là :            

A.11 điểm                      B. 20 điểm                     C.10 điểm                       D. 15 điểm

Bài 3:  (ĐH 2004). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình : .  Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

A.8                                     B.9                                 C.10                               D.11  

Bài 4:   Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100t(mm) và u2=5cos(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là

   A. 24          B. 26           C. 25         D. 23

Bài 5: Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là:

      A. 6                                 B. 4                 C. 5                      D. 2

Bài 5:   Giải:  Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , hai nguồn dao động cùng pha thì trên đoạn AB , số điểm dao động với biên độ cực đại sẽ hơn số điểm không dao động là 1.

Do đó số điểm không dao động là 4 điểm.Chọn đáp án B.

Bài  6: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình

u1 = u2 = 2cos100t (mm). Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M’ ở cùng một phía của đường trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M’A - M’B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:

A. 0,5cm/s                          B. 0,5m/s                           C. 1,5m/s                             D. 0,25m/s

Bài 7: Dao động tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80t, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai điểm S1 và S2 là:

 A. n = 9.         B. n = 13.         C. n = 15.                D. n = 26.

Bài 8:  Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S1 , S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. v = 0,25 m/s.   B. v = 0,8 m/s.          C. v = 0,75 m/s.               D. v = 1 m/s.

 

1. . Giải: Vì các nguồn dao động cùng pha,

a.Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực đại:        

           => =>-5< k < 5 . Suy ra: k = 0; 1;2 ;3; 4 .

           - Vậy có 9 số điểm (đường) dao động cực đại

           -Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu:

           =>    => -5,5< k < 4,5 . Suy ra: k = 0; 1;2 ;3; 4; - 5 .

           -Vậy có 10 số điểm (đường) dao động cực tiểu      

b. Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

           - Ta có:  d1+ d2 = S1S2 (1) 

                         d1- d2  = S1S2 (2)

          -Suy ra: d1 =    = = 5+ k với  k = 0; 1;2 ;3; 4

         -Vậy Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại  trên đoạn S1S2 .

         -Khỏang cách  giữa  2 điểm dao động cực đại liên tiếp bằng /2 = 1cm.

λ = 2d = 2.2

 

2. Giải :

1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại:  = v.T =v.2/ =  6 (cm)

  - Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa nên các điểm dao động cực đại trên đoạn  l = S1S2 = 20cm  sẽ có :     

Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp cực đại thứ k và thứ (k+1) là : = 3 (cm).

 Ghi nhớTrên đoạn thẳng nối 2 nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng

 

1b/ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S2 :

Do các điểm dao động cực đại trên S1S2  luôn có : .

=> 7 điểm dao động cực đại .

- Cách khác : áp dụng công thức tính số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha :

  với là phần nguyên của

   N = 7

2/ Số đường cực đại đi qua đoạn S2M

    Giả thiết tại M là một vân cực đại, ta có : .=> M không phải là vân cực đại mà M nằm trong khoảng vân cực đại số 0 và vân cực đại số 1=>trên  S2M chỉ có 4 cực đại .

 

4. Củng cố: 

- Xác định các đại lượng bài toán giao thoa sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Sóng dừng

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 20: SÓNG DỪNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Sóng dừng điều kiện có sóng dừng trên dây đàn hồi

2. Kĩ năng:

- -Điều kiện kiện sóng dừng trên dây dần hồi, khoảng cách nut – bụng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài 1: Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=40Hz.Trên dây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m .

a) Tính vận tốc truyền sóng trên dây

b)Thay đổi f của âm thoa là f’ .Lúc này trên dây chỉ còn 3 nút (không kể hai đầu).Tính f’?

Bài 2: Một sợi dây dài AB=60cm,phát ra một âm có tần số 100Hz.Quan sát dây đàn thấy có 3 nút và 2 bụng sóng(kể cả nút ở hai đầu dây).

-Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.

-Biết biên độ dao động tại các bụng sóng là 5mm.Tính vận tốc cực đại của điểm bụng.

-Tìm biên độ dao động tại hai điểm M và N lần lượt cách A một đoạn 30cm và 45cm.

 

Bài 3: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l ,có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước ở trong ống.Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó ,khi âm thoa dao động nó phát ra một âm cơ bản ,ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định .

1) Khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất l0=12cm người ta nghe thấy âm to nhất .Tính tần số âm do âm thoa phát ra .Biết đầu A hở của cột không khí là một bụng sóng ,còn đầu kín là nút sóng .

2)Thay đổi (tăng độ cao cột không khí )bằng cách hạ mực nưởc trong ống .Ta thấy khi nó bằng 60cm(l=60cm) thì âm lại phát ra to nhất .tính số bụng trong cột không khí .Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

 

Bài 4: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây?

A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s

 

 

Bài 5: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng

A. 2,5cm          B. 5cm               C. 10cm   D. 20cm.

 

1. Giải :

B cố định thì B là nút sóng , A gắn với âm thoa thì A cũng là nút sóng .

Theo đề bài ,kể cả hai đầu có 9 nút : tức là có .

1)Vận tốc truyền sóng trên dây là : .

2) Do thay đổ tần số nên trên dây chỉ còn 3 nút không kể hai đầu .Vậy kể cả hai đầu có 5 nút  ,ta có :  

2. Giải :

     a)

     b)Biên độ dao động tại các bụng là : 5mm=0,005m

        Vận tốc cực đại của các điểm bụng là :vmax=.

     c)Ta có : AM=30cm=Do A là nút sóng nên M cũng là nút sóng nên biên độ bằng 0.

         Biên độ sóng tại N cách A 45cm . Ta có: NA=45cm=.Do A là nút sóng nên N là bụng sóng,  Biên độ của N bằng 5mm. N có biên độ cực đại.

 

3. Giải: Sóng âm được phát ra từ âm thoa truyền dọc theo trục của ống  đến mặt nước bị phản xạ nguợc trở lại .Sóng tới và sóng phản xạ  là hai sóng kểt hợp  do vạy tạo thành sóng dừng trong cột không khí .

Vì B là cố định  nên B là nút ,còn miệng A có thể là bụng có thể là nút tuỳ thuộc vào chiều dài của cột không khí  .

+ Nếu A là bụng sóng thì âm phát ra nghe to nhất

+ Nếu A là nút sóng thì âm nhỏ nhất .

1) Khi nghe được âm to nhất ứng với chiều dài ngắn nhất l0= 12cm thì A là bụng sóng và B là  một nút sóng gần A nhất . Vì vậy ,ta có :

Tần số dao động của âm thoa : .

2.Tìm số bụng :

Khi l=60cm ,lại thấy âm to nhất  tức là lại có sóng dừng với B là nút  ,A là bụng . Gọi k là số bụng sóng có trong cột kkông khí (khoảng AB) không kể bụng A,lúc này ta có :

. Như vậy trong phần giữa AB có 4 bụng sóng .

4. Giải: Nếu sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do ta có: l = (2n+1)λ/4 = (2n+1)v/4f           

Suy ra:              f1 = (2n1+1)v/4.l    (1) ( với n1 nguyên dương)

Tương tự có:    f2 = (2n2+1)v/4.l    (2)

Lấy (2) chia (1) ta được : f2 / f1 = (2n2+1)/ (2n1+1) ( vì có sóng dừng với hai tần số liên tiếp nên: n2 = n1+ 1)

Suy ra: giải phương trình ta có n1 = 3/2 ( loại)

Nếu sợi dây có hai đầu cố định ta có:  l = n λ/2 = n.v/2f

Suy ra                    f1 = n1 v/2.l      (3) hay v =2.lf1/ n1   (3’)

Tương tự có:         f2 = n2 v/2.l      (4) lấy (4) chia (3 ) ta được: f2 / f1 = n2/ n1

    ( Vì có sóng dừng với hai tần số liên tiếp nên: n2 = n1+ 1) ta có: f2 / f1 = ( n1+ 1)/ n1

thay số ta được: ( n1+ 1)/ n1 = 3/2. giải phương trình: n1= 2  thay vào (3’)ta có:  v = 2. 1,2.40/ 2 = 48 m/s .

5. Giải 1:  Có 6 λ/2 = 90 Suy ra λ =  30cm.

Trong dao động điều hòa thời gian chất điểm đi từ vị trí cân bằng đến vị trí A/2 là T/12

( A là biên độ dao động) .Suy ra thời gian sóng truyền từ nguồn A tới M là. t = T/12

Khoảng cách từ nguồn A tới M  là S = v.t = = =  2,5 cm

Giải 2: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây biên độ dao động của điểm M: , với x là khoảng cách của M so với 1 nút sóng, và A là biên độ điểm bụng.

Ta có . suy ra x = /12….=> AM==2,5cm

 

4. Củng cố: 

- Điều kiện có sóng dừng, xác định tần số...

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Ôn tập sóng dừng

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 21: SÓNG DỪNG(tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Sóng dừng điều kiện có sóng dừng trên dây đàn hồi

2. Kĩ năng:

- -Điều kiện kiện sóng dừng trên dây dần hồi, khoảng cách nut – bụng

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa sóng cơ?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Tính số bụng sóng và số nút sóng trên dây lúc đó.

2. Trên sợi dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình . Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút.Tính vận tốc truyền sóng trên dây

3. Một dây đàn dài 0,6 m, hai đầu cố định dao động với tần số 50 Hz, có một bụng ở giữa dây.

 a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng.

 b) Nếu dây dao động với 3 bụng thì bước sóng là bao nhiêu? 

4. Một  si dây đàn hồi  chiều dài AB = l = 1,6m đầu B bị kẹp chặt ,

đầu A buộc vào  một nguồn rung với tần số 500Hz tạo ra sóng dừng có

4 bụng và tạï A và B là hai nút. Xac định vận tốc truyền sóng trên dây

ĐA:400m/s      

5. Cộng hưởng của âm thoa xảy ra với một cột không khí trong ống hình trụ , khi ống có chiều cao khả dĩ  thấp nhất bằng 25cm,vận tốc truyền sóng là 330m/s.Tần số dao động của âm thoa này bằng bao nhiêu ?

A. 165Hz                     B.330Hz                         C.405Hz                     D.660Hz

6.Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây. Biên độ dao động là 4 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc với . Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz.

Câu 1: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng:

A. 7,5m/s B. 300m/s C. 225m/s D. 75m/s

Câu 2: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây?

A. 48 m/s B. 24 m/s C. 32 m/s D. 60 m/s

Câu 3: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi.
A 11,2m/s                 B 22,4m/s                   C 26,9m/s           D 18,7m/s

Câu 4: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900Hz đặt sát miếng ống hình trụ cao 1,2m. Đổ dần nước vào ống đến độ cao 20cm(so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạch. Tốc độ truyền âm trong không khí là? Giới hạn Tốc độ truyền âm trong không khí khoảng từ 300m/s đến 350m/s

A. 353ms/s                              B. 340m/s                          C. 327m/s                           D. 315m/s

1. Hướng dẫn giải:

Vì B tự do nên 

Vậy có 6 bụng và 6 nút.

2. Hướng dẫn giải:

Vì O và A cố định nên     

3. Hướng dẫn giải:

Giải: a) Dây dao động với một bụng, ta có l = . Suy ra =2l =2.0,6 = 1,2 m.

              Tốc độ truyền sóng: v=f= 1,2. 50 = 60 m/s.

 b) Khi dây dao động với 3 bụng ta có:

4. Hướng dẫn giải:

Giải: Theo đề bài hai đầu l à nút và có 4 bụng : tức là có .

Vận tốc truyền sóng trên dây là :

5. Giải: Chiều cao của ống bằng   .

Vậy:  Chọn B

6. Giải: Từ công thức tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d là:

Đề bài cho: . Ta suy ra: (1)

mà: thay vào (1), ta được: (2)

Theo đề bài:

với . Vậy k = 3

Thay k = 2 vào (2), ta được: =>

4. Củng cố: 

- Dựa vào hiện tượng sóng dừng xác định các đại lượng sóng

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Sóng âm

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 22: SÓNG ÂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Sóng âm , mức cường độ âm

2. Kĩ năng:

-Tính toán mức cường độ âm

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Sóng âm là gì?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

1. Sóng âm:

   Sóng âm là những sóng cơ  truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn.Tần số của sóng âm là tần số âm.

+Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.

+Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người không nghe được

+siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm , tai người không nghe được.

 

2. Các đặc tính vật lý của  âm

a.Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm .

 b.+ Cường độ âm: Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn một đoạn R:

    Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn.S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm      (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)

  + Mức cường độ âm:

  => Hoặc => 

 

Với I0 = 10-12 W/m2 gọi là cường độ âm chuẩn  ở f = 1000Hz

   Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB):    1B = 10dB.     

 

c.Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc. Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, ….Âm có tần số f là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, … là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, …. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên

-Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau.

 

d. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào môi trường, do vậy khi thay đổi môi trường truyền âm thì:

+ f (và chu kì T) không đổi.

 + v thay đổi. thay đổi.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là:

A.  17850(Hz) B.  18000(Hz)                 C.  17000(Hz)             D.  17640(Hz)

2. Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m :

A.I1 0,07958W/m2 ; I2 0,01273W/m2                       B.I1 0,07958W/m2 ; I2 0,1273W/m2

C.I1 0,7958W/m2 ; I2 0,01273W/m2                         D.I1 0,7958W/m2 ;  I2 0,1273W/m2

3. Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:

A. 60dB.              B. 80dB.                        C. 70dB.                          D. 50dB.

4. Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:

A. 316 m.                    B. 500 m.                             D. 1000 m.                 D. 700 m.

 

5. Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm

A. Io = 1,26 I.       B. I = 1,26 Io.                    

C. Io = 10 I.          D. I = 10 Io.

 

6. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng             

A. 90dB  B. 110dB   C. 120dB  D. 100dB

1. Hướng dẫn giải:

Giải:  Chọn D  HD: fn = n.fcb = 420n (n N) 

Mà fn 18000 420n 18000 n 42. fmax = 420 x 42 = 17640 (Hz)

 

 

2. Hướng dẫn giải:

Giải:   I1  = 0,079577 W/m2. ;  I2  = 0,01273W/m2.

 

 

 

3. Hướng dẫn giải:

Giải:  Chọn C  HD:

 

 

4. Hướng dẫn giải:

Giải:  Chọn C. HD:

5. Giải: Giải:  Chọn B    HD:

6. Giải:  Chọn D  HD:

 

4. Củng cố: 

- Đại cương  về sóng âm

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Dòng điện xoay chiều

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 23: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Đại cương về cường độ dòng điện

2. Kĩ năng:

- Các giá trị hiệu dụng và viết phương trình i, u, uR; uL; uc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa dòng điện xoay chiều?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1 Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ và chiều dương là chiều quay của khung dây.

a)     Viết biểu thức xác định từ thông qua khung dây.

b)     Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.

c)     Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian.

2. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây.

a)     Xác định biên độ, chu kì và tần số của dòng điện.

b)     Đồ thị cắt trục tung ( trục Oi) tại điểm có toạ độ bao nhiêu ?

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.

B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.

Câu 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. từ trường quay.                                                               B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng tự cảm.                                                          D. hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục

vuông góc với đường sức của một từ trường đều  . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến  của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ  . Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là :

A,            B,           C,            D,

Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục

vuông góc với đường sức của một từ trường đều  . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến  của

khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ  . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng

e xuất hiện trong khung dây là :

A.           B.          C.            D.

Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 , có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50

vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến  của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ  . Biểu thức xác định từ thông qua khung dây là :

A.B.C. D.

Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 , có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3

000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc

thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến  của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ  .Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là

A.  B.       C.          D.

Câu 7: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 , có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3

000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện

động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng

A. 6,28 V.                       B. 8,88 V.                            C. 12,56 V.                               D. 88,8 V.

Câu 8: Cách nào sau đây không thể tạo ra một suất điện động xoay chiều (suất điện động biến đổi điều

hoà) trong một khung dây phẳng kim loại ?

A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.

B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng

khung dây và vuông góc với đường sức từ trường.

C. Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường đều.

D. Cho khung dây quay đều trong lòng của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U (nam châm móng

ngựa) xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ

trường của nam châm.

Bài  giải :

a)     Khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc :

    ω = 50.2π = 100π  rad/s

Tại thời điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến của diện tích S của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ của từ trường. Đến thời điểm t, pháp tuyến của khung dây đã quay được một góc bằng . Lúc này từ thông qua khung dây là :

    

Như vậy, từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) là Ф0 = NBS.

Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2ω = 100π rad/s ta được biểu thức của từ thông qua khung dây là :                                                               (Wb)

b) Từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian, theo định luật cảm ứng điện từ của Faraday thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng.

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây được xác định theo định luật Lentz :

  

Như vậy, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số góc ω và với giá trị cực đại (biên độ) là E0 = ωNBS.

Thay N = 100, B = 0,1 T, S = 50 cm2 = 50. 10-4 m2ω = 100π rad/s ta được biểu thức xác định suất điện động xuất hiện trong khung dây là :

   (V)hay (V)

c) Suất điện động xuất hiện trong khung dây biến đổi điều hoà theo thời gian với chu khì T và tần số f lần lượt là :

     s  ; Hz

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gian t là đường hình sin có chu kì tuần hoàn T = 0,02 s.Bảng giá trị của suất điện động e tại một số thời điểm đặc biệt như : 0 s, s, s, s,   s, s và s :

t (s)

0

0,005

0,01

0,015

0,02

0,025

0,03

e (V)

0

15,7

0

-15,7

0

15,7

0

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của e theo t như hình trên H1  :

Bài  giải :

a)     Biên độ chính là giá trị cực đại I0 của cường độ dòng điện. Dựa vào đồ thị ta có biên độ của dòng điện này là : I0 = 4 A.

 Tại thời điểm 2,5.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A. Thời điểm kế tiếp mà dòng điện có cường độ tức thời bằng 4 A là 2,25.10-2 s. Do đó chu kì của dòng điện này là :

T = 2,25.10-2 – 0,25.10-2 = 2.10-2 s  ; Tần số của dòng điện này là : Hz

b)     Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều này có dạng :  

 Tần số góc của dòng điện này là : rad/s

 Tại thời điểm t = 0,25.10-2 s, dòng điện có cường độ tức thời i = I0 = 4 A, nên suy ra :

   Hay    

 Suy ra : rad . Do đó biểu thức cường độ của dòng điện này là : 

 Tại thời điểm t = 0 thì dòng điện có cường độ tức thời là :    A A. Vậy đồ thị cắt trục tung tại điểm có toạ độ (0 s, A).

4. Củng cố: 

- Suất điện động xoay chiều, dòng điện xuay chiều

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Đại cương về dòng điện xoay chiều

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 24: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Đại cương về cường độ dòng điện

2. Kĩ năng:

- Các giá trị hiệu dụng và viết phương trình i, u, uR; uL; uc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa dòng điện xoay chiều?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Bài  1 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là , với I0 > 0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?

 

Bài  2 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là , với t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?

 

Bài  3 (B5-17SBT NC)Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz .Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V .

a) Trong một giây , bao nhiêu lần đèn sáng ?bao nhiêu lần đèn tắt ?

b) Tình tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng điện ?

Bài 4( ĐH 10-11): Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó, điện áp này có giá trị là

 A. 100V.       B.      C.       D. 200 V.

Bài 5: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + 1) và i2 = Iocos(t + 2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.                

A.                  B.                 C.                          D.

Câu 1. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:

A.                B.          C.  D. Đáp án khác.

Câu  2. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là :

A.1/600s          B.1/100s              C.0,02s D.1/300s

Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức A, tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm

A..  B.. C.. D..

Câu 4. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A. t = 0,0100s.  B. t = 0,0133s.  C. t = 0,0200s.  D. t = 0,0233s.

Câu 5 (ĐH2007)Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm

   A. s  và s    B. s  và s    C. s  và s     D. s  và s.

Câu  6 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:    

    A.     B.                          C .                    D.

Câu 7 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức . Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời :             

A.   B.   C.   D.

Câu 8 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:       

A. 2 lần  B. 0,5 lần                     C. 3 lần             D. 1/3 lần

Câu 9. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng điện chưa đổi chiều thì  khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị  tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I

A. 1/300 s              B. 2/300 s                      C. 1/600 s   D. 5/600s

Câu 10: biểu thức cường độ dòng điện là  i = 4.cos(100t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là

A. i = 4 A  B. i = 2 A    C. i = A                            D. i = 2 A 

 

1. Bài  giải :

Ta có: giống về mặt toán học với biểu thức  của chất điểm dao động cơ điều hoà. Do đó, tính từ lúc 0 s, tìm thời điểm đầu tiên để dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng cũng giống như tính từ lúc 0 s, tìm thời điểm đầu tiên để chất điểm dao động cơ điều hoà có li độ . Vì pha ban đầu của dao động bằng 0, nghĩa là lúc 0 s thì chất điểm đang ở vị trí giới hạn x = A, nên thời điểm cần tìm chính bằng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí  x = A đến vị trí .

Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với cùng chu kì để giải Bài  toán này.

Thời gian ngắn nhất để chất điểm dao động điều hoà chuyển động từ vị trí  x = A đến vị trí  (từ P đến D) chính bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều với cùng chu kì đi từ P đến Q theo cung tròn PQ.

 Tam giác ODQ vuông tại D và có OQ = A, nên ta có :    

           Suy ra : rad

 Thời gian chất điểm chuyển động tròn đều đi từ P đến Q theo cung tròn là :     

 Trong biểu thức của dòng điện, thì tần số góc ω = 100π  rad/s nên ta suy ra tính từ lúc 0 s thì thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng là :              s

2. Bài  giải :

Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với cùng chu kì để giải Bài  toán này.

Thời gian ngắn nhất để đến i = I0 ( cung  MoQ) rồi từ  i = I0  đến vị trí có .  (từ P đến D)

bằng thời gian vật chuyển động tròn đều với cùng chu kì đi từ Mo đến P

rồi từ P  đến Q theo cung tròn MoPQ. ta có góc quay =5ᴫ/12.

Tần số góc của dòng điện ω = 100π rad/s 

Suy ra chu k ỳ T= 0,02 s

Thời gian quay: t= T/12+ T/8 =1/240s

Hay:

3. Hướng dẫn :

a)

-Trong một chu kỳ có 2 khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện đèn sáng

  Do đó trong một chu kỳ ,đèn chớp sáng 2 lần ,2 lần

đèn tắt

-Số chu kỳ trong một giây : n = f = 50 chu kỳ

-Trong một giây đèn chớp sáng 100 lần , đèn chớp tắt 100 lần

 

b)Tìm khoảng thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ đầu

220

-Thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ :

Thời gian đèn sáng trong một chu kỳ : 

-Thời gian đèn tắt trong chu kỳ :

-Tỉ số thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ :  

Có thể giải Bài  toán trên  bằng pp nêu trên :

  =. Vậy thời gian đèn sáng tương ứng chuyển động tròn đều quay góc và góc   . Biễu diễn bằng hình ta thấy tổng thời gian đèn sáng ứng với thời gian tS=4.t với t là thời gian bán kính quét  góc  ; với .

Áp dụng :

4. HD giải :

Dùng mối liên quan giữa dddh và CDTD , khi t=0 , u ứng với CDTD ở C . Vào thời điểm t , u= và đang giảm nên ứng với CDTD tại M với .Ta có : Suy ra t=600.0,02/3600=1/300s . Vì vậy thêm   u ứng với CDTD ở B với =600. Suy ra lúc đó u=

5. Hướng dẫn giải:Dùng mối liên quan giữa dddh và chuyển động tròn đều :Đối với dòng i1 khi có giá trị tức thời 0,5I0 và đăng tăng ứng với chuyển động tròn đều ở M’ , còn đối với dòng i2 khi có giá trị tức thời 0,5I0 và đăng giảm ứng với chuyển động tròn đều ở M  Bằng công thức lượng giác ở chương dd cơ , ta có : suy ra 2 cường độ dòng điện tức thời i1 và i2 lệch pha nhau

4. Củng cố: 

- Mạch diện xoay chiều

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Mạch RLC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 25: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Đại cương về cường độ dòng điện

2. Kĩ năng:

- Các giá trị hiệu dụng và viết phương trình i, u, uR; uL; uc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa dòng điện xoay chiều?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

Câu 1 :Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :

A.0                B.4/100(C)   

C.3/100(C)   D.6/100(C)

Câu 2 : (Đề 23 cục khảo thí )Dòng điện xoay chiều có biểu thức chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến  0,15s là :

A.0              B. 

C.  D.

Câu 3 : Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là , I0 > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A.0    B.  C.                 D.

Câu 4: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là  f  thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :

A.  B.  C.  D.

Câu 5: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là

A. 0. B. . C. . D. .

Câu  6: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là , I0 > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

A. 0. B. . C. . D. .

Câu 7 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều  i = 10 cos100t (A),qua điện trở R = 5.Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :

A .500J.                      B. 50J .                          C.105KJ.                                             D.250 J 

Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức , t tính

bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là :

A. Q = 60 J.             B. Q = 80 J.                                C. Q = 2 400 J.                    D. Q = 4 800 J.

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra

trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là

A. 2 A.                     B. 3 A.                                        C.    A.                                D.  A.

Câu 10: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

 A. 3A.   B. 2A.   C. A.  D. A.

Câu 11: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một điện trở thuần R trong thời gian t khá lớn ( ) thì nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là

A.             B.                     C.                        D.    

Câu  12:  Xét  về  tác  dụng  toả  nhiệt  trong  một  thời  gian  dài  thì  dòng  điện  xoay  chiều  hình  sin    tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng :

A.                    B.                                         C.                                    D.

 

1. HD: . Chọn B

 

 

2. HD: . Chọn A

 

 

 

3. HD:  Ta có : =>.

 

 

 

4. Củng cố: 

- Mạch diện xoay chiều

5. Hướng dẫn về nhà: 

- Mạch RLC nối tiếp

 

 

Tuần:...........

Ngày soạn:......................

Ngày dạy:..........................

Tiết 26: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Đại cương về cường độ dòng điện

2. Kĩ năng:

- Các giá trị hiệu dụng và viết phương trình i, u, uR; uL; uc

- Vận dụng công thức tìm được các giá trị cần thiết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tính toán cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Ôn tập các kiến thức về dao động điều hòa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

-Định nghĩa dòng điện xoay chiều?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

HƯỚNG DẪN GIẢI

- Giáo viên nêu bài tập

- Học sinh ghi chép và tóm tắt vào vở

1. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=; L=H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp của  hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử mạch điện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. : Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm H và một tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng (A).

  a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.

  b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp.

  a. Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.

  b. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch

 

 

 

4: :Cho mạch điện như hình vẽ. Biết H, F và đèn ghi (40V- 40W). Đặt vào 2 điểm A và N một hiệu điện thế (V). Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện.

     a. Tìm số chỉ của các dụng cụ đo.

     b. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp toàn mạch.

 

1.   Hướng dẫn :

-Cảm kháng : ;   Dung kháng : = 100

-Tổng trở: Z =

-HĐT cực đại :U0 = I0.Z = 2.V =200V

-Độ lệch pha:;Pha ban đầu của HĐT:

=>Biểu thức HĐT : u = (V)

 -HĐT hai đầu R :uR = U0Rcos; Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V;

    Trong đoạn mạch chỉ chứa R : uR cùng pha i: uR = U0Rcos= 200cosV

 -HĐT hai đầu L :uL = U0LcosVới : U0L = I0.ZL = 2.200 = 400 V;

    Trong đoạn mạch chỉ chứa L: uL nhanh pha hơn cđdđ rad  

                        => uL = U0Lcos= 400cosV

-HĐT hai đầu C :uC = U0CcosVới : U0C = I0.ZC = 2.100 = 200V;

    Trong đoạn mạch chỉ chứa C : uC chậm pha hơn cđdđ :   rad 

                             => uC = U0Ccos= 200cosV

2.  Hướng dẫn:

   a.   Cảm kháng:; Dung kháng:

Tổng trở:  

  1.   Vì uR cùng pha với i nên : ;  

                 Với UoR = IoR = 3.40 = 120V          Vậy   (V).

          Vì uL nhanh pha hơn i góc nên:  

                     Với  UoL = IoZL = 3.80 = 240V;      Vậy    (V).

       Vì uC chậm pha hơn i góc nên:  

     Với  UoC = IoZC = 3.50 = 150V;     Vậy   (V).

      Áp dụng công thức:  ; (rad).

   biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện:   ;    

Với Uo= IoZ = 3.50 = 150V;      Vậy     (V).

3. Hướng dẫn:

a.  Tần số góc:  rad/s

     Cảm kháng:

     Dung kháng:

     Tổng trở:  

b.  Cường độ dòng điện cực đại:      A

        Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:

                    

    rad;        Vậy (A)

4. Hướng dẫn:

a.  Cảm kháng:  ;  Dung kháng: 

Điện trở của bóng đèn: 

   Tổng trở đoạn mạch AN: 

    Số chỉ của vôn kế:   V

    Số chỉ của ampe kế:  A

b.  Biểu thức cường độ dòng điện có dạng:       (A)

      Ta có : rad

              rad;      A

       Vậy (A).

         Biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có dạng:  (V)

           Tổng trở của đoạn mạch AB:  

             V

     Ta có:      rad

rad;  Vậy (V)

 

 

 

 

 

nguon VI OLET