Ngày soạn: /09/2020
Số tiết: 04
Tiết 3 – 7: Chủ đề 6: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO


A. Yêu cầu cần đạt trong chương trình SH - Mục tiêu dạy học của chủ đề; Cấu trúc chủ đề, thời lượng dạy học
I. Yêu cầu cần đạt trong chương trình SH - Mục tiêu dạy học của chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Năng lực SH

- Nêu được cấu trúc hóa học của các phân tử hữu cơ chủ yếu trong tế bào: cacbonhidrat, lipit, protein, axitnucleic
- Phân loại được đường, lipit, chỉ ra tính đa dạng nhưng lại rất đặc thù của protein và axit nucleic
- Nêu được vai trò của nguyên tố hóa, nước, cacbonhidrat, lipit, protein, axitnucleic
- Chỉ ra được sự khác biệt giữa các đại phân tử hữu cơ. Nêu được điểm khác nhau giữa ADN và ARN
- Giải được bài tập về axit nucleic: Tính chiều dài, khối lượng, số nu, số liên kết hidro, liên kết cộng hóa trị của axit nucleic.
- Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiến (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giải thích vai trò của ADN trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...).
-SH1.1: Nêu được cấu trúc hóa học của các phân tử hữu cơ chủ yếu trong tế bào: cacbonhidrat, lipit, protein, axitnucleic.
- SH 1. 2: Phân loại được đường, lipit, chỉ ra tính đa dạng nhưng lại rất đặc thù của protein và axit nucleic
- SH 1.1: Nêu được vai trò của nguyên tố hóa, nước, cacbonhidrat, lipit, protein, axitnucleic
-SH 2.1: Chỉ ra được sự khác biệt giữa các đại phân tử hữu cơ. Nêu được điểm khác nhau giữa ADN và ARN.
- SH 3.1: Giải được bài tập về axit nucleic: Tính chiều dài, khối lượng, số nu, số liên kết hidro, liên kết cộng hóa trị của axit nucleic.
-SH 3.2: Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiến (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau; giải thích vai trò của ADN trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,...).

 II. Nội dung chính chủ đề
1. Các nguyên tố hoá học và nước.
2. Cacbonhidrat (Gluxit)
3. Lipit.
4.Protêin.
5. Axit nuclêic
III. Thời lượng chủ đề : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

STT
Nội dung
Dự tính số tiết

1
- Các nguyên tố hoá học và nước.

1

2
- Cacbonhidrat (Gluxit)
- Lipit.
1

3
- Protêin.
-Axit nuclêic
1

4
Luyện tập – vận dụng
1

Tổng
4

B. Ma trận hoạt động – biểu hiện hành vi của năng lực; đặc trưng sống
Trong chủ đề học tập này thể hiện các đặc trưng sống của sinh vật.
Bảng ma trận hoạt động cho chủ đề
Hoạt động
Năng lực SH
Đặc trưng sống

Hoạt động 1: Các nguyên tố hoá học và nước.
-Kể tên các nguyên tố hoá học chủ yếu trong tế bào.
-Phân loại các nguyên tố hoá học trong tế bào theo hàm lượng.
-Nêu được vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào.
-Nêu được vai trò của nước trong tế bào.

- SH1.1
- SH1.2

- SH1.1
-SH1.1

- Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Sinh sản
- Di truyền
- Tiến hóa

Hoạt động 2: Cacbonhidrat
- Nêu được đặc điểm cấu tạo chung của cácbonhidrat
-Phân loại các dạng cacbonhdrat theo cấu trúc.
- Nêu được chức năng chung của cacbonhidrat
- Giải thích tại sao phải trong khẩu phần ăn cần cung cấp tinh bột, đường với lượng vừa đủ?


- SH1.1
-SH1.2
- SH1.1.

-SH3.1


Hoạt động 3: Lipit.
-Nêu đặc tính của lipit
-Chỉ ra điểm khác giữa cacbonhidrat và lipit.
- Phân loại các dạng lipit.
- Nêu đặc điểm và chức năng ( vai trò) của các loại lipit.

- SH1.1
- SH 2.1
-SH1.2.
- SH1.1



Hoạt động 4: Prôtêin.
-Nêu đặc điểm cấu tạo chung của protein.
-Phân biệt các bậc
nguon VI OLET