17 Ngày dạy:
Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT
-----------(((------------


* Mục tiêu :
1) Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức HK I
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học .
2) Kỹ năng : Vận dụng kiến thức, khái quát dung, họat động nhóm.
3) Thái độ : nghiêm túc, chú ý học tập.
*Phương tiện :SGK, bảng phụ,…
* Hoạt động trên lớp :
1) Ổn định lớp.
2) Tiến hành:
động GV
động HS

 ** Chương IV : Ngành Thân mềm
(Tự luận và bảng BT)
- Nêu cấu tạo vỏ trai sông ?


- Nêu cấu tạo cơ thể trai sông ?






- Nêu sự đa dạng về loài, mt sống, lối sống, kiểu vỏ,...






- Nêu một số tập tính của Thân mềm




- Trình bày ĐĐC của Thân mềm








- Trình bày vai trò của thân mềm







** Chương V: Ngành Chân khớp
* Cấu tạo ngoài:
- Trình bày cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của Tôm, Nhện, Châu chấu.




















* Cấu tạo trong: của Châu chấu





* Đa dạng:
- Kể tên các loài trong lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ.









* ĐĐC ngành Chân khớp





* Vai trò ngành chân khớp


- Gồm 2 mảnh vỏ gắn với nhau ở bản lề phía lưng, có dây chằng, hai cơ khép vỏ => điều chỉnh đóng mở vỏ.
Ngoài là lớp sừng, giữa là lớp đá vôi, trong là lớp xà cừ.
- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài tiết chất tạo vỏ
trong khoang áo, :
+ 2 tấm mang;
+ Đầu tiêu giảm;
+ Phía trong là thân trai;
+ Phía ngoài là chân trai.
- Hoàn thành bảng sự đa dạng của Thân mềm.
Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống

1. Trai sông
Nước ngọt
Vùi lấp

2. Ốc sên
Trên cạn
Bò chậm chạp

3. Mực
Biển
Bơi tự do (nhanh)

4. Bạch tuộc
Biển
Bơi tự do

5. Sò
Biển
Vùi lấp

6. Ốc vặn
Ao, ruộng n.ngọt
Bò chậm chạp


- Thu mình trong vỏ để tự vệ ở ốc sên, trai sông, sò, vẹm,.
Tập tính đào hốc đẻ trứng ở ốc sên
Tập tính chăm sóc trứng, giấu mình bắt mồi & phun hỏa mù để tự vệ ở mực.

- Thân mềm, ko phân đốt.
Có vỏ đá vôi.
Có khoang áo.
Hệ tiêu hóa phân hóa.
Cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ mực, bạch tuộc th.nghi lối sống săn mồi và di chuyển tích cực => vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển).


* Lợi ích: (cho VD)
- Làm thực phẩm (tươi, đông lạnh).
- Làm đồ trang sức, trang trí
- Làm sạch m.trường nước
- Có giá trị xuất khẩu, địa chất
* Tác hại: (cho VD)
- Có hại cho cây trồng, thuyền bè
- Làm VCTG truyền bệnh giun sán


- HS hoàn thành bảng trang 75: Tôm sông
Chức năng
Tên các
phân phụ
Vị trí các phần phụ



Đầu – ngực
Bụng

1. Định hướng phát hiện mồi
Mắt, râu
√


2. Giữ & xử lý mồi
Chân hàm
√


3. Bò & bắt mồi
Chân ngực
√


4. Bơi, giữ thăng bằng,
ôm trứng
Chân bụng

√

5. Lái, giúp tôm nhảy
Tấm lái

√


Bảng trang 82: Nhện
Các phần
cơ thể
Tên bộ phận QS
Chức năng

Phần
đầu – ngực
- Đôi kìm có tuyến độc
- Bắt mồi và tự vệ.


- Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông).
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác.


- 4 đôi chân bò.
- Di chuyển và chăng tơ.

Phần bụng
- phía trước là đôi
nguon VI OLET