Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

xNgày soạn:    15 / 08 / 2016.

Ngày giảng: 23  / 08 / 2016.               

TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU

 

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

  •  HS thấy được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
  •  Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
  •  Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học.

 2. năng

  •  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
  •  Kỹ năng duy độc lập làm việc với SGK.

 3. Thái độ:

  •     ý thức bảo vệ, giữ gìn thể.

Trọng tâm: Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn .

   HS: Sách vở học bài.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức: 8A:            8B:
  2. Kiểm tra.
  3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1 :

+ Em hãy kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình SH7 ?

+ Ngành động vật nào cấu tạo hoàn chỉnh nhất ?

- GV giới thiệu phần thông tin

+ Con người những đặc điểm khác biệt so với động vật?

+ Em kết luận về vị trí của con người trong tự nhiên?

 

- HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp dưới để trả lời câu hỏi.

- Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự tiến hóa.

- Lớp thú lớp tiến hóa nhất, đặc biệt bộ Linh trưởng

- HS tự nghiên cứu giải phần trong SGK

 

- HS rút ra kết luận

I. Vị trí của con người trong tự nhiên:

 

 

 

 

 

- Loài người thuộc lớp thú.

- Con người tiếng nói, chữ viết, duy trừu tượng, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định.

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

xNgày soạn:    15 / 08 / 2016.

Ngày giảng: 23  / 08 / 2016.               

TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU

 

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

  •  HS thấy được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
  •  Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
  •  Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học.

 2. năng

  •  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
  •  Kỹ năng duy độc lập làm việc với SGK.

 3. Thái độ:

  •     ý thức bảo vệ, giữ gìn thể.

Trọng tâm: Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn .

   HS: Sách vở học bài.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức: 8A:            8B:
  2. Kiểm tra.
  3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1 :

+ Em hãy kể tên các ngành động vật đã học trong chương trình SH7 ?

+ Ngành động vật nào cấu tạo hoàn chỉnh nhất ?

- GV giới thiệu phần thông tin

+ Con người những đặc điểm khác biệt so với động vật?

+ Em kết luận về vị trí của con người trong tự nhiên?

 

- HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp dưới để trả lời câu hỏi.

- Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự tiến hóa.

- Lớp thú lớp tiến hóa nhất, đặc biệt bộ Linh trưởng

- HS tự nghiên cứu giải phần trong SGK

 

- HS rút ra kết luận

I. Vị trí của con người trong tự nhiên:

 

 

 

 

 

- Loài người thuộc lớp thú.

- Con người tiếng nói, chữ viết, duy trừu tượng, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định.

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

Hoạt động 2 :

+ Bộ môn thể người vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều ?

+ Hãy cho biết kiến thức về thể người vệ sinh quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong hội?

 

+ Cho dụ về mối liên quan giữa bộ môn thể người vệ sinh với các môn khoa học khác?

 

_ HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang 5, trao đổi nhóm.

- Một vài đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh.

 

 

 

- HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TDTT các em đang học.

II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người vệ sinh

- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo chức năng  của các quan trong thể

- Mối quan h giữa   thể với môi trường để đề  ra biện pháp bảo vệ thể.

- Thấy mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc, hội họa ……

Hoạt động 3 :

+ Nêu các phương pháp bản để học tập bộ môn?

+ GV lấy dụ cụ thể minh họa cho các phương pháp học sinh nêu ra.

 

- HS nghiên cứu SGKtrả lời .

III. Phương pháp học tập môn học.

- SGK

4. Củng cố

  • Gọi HS đọc phần ghi nh SGK
  • Việc xác định vị trí của con người trong tự nhiên ý nghĩa ?
  • Nhiệm vụ của bộ môn thể người vệ sinh ?
  • Học bộ môn thể người vệ sinh ý nghĩa như thế nào ?

5. Hướng dẫn về nhà:

  • Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
  • Kẻ bảng 2 trang 9 SGK vào vở học bài .
  • Ôn tập lại hệ quan động vật thuộc lớp thú .

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

Ngày soạn:   17 / 08 / 2016.

Ngày giảng: ....  / 08 / 2016.               

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

  •   HS k được tên xác định được vị trí của các quan trong thể người.

 2. Kỹ năng:

  •  Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức .
  •     Rèn duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm.

 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể.

Trọng tâm: xác định được vị trí của các  hệ quan trong   thể người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

   GV: + Tranh hệ quan của thú, hệ quan của  người

                  + đồ phóng to hình 2.3 SGK trang 9.

     HS: Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức: 8A:          8B:
  2. Kiểm tra: Trình bày những đặc điểm giống khác nhau giữa người động vật thuộc lớp thú ?
  3. Bài mới: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu khi học bộ môn cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.               

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:

+ Trả lời câu hỏi mục SGK trang 8

- GV tổng kết ý kiến của hs thông báo ý đúng.

- GV giới thiệu k/n hệ quan.

+ Em hãy kể tên các hệ quan động vật thuộc lớp thú ?

+ thể người gồm những

 

- HS quan sát tranh hình 2.1 2.2 SGK, hoàn thành câu trả lời .

 

- HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ quan

- HS xác định các quan trên hình

- HS nghiên cứu SGK, tranh hình, trao đổi nhóm

1. Các phần thể:

- thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân.

- hoành ngăn cách khoang ngực khoang bụng.

2. Các hệ quan:

 

 

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

hệ quan nào ?

+ Hoàn thành bảng 2 SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Ngoài các quan trên, trong thể còn hệ quan nào ?

- GV gọi 1 vài HS xác định các cơ quan của từng hệ trên mô hình cơ thể người.

hoàn thành bảng 2

- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

- HS xác định vị trí các cơ quan của mỗi hệ trên mô hình

 

 

 

4. Củng cố

  • Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
  • thể người gồm mấy hệ quan, chỉ thành phần chức năng của   các hệ quan ?

 5. Hướng dẫn về nhà

  •   Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
  •     Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật.

Ngày 22 / 08 / 2016.

Tổ chuyên môn:

 

 

Tổ phó: Hoàng Hồng Đăng

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

 

Ngày soạn:    24/ 08 / 2016.

Ngày giảng: ....  / 08 / 2016.               

TIẾT 3: TẾ BÀO

 

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

  • HS phải nắm được thành phần cấu trúc bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể …..), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con)
  • HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
  • Chứng minh được tế bào đơn vị  chức năng của thể.

 2. Kỹ năng:

  •    Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, hình tìm kiến thức.
  •    Kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt động nhóm.
  1. Thái độ:  Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

Trọng tâm: Chức năng của các bộ phận hoạt động sống của tế bào

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-  hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật.

-  Bảng phụ về chức năng chi tiết của các bào quan chủ yếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức: 8A:
  2. Kiểm tra.
  • Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan ?
  1. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1 :

+ Một tế bào điển hình gồm những thành phần nào ?

- GV treo đồ câm về  cấu tạo tế bào các mảnh bìa tương ứng với tên các bộ phận gọi HS lên hoàn chỉnh đồ.

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

 

- HS quan sát hình hình 3.1 SGK trang 11, ghi nhớ kiến thức.

 

- Đại diện các nhóm lên gắn tên các thành phần cấu tạo của tế bào.

- HS các nhóm khác đánh giá, bổ sung

I . Cấu tạo tế bào :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

 

 

-  Tế bào gồm 3 phần:

+ Màng

+ Tế bào chất: gồm các bào quan.

+ Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con.

Hoạt động 2:

- GV giới thiệu bảng chức năng các bộ phận của tế bào

+ Màng sinh chất vai trò ?

+ Lưới nội chất vai trò trong hoạt động sống của tế bào ?

+ Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?

+ Tại sao nói nhân   trung tâm của tế bào ?

- GV tổng kết ý kiến của HS nêu nhận xét .

+ Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào nhân tế bào?

+ Tại sao nói tế bào đơn vị chức năng của thể ?

 

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

 

 

 

 

- HS nghiên  cứu hình 3.1 SGK trang 11, tr lời

 

 

 

 

 

 

 

-  HS trao đổi nhóm, dựa vào bảng 3 để trả lời.

+ tế bào cũng quá trình trao đổi chất, phân chia….

+ thể có 4 đặc trưng bản như trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành tế bào.

- 1 HS trình bày

 - Lớp đánh giá , nhận xét

 

II. Chức năng của các bộ phận  trong tế bào.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Nội dung như bảng 3-1 SGK trang 11 .

Hoạt động 3:

- GV nêu yêu cầu:

+ Cho biết thành phần hóa học của tế bào ?

 

 

- HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 12.

 

 

III. Thành phần hóa học của tế bào : gồm

 

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

 

+ Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần đủ: Prôtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin, Muối khoáng ?

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

- 1 HS trình bày

 - Ăn đủ các chất  để xây dựng tế bào

 

 

- Lớp đánh giá , nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

- Chất hữu : Prôtêin, Gluxit, Lipit, Axit nuclêic

- Chất : Muối khoáng

Hoạt động 4 :

- GV nêu yêu cầu:

+ thể lấy thức ăn từ đâu ?

+ Thức ăn được biến đổi chuyển hóa như thế nào trong thể ?

+ thể lớn lên được do đâu ?

+ Giữa tế bào thể mối quan hệ như thế nào?

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

 

- HS nghiên cứu đồ hình 3.2 SGK trang 12.

 

 

 

 

 

- 1 HS trình bày

 - HS khác đánh giá, bổ sung

 

IV. Hoạt động sống của tế bào.

 

 

 

 

 

- Gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng.

- Tế bào thực hiện sự trao đổi chất năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của thể, giúp thể lớn lên sinh sản. Mọi hoạt động sống của thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào.

4. Củng cố

  •  HS đọc kết luận chung cuối bài.
  •  GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK trang 13 .

5. Hướng dẫn về nhà:

  •     Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK .
  •     Đọc mụcem biết
  •     Ôn tập lại phần thực vật.

___________________________________________________________________

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

 

Ngày soạn:    24 / 08 / 2016.

Ngày giảng: .....  / 09 / 2016.               

TIẾT 4:

 

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

  •    Nắm được khái niệm  , phân biệt các loại chính trong thể.
  •   HS nắm được cấu tạo chức năng của từng loại trong thể.

 2. Kỹ năng:

  •     Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức
  •     Kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

  •     Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe.

Trọng tâm: Cấu tạo chức năng của các loại .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-    Tranh hình SGK, phiếu học tập, tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vônvốc, động vật đơn bào

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

   1. Ổn định tổ chức: 8A:

   2. Kiểm tra :

  • Hãy cho biết cấu tạo chức năng các bộ phận của tế bào ?
  • Hãy chứng minh trong tế bào các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng.

   3. Bài mới

      Trong thể rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về chức năng, người ta thể xếp những nhóm tế bào nhiệm vụ giống nhau  gọi chung . Vậy ? Trong thể những loại nào ?

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:

- GV nêu yêu cầu:

+ Hãy kể tên những loại tế bào hình dạng khác nhau em biết ?

+ sao tế bào lại hình dạng khác nhau ?

+ Thế nào ?

 

 

 

- HS tự nghiên cứu SGK trang 14, 15, 16. Quan sát hình 4.2, 4.2, 4.3, 4.4, tr lời

- HS trong lớp đánh giá, b

I . Khái niệm .

 

 

 

 

 

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

- Trong , ngoài các tế bào còn yếu tố không cấu tạo tế bào gọi phi bào.

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức

sung

 

 

- tập hợp các tế bào chuyên hóa  cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.

-   gồm tế bào  phi bào.

Hoạt động 2 :

- GV nêu yêu cầu:

+ thể người gồm mấy loại ?

+ Hoàn thành bảng sau (phiếu học tập).

 

- GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

 

- Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập.

- Đại diện nhóm trình bày (4 nhóm).

Các nhóm còn lại đánh giá, bổ sung.

II. Các loại .

 

 

biểu

liên kết

thần kinh

Đặc điểm cấu tạo

- Các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày phủ mặt ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng

- Ví dụ: Tập hợp tế bào dẹt tạo nên bề mặt da

Các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền

 

 

 

 

Ví dụ: Máu

 

Gồm các tế bào hình thoi dài xếp thành lớp, thành bó. Trong tế bào có nhiều tơ cơ

VD: Tập hợp tế bào tạo nên thành tim

- Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm

Nơron thân nối với sợi trục các sợi nhánh

Chức năng

Bảo vệ, hấp thụ tiết ( sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản)

Nâng đỡ, liên kết các quan, đệm (máu vận chuyển các chất)

Co, dãn tạo nên sự vận động của các quan thể.

- Tiếp nhận kích thích.

- Dẫn truyền xung thần kinh.

- Xử thông tin.

- Điều hoà hoạt động các quan.

+ Máu thuộc loại ? sao máu được xếp loại đó ?

- HS dựa vào nội dung kiến thức phiếu học tập trao đổi nhóm để thống

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 


    Giáo án sinh học 8                                                           Năm học: 2016 2017

______________________________________________________________________________

 

+ Giữa vân, trơn, tim đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo chức năng ?

 

 

 

- GV đánh giá câu trả lời của học sinh.

nhất câu trả lời .

vân tim: tế bào nhiều nhân, vân ngang hoạt động theo ý muốn

+ trơn: tế bào hình thoi 1 nhân giữa hoạt động ngoài ý muốn.

- 1 HS trình bày

 - HS khác đánh giá, bổ sung

 

 

4 . Củng cố:

  •  Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
  •  Bài tập:  Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất

 1 . Chức năng của biểu : 

a.   Bảo vệ nâng đỡ thể.

b.     Bảo vệ, che chở tiết các chất

c.      Co giãn che chở cho thể

 2. liên kết cấu tạo :

a.     Chủ yếu tế bào hình dạng khác nhau

b.     Các tế bào dài, tập trung thành

c.      Gồm tế bào phi bào

 3. thần kinh chức năng :

a.     Liên kết các quan trong thể với nhau.

b.     Điều hòa hoạt động các quan .

c.      Giúp các quan hoạt động dễ dàng.

5. Hướng dẫn về nhà

  • Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK.
  • Đọc trước bài 6

Ngày 22 / 08 / 2016.

Tổ chuyên môn:

 

 

Tổ phó: Hoàng Hồng Đăng

 

 

1

___________________________________________________________________________Giáo viên: Lương Hòa                                        Trường THCS Tử Đà

 

nguon VI OLET