Soạn ngày 14 tháng 08 năm 2011

Di truyền và biến dị
Chương I:
Các thí nghiệm của Men Đen
Tiết 1:
Bài 1: Men Đen và di truyền học

I- Mục tiêu của bài
- HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
- GV giới thiệu cho HS nắm được Men Đen là người đặt nền móng cho di truyền học.
- Nêu được các phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen.
- Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 1.2 SGK
III- Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi + nhóm nhỏ.
IV- Hoạt động dạy học:
định
Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu di truyền học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng

- GV: yêu cầu HS làm bài tập ( SGK.

- GV: gọi 1(3 HS trình bày.

- GV: giải thích
+ Đặc điểm giống bố, mẹ ( HT di truyền
+ Đặc điểm khác bố, mẹ ( HT biến dị.
? Thế nào là hiện tượng di truyền, thế nào là hiện tượng biến dị
- GV: di ttruyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.
? Nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học
- HS: cá nhân tự liên hệ bản thân mình có đặc điểm gì giống và khác bố mẹ.
- HS: trình bày đặc điểm bản thân giống, khác bố mẹ về chiều cao, màu mắt…





- HS: nêu được 2 khái niệm di truyền và biến dị.





- HS: nêu được nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa
I- Di truyền học
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Mối quan hệ: BD và DT là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
* Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học.
- Đối tượng : là bản chất và quy luật của
hiện tượng di truyền v Cơ sở vật chất
- Nội dung: Cơ sở vật chất,
Cơ chế, của hiện tượng dt và biến dị
- ý nghĩa : SGK
II- Men Đen - người đặt nền móng cho di truyền học:
- Men Đen ( 1822- 1884) là người đặt nền móng cho di truyền học.
- Phương pháp nghiên cứu độc đáo của ông là phân tích các thế hệ lai có nội dung:
+ Lai các cặp bố mẹ TC khác nhau về 1 hay một số cặp tính trạng tương phản ( theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở đời con cháu.
+ Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được từ đó rút ra quy luật di truyền.
III- Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học.
1. Một số thuật ngữ:
( xem SGK )



2.Một số ký hiệu:
- P: thế hệ xuất phát.
- x: phép lai.
- G: giao tử của bố mẹ.
- ♂: giao tử đực.
- ♀: giao tử cái.
- F: đời con, cháu F1, F2…

Hoạt động 2: Men Đen - người đặt nền móng cho di truyền học


- GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

- GV: yêu cầu HS quan sát hình 1.2, nêu nhận xét
nguon VI OLET