Tuần 1

Tiết 1                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được môc đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.

-         Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.

-         Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

-         Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Đèn chiếu ảnh chân dung của Men đen,   hình 1.2.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tượng đó?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

Hoạt động 1:

GV: Hãy thử dự đoán xem hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay biến dị?

HS: Suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị.

GV: Thông báo: DT và BD là 2 hiện tượng song song, gắn liền với nhau và với quá Trình sinh sản. Từ đó GV: Cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH.

Liên hệ bản thân:

GV phát phiếu học tập cho mỗi HS yêu cầu hoàn thành

Tính trạng

Bản thân

học sinh

Bố

Mẹ

Màu mắt

 

 

 

Màu da

 

 

 

Hình dạng tai

 

 

 

Hình dạng mắt

 

 

 

...

 

 

 

HS: Hoàn thành phiếu, Trình bày trước lớp, tự rút ra những đặc điểm di truyền, biến dị của bản thân.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ lược về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen.

GV: Nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo của Men đen.

GV: Chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những ưu điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu của Men đen.

GV: Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính trạng?

Các nhóm thảo luận, Trình bày

GV: Thống nhất ý kiến của các nhóm. HS tự rút ra kết luận.

Hoạt động 3

GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ.

GV: Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho từng thuật ngữ.

Tính trạng: thân cao, thân thấp, quả xanh, vàng

Cặp tính trạng tương phản: Thân cao - thân thấp.

Nhân tố di truyền: Quy định màu sắc hoa.

Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó.

 

 

 

 

 

 

 

GV: Giới thiệu một số kí hiệu.

GV: Nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố.

I. Di truyền học

- Di truyền là hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên.

- Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ, tổ tiên ở nhiều chi tiết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Men đen - Người đặt nền móng cho DTH (1822 - 1884)

 

Kết luận: Các tính trạng trong cùng một cặp có sự tương phản với nhau gọi là cặp tính trạng tương phản.

 

 

 

 

 

 

III. Một số kí hiệu và thuật ngữ cơ bản của DTH.

1. Một số thuật ngữ:

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thỏi, cấu tạo, sinh lớ của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng,...

- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn,...

- Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa,...

- Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trước.

2. Một số kí hiệu:

P (parentes): Thế hệ bố mẹ.

Dấu X kí hiệu phép lai.

G (gamete): Giao tử

F (filia): Thế hệ con

♀: Cá thể (giao tử) cái

♂: Cá thể (giao tử) đực

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-           Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài theo câu hỏi SGK.

-         Đọc: "Em có biết?".

-         Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng".

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 1

Tiết 2                                                                                 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016

 

BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen.

-         Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

-         Phát biểu được nội dung qui luật phân li và giải thích được qui luật theo quan điểm của Men đen.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.

-         Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Quan điểm duy vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Đèn chiếu hình 2.1 - 3

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tương phản nào?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Khi nghiên cứu đối tượng đậu Hà lan Men đen đó tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ông tìm ra các qui luật di truyền là phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là phép lai như thế nào? Men đen đó phát biểu định luật ra sao?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS đọc quá trình làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm của Menđen.

 

 

Tiếp tục yêu cầu HS quan sát H 2.1 sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.

GV: Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin phía dưới bảng 2.

GV: Nêu vấn đề:

Các tính trạng của cơ thể như: hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn... gọi là gì ?

Vậy kiểu hình là gì?

GV: Tiếp tục cho HS thực hiện lệnh SGK. Gọi 1 HS lên bảng điền vào cột “Tỉ lệ KH ở F2” vào bảng kẻ sẵn.

GV: Nhận xét và kết luận: Tỉ lệ của các phép lai đều sắp xỉ 3 : 1.

GV: Gọi 1 HS đọc tiếp T.tin SGK. Đặt câu hỏi:

Thế nào là tính trạng trội?

Thế nào là tính trạng lặn?

GV: Yêu cầu HS đọc lệnh SGK, thảo luận nhóm (2’) để điền vào chỗ “...”

GV: Gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét.

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS đọc T.tin SGK.

Tiếp tục cho HS quan sát H 2.3 SGK.

GV: Nêu câu hỏi:

Theo Menđen, mỗi tính trạng trên cơ thể sinh vật do yếu tố nào quy định ?

(Mỗi tính trạng trên cơ thể SV do 1 cặp nhân tố di truyền (gen) quy định.)

Menđen ký hiệu các cặp nhân tố di truyền như thế nào?

(Nhân tố DT A quy định tính trạng trội (Hoa đỏ)

Nhân tố di truyền a quy định tính trạng lặn (Hoa trắng)

Trong TB sinh dưỡng cặp nhân tố di truyền tồn tại ntn?

(Cặp nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp tương ứng quy định kiểu hình của cơ thể.)

Hoa đỏ có cặp nhân tố DT ntn?

Hoa trắng có cặp nhân tố DT ntn?

Trong quá trình phát sinh giao tử cây hoa đỏ TC cho mấy loại giao tử?

Cây hoa trắng TC cho mấy loại giao tử?

GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK.

Tỉ lệ các loại hợp tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?

Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng?

GF1: Aa (Thể dị hợp)

 1A : 1a

Hợp tử F2: 1AA : 2Aa : 1aa

Vì ở F2 các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (A trội hơn a, nên A lấn át a trong tổ hợp Aa) nên cho hoa đỏ kết quả: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

Thông qua H2.3, Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm ntn?

Menđen đã rút ra quy luật phân li như thế nào?

GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.

I. Thí nghiệm của Menđen

1. Thí nghiệm:

- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản

 

VD: P:  Hoa đỏ  x  Hoa trắng

 F1: Hoa đỏ

 F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

2. Các khái niệm:

- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.

- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.

- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.

3. Kết quả thí nghiệm

- Kết luận: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.

 

 

 

 

II. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

Theo Menđen:

- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).

- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.

- Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.

=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.

 

- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-            Đọc nội dung định luật phân li?

-            Làm bài tập 4 SGK?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-            Học bài theo câu hỏi SGK.

-            Đọc: "Em có biết?".

-            Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng" (tt). Kẻ bảng 3 vào vở bài tập.

 

           

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 2

Tiết 3                                                                                Ngày soạn: 28/ 8/ 2016             

BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Hiểu, Trình bày được môc đích, nội dung và ứng dụng của phép lai phân tích.

-         Giải thích được các điều kiện nghiệm đúng của ĐLPL, biết được ý nghĩa của định luật trong sản xuất.

-         Phân biệt được sự di truyền tội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ phân tích, so sánh.

-         Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng trong lao động sản xuất.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Đèn chiếu hình 3 SGK trang 12

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li?

2/ Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li của Men đen?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình trội. Làm thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào không?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong thí nghiệm của Menđen?

Từ kết quả trên GV phân tích các khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

Hãy xác định kết quả của những phép lai sau:

P:  Hoa đỏ  x  Hoa trắng

      AA       aa

P:  Hoa đỏ  x  Hoa trắng

      Aa       aa

Kết quả lai như thế nào thì ta có thể kết luận đậu hoa đỏ P thuần chủng hay không thuần chủng?

Điền từ thích hợp vào ô trống (SGK - trang 11)

1- Trội. 2 - KG. 3- Lặn. 4 - Đồng hợp.

Khái niệm lai phân tích?

GV: Nêu; môc đích của phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận.

Nêu tương quan trội lặn , trong tự nhiên?

Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm môc đích gì?

Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất

Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần thực hiện phép lai nào?

HS: Tự thu nhận và xử lí thông tin.Thảo luận nhóm thống nhất đáp án.Đại diện nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét , chốt lại

GV: Yêu cầu HS xác định được cần sử dụng phép lai phân tích và nêu nội dung phương pháp.

GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ: (SGK- 13)

III. Lai phân tích             

1. Một số khái niệm

- Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.

- Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen goàm 2 gen tương ứng giống nhau (AA, aa).

- Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Lai phân tích

 Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

IV. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn

- Trong tự nhiên mối tương quan trội lặn là phổ biến .

- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt. Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen tội quý vào một kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế.

- Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi nhớ:(SGK- 13)

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK

-         Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 3

Tiết 5                                                                               Ngày soạn: 04/ 9/ 2016

 

BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen.

-         Phát biểu được nội dung quy luật PLĐL, phân tích được ý nghĩa của quy luật đối với chọn giống và tiến hoá.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Đèn chiếu hình 5 SGK.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Kẻ phiếu học tập bảng 5 SGK.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Căn cứ vào đâu mà Men đen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Men đen đó giải thích kết quả của mình như thế nào để đi đến kết luận về nội dung quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa như thế nào?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp TT ở F2.

Từ kết quả trên cho ta kết luận gì ?

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu T.tin SGK. Từ đó giải thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.

GV: Có thể đưa ra 1 số câu hỏi dẫn dắt:

Menđen quy ước cặp nhân tố DT ntn?

KG hạt vàng, trơn TC? Xanh, nhăn TC?

Giải thích theo sơ đồ lai H.5 tr.17 SGK.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên. (10’)

GV: Lưu ý cho HS

ở cơ thể lai F1 khi hình thành giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b như nhau -> tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau.

GV: Nêu tiếp câu hỏi:

Giải thích vì sao F2 lại có 16 tổ hợp?

Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái nên ở F2 có 16 tổ hợp.

GV: Hướng dẫn HS cách xác định KH và KG ở F2.

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn “Bảng 5 Phân tích kết quả lai 2 cặp TT”, yêu cầu HS quan sát và điền vào nội dung phú hợp.

 

 

 

III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

- Giải thích:

+ Men đen cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định (Nhân tố di truyền) tính trạng hạt vàng là trội so với hạt xanh, hạt trơn là trội so với hạt nhăn.

Kí hiệu:

+          Gen A qui định hạt vàng

+          Gen a qui định hạt xanh

+          Gen B qui định vỏ trơn

+          Gen b qui định vỏ nhăn

- Sơ đồ lai:

P:    AABB   x  aabb

GP    AB         ab

F1    AaBb x AaBb

F2

 

GF1

AB

Ab

aB

ab

AB

AABB

AABb

AaBB

AaBb

Ab

AABb

AAbb

AaBb

Aabb

aB

AaBB

AaBb

aaBB

aaBb

ab

AaBb

Aabb

aaBb

aabb

 

+ F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1. Tổng tỉ lệ kiểu hình là 16 tương ứng với 16 tổ hợp tử.

+ 16 tổ hợp giao tử ở F2 là kết quả thụ tinh của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. Các loại giao tử này có xác suất ngang nhau = 1/ 4.

+ Để cho 4 loại giao tử F1 phải dị hợp về 2 cặp gen, chúng phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử. Do đó đã tạo ra được 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab

Bảng 5: (Bảng phụ)

 

Kiểu hình

 

Tỉ lệ

Hạt vàng, trơn

Hạt vàng, nhăn

Hạt xanh, trơn

Hạt xanh, nhăn

Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2

1AABB

4AaBb

2AABb

2AaBB

1AAbb

2Aabb

 

 

1aaBB

2aaBb

 

 

1aabb

 

 

 

(9 A-B-)

(3 A-bb)

(3aaB-)

1aabb

Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2

9

3

3

1

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Gọi HS đọc thông tin trong SGK- 18.

Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú?

GV: Đưa ra công thức tổ hợp của Menđen.Gọi n là số cặp gen dị hợp (PLĐL) thì:

+            Số loại giao tử là: 2n

+            Số hợp tử là: 4n

+            Số loại kiểu gen: 3n

+            Số loại kiểu hình: 2n

+            Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+2+1)n

+            Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+1)n

Đối với kiểu hình n là số cặp tính trạng tương phản tuân theo di truyền trội hoàn toàn.

Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập?

GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức

Nội dung của quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

IV. Ý nghĩa quy luật phân li độc lập

- Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp, làm sinh vật đa dạng và phong phú ở loài giao phối.

- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng của chọn giống và tiến hoá.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi nhớ: SGK- 18

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Làm bài tập số 4 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học bài theo câu hỏi SGK

-         Đọc kỹ bài thực hành.

 

 

Tuần 3

Tiết 6                                                                               Ngày soạn: 04/ 9/ 2016

                                                 

BÀI 6: THỰC HÀNH:

TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI

 

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo đồng kim loại

-         Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG ở F2 trong phép lai một cặp tính trạng của Men đen.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ quan sát, phân tích.

-         Rèn kỹ năng thực hành.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

-         Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Chuẩn bị đồng kim loại 2 mặt đủ cho các nhóm.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Đọc trước bài ở nhà.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Men đen đó làm thế nào để phân tích kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả đó?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 Phút

GV: Cho 1 - 2 HS đọc phần I. SGK.

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn HS gieo đồng xu và thu thập số liệu:

Cầm đứng cạnh, thả rơi tự do từ một độ cao xác định.

Quan sát, xác định mặt trên của đồng kim loại là sấp (S) hay ngữa (N).

Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1 và liên hệ với tỷ lệ các loại giao tử sinh ra từ F1: Aa

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS thực hiện như hoạt động 1:

Gieo đồng thời 2 đồng kim loại.

Theo dõi, xác định 1 trong 3 trường hợp có thể xuất hiện trong 1 lần gieo: SS, SN, NN.

Thống kê kết quả vào bảng 6.2 và liên hệ với tỷ lệ các kiểu gen ở F2 trong phép lai 1 cặp tính trạng.

GV: Lưu ý HS số lần gieo trong mỗi thí nghiệm được lặp lại từ 100 - 200 lần.

GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS viết bài thu hoạch vào vở theo mẫu SGK.

GV kiểm tra bài thu hoạch của từng HS . Nhận xét, cho điểm một số bài thực hành có chất lượng.

Từ kết quả bảng trên GV yêu cầu HS liên hệ:

Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các loại giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa.

Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng.

GV: Cần lưu ý HS: số lượng thống kê càng lớn càng đảm bảo độ chính xác.

HS: Căn cứ vào kết quả thống kê nêu được:

Cơ thể lai F1 Aa cho 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ ngang nhau.

Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ:

1 SS: 2 SN: 1 NN. Tỉ lệ kiểu gen là:

1 AA: 2 Aa: 1aa.

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu học sinh nghi kết qua vào bảng sau khi đã làm thực hành.

I. Gieo 1 đồng xu

P(S) = 1/2

P(N) = 1/2

 

    P(A) = 1/2

    P(a) = 1/2

 

 

 

 

 

2. Gieo hai đồng kim loại

P(SS) = P(S).P(S) = 1/2 . 1/2 = 1/4

P(SN) = P(S).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4

P(NN) = P(N).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4

    KG F2:

P(AA) = P(A).P(A) = 1/2 . 1/2 = 1/4

P(Aa) = 2.P(A).P(a) = 2. 1/2 . 1/2 = 1/2

P(aa) = P(a).P(a) = 1/2 . 1/2 = 1/4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Thu hoạch

4. Củng cố: (4 Phút)

-         GV: Cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Làm các bài tập chương I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 4

Tiết 7                                                                               Ngày soạn: 11/ 9/ 2016                                                                      

 

BÀI TẬP CHƯƠNG I

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. Trung thực, khách quan.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Bài tập, đáp án.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Làm trước bài tập ở nhà

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền của Men đen?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Để hiểu các quy luật di truyền của Men đen còng như vận dung để giải các bài toán thì trước hết cần rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 Phút

Hoạt động 1

GV: Hướng dẫn học sinh các bước giải bài tập.

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong SGK.

HS: Giải, lên bảng trình bày

Bài 1

Theo bài ra : Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài . Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen AA .

P :      AA  x         aa

(lông ngắn thuần chủng)    (lông dài)

GP :   A               a

F1           Aa (Toàn lông ngắn)

Vậy phương án a thoả mãn yêu cầu đề bài.

Bài 2.

Theo đề ra ta có:

F1 75% đổ thẫm: 25% xanh lục .

Kết quả này tương ứng với F2 trong định luật phân tính của Men Đen với tỉ lệ 3 : 1.

Vậy cơ thể đem lai phải có kiểu gen như trường hợp d .

Sơ đồ lai :

     P :  Aa   x   Aa

     Gp : A, a     A, a

    F1: 1AA : 2Aa : 1 aa

Kiểu hình : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục

 

Bài tập 4 (Trang 23): 2 cách giải:

Cách 1: Đời con có sự phân tính chứng tỏ bố mẹ một bên thuần chủng, một bên không thuần chủng, kiểu gen:

Aa x Aa Đáp án: b, c.

Cách 2: Người con mắt xanh có kiểu gen aa mang 1 giao tử a của bố, 1 giao tử a của mẹ. Con mắt đen (A-) bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A Kiểu gen và kiểu hình của P:

Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen)

Aa (Mắt đen) x aa  (Mắt xanh)

Đáp án: b, c.

Bài tập 5 (trang 23)

F2: 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ, bầu dục: 301 quả vàng tròn: 103 quả vàng, bầu dục

Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vàng, bầu dục

= (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)

P thuần chủng về 2 cặp gen

Kiểu gen P:

AAbb (đỏ, bầu dục) x aaBB (vàng,  tròn)

Đáp án d.

I. Phương pháp giải bài tập

Bước 1. Xác định trội lặn

Bước 2. Quy ước gen.

Bước 3. Xác định kiểu gen

Bước 4. Viết sơ đồ lai và kết quả.

II. Bài tập

Bài 1. ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài

P : lông ngắn thuần chủng x với lông dài.

F1 toàn lông ngắn

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2. Đáp án d.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4. đáp án b hoặc c

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 5. Đáp án d

 

 

 

4. Củng cố: (4 Phút)

-         GV: Nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         GV giao bài tập về nhà cho HS.

-         Đọc bài 8: Nhiễm sắc thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 4

Tiết 8                                                                               Ngày soạn: 11/ 9/ 2016                                                                      

                                                   

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài.

-         Mô tả được cấu trúc điển hình và chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu bảng 8, ảnh bộ NST người, cấu trúc hiển vi của NST.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

GV: Giới thiệu về chương II. Các loài khác nhau được đặc trưng về những đặc điểm nào của bộ NST?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Chiếu bảng 8 SGK: Số lượng bộ NST của một số loài. Đưa ra hệ thống câu hỏi:

Bộ NST lưỡng bội của loài có số lượng như thế nào?

Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh Trình độ tiến hoá của loài đó không.

HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

GV: Cho HS quan sát H.8.2. Nhận xét về hình dạng của NST.

HS quan sát, nhận xét, tự rút ra kết luận.

            Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS quan sát H.8.4 - 5, đọc thông tin SGK.

Xác định thành phần cấu trúc của NST ở số 1 và số 2.

HS tự rut ra kết luận sau khi thảo luận.

 

 

 

 

Hoạt động 3

GV: Nêu vấn đề :

NST có chức năng gì?

Tại sao có thể nói những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra những biến đổi các tính trạng di truyền (Gen quy định tính trạng)

Bản chất sự nhân đôi của NST?

 

I. Tính đặc trưng của bộ NST

- Trong tế bào xôma, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm hai NST giống nhau về hình thỏi, cấu tạo, kớch thước tạo nên bộ NST lưỡng bội có số lượng đặc trưng cho mỗi loài (2n). Trong tế bào giao tử, bộ NST chỉ còn lại một nửa: bộ NST đơn bội (n).

- Bộ NST của mỗi loài còn được đặc trưng về hình dạng: Hình hạt, hình que, hình dấu phẩy,...

Tế bào của mỗi laũi sinh vật được đặc trưng về số lượng và hình dạng.

 

 

II. Cấu trúc của NST

Quan sát dưới kính hiển vi quang học ở kì  giữa của quá Trình phân bào, NST có cấu trỳc điển hình như sau:

+ Mỗi NST gồm 2 crômatit (1) gắn với nhau ở tâm động (2) (eo thứ nhất). Một số NST còn có eo thứ 2 (thể kốm).

+ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và Prôtêin loại Histon.

III. Chức năng của NST

+ NST là cấu trúc mang gen (Nhân tố di truyền). Mỗi gen nằm ở vị trí xác định trên NST.

+ Gen có bản chất là ADN. ADN có khả năng tự sao và nhờ vậy NST mới tự nhân đôi được trong quá Trình phân bào. Qua đó các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK

Đọc bài Nguyên phân. Kẻ bảng 9.1, bảng 9.2 (Cột 1 và 3).

 

Tuần 5

Tiết 9                                                                                Ngày soạn: 18/ 9/ 2016

 

BÀI 9: NGUYÊN PHÂN

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ phân bào. Các diễn biến của NST qua các kỳ của quá Trình NP.

-         Phân tích được ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.9.2 - 3, bảng 9.2.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Kẻ bảng 9.1 - 2 vào vở bài tập.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Trình bày cấu trúc hiển vi của NST?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trong kỳ giữa của quá Trình phân bào NST có cấu trúc đặc trưng. Nhưng các kỳ khác thì NST có sự biến đổi như thế nào?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu T.tin SGK, quan sát H 9.1. Đặt câu hỏi:

Chu kì   TB gồm những giai đoạn nào?

GV lưu ý HS về thời gian và sự nhân đôi NST ở kì  trung gian. kì   trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì   tế bào (90%) là giai đoạn sinh trưởng của tế bào.

GV: Yêu cầu HS quan sát H 9.2 và hoàn thành bảng 9.1.

GV: Nhận xét - hoàn thành bảng phụ.

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì   tế bào

Chu kì   tế bào gồm 2 giai đoạn:

+ kì  trung gian: Có sự nhân đôi NST .

+ Nguyên phân gồm 4: kì   đầu, kì   giữa, kì   sau, kì   cuối.

Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các chu kì   tế bào:

 

Hình thái NST

kì  trung gian

kì  đầu

kì  giữa

kì  sau

kì  cuối

Mức độ duỗi xoắn

Nhiều nhất

Ít

Rất ít

Ít

Nhiều

Mức độ đóng xoắn

Ít nhất

Nhiều

Cực đại

Nhiều

Ít

10 Phút

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS quan sát H9.3 SGK kết hợp đọc thông tin, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Ở kì   đầu NST kép bắt đầu có hiện tượng gì?

HS trả lời

giữa các NST kép có đặc điểm gì?

HS: Trả lời

sau từng NST kép xảy ra hiện tượng gì?

HS: Trả lời

II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân .

1. Diễn biến:

- kì   trung gian .

Là thời kì   sinh trưởng của tế bào, NST ở dạng sợi mảnh, dài, duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi .

- Nguyên phân (Bảng)

 

 

Kỳ

Những diễn biến cơ bản của NST

Đầu

- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rừ rệt.

- Các NST kép đính với nhau và với các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.

Giữa

- Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài.

- Các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

Sau

- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về mỗi cực của TB.

Cuối

- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.

 

 

 

10 Phút

Kết thúc một chu kì   tế bào cho kết quả như thế nào?

HS trả lời

 

Hoạt động 3

GV: Nêu câu hỏi đàm thoại:

Nguyên phân là gì ? ý nghĩa của nguyên phân?

HS: Trả lời

Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống bộ NST của mẹ?

(Do NST nhân đôi 1 lần và chia đôi 1 lần)

Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không thay đổi, điều đó có ý nghĩa gì (Bộ NST của loài ổn định)

2. Kết quả :

- Từ một tế bào mẹ cho 2 tế bào con có bộ NST giống nhau như bộ NST của tế bào mẹ .

III. Ý nghĩa của nguyên phân.

- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.

- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính.

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào vở bài tập.

-         Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng 10 vào vở.

 

  
Tuần 5

Tiết 9                                                                                Ngày soạn: 18/ 9/ 2016

 

BÀI 9: NGUYÊN PHÂN

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ phân bào. Các diễn biến của NST qua các kỳ của quá Trình NP.

-         Phân tích được ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.9.2 - 3, bảng 9.2.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Kẻ bảng 9.1 - 2 vào vở bài tập.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Trình bày cấu trúc hiển vi của NST?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trong kỳ giữa của quá Trình phân bào NST có cấu trúc đặc trưng. Nhưng các kỳ khác thì NST có sự biến đổi như thế nào?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu T.tin SGK, quan sát H 9.1. Đặt câu hỏi:

Chu kì   TB gồm những giai đoạn nào?

GV lưu ý HS về thời gian và sự nhân đôi NST ở kì   trung gian. kì   trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì   tế bào (90%) là giai đoạn sinh trưởng của tế bào.

GV: Yêu cầu HS quan sát H 9.2 và hoàn thành bảng 9.1.

GV: Nhận xét - hoàn thành bảng phụ.

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì   tế bào

Chu kì   tế bào gồm 2 giai đoạn:

+ kì   trung gian : Có sự nhân đôi NST .

+ Nguyên phân gồm 4 kì  : kì   đầu, kì   giữa, kì   sau, kì   cuối.

Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các chu kì   tế bào:

 

Hình thái NST

kì  trung gian

kì  đầu

kì  giữa

kì  sau

kì  cuối

Mức độ duỗi xoắn

Nhiều nhất

Ít

Rất ít

Ít

Nhiều

Mức độ đóng xoắn

Ít nhất

Nhiều

Cực đại

Nhiều

Ít

10 Phút

 

 

 

Hoạt động 2

GV: yêu cầu HS quan sát H9.3 SGK kết hợp đọc thông tin, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Ở kì   đầu NST kép bắt đầu có hiện tượng gì?

HS trả lời

Ở kì   giữa các NST kép có đặc điểm gì?

HS trả lời

Ở kì   sau từng NST kép xảy ra hiện tượng gì ?

HS: Trả lời

II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân .

1. Diễn biến:

- kì   trung gian .

Là thời kì   sinh trưởng của tế bào, NST ở dạng sợi mảnh, dài, duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi .

- Nguyên phân (Bảng)

 

 

Kỳ

Những diễn biến cơ bản của NST

Đầu

- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rừ rệt.

- Các NST kép đính với nhau và với các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.

Giữa

- Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài.

- Các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

Sau

- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về mỗi cực của TB.

Cuối

- Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.

 

 

 

10 Phút

Kết thúc một chu kì   tế bào cho kết quả như thế nào?

HS trả lời

 

Hoạt động 3

GV: Nêu câu hỏi đàm thoại:

Nguyên phân là gì ? ý nghĩa của nguyên phân?

HS: Trả lời

Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống bộ NST của mẹ?

(Do NST nhân đôi 1 lần và chia đôi 1 lần)

Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST không thay đổi, điều đó có ý nghĩa gì ( Bộ NST của loài ổn định)

2. Kết quả :

- Từ một tế bào mẹ cho 2 tế bào con có bộ NST giống nhau như bộ NST của tế bào mẹ .

III. Ý nghĩa của nguyên phân.

- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.

- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính.

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào vở bài tập.

-         Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng 10 vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 6

Tiết 11                                                                                Ngày soạn: 25/ 9/ 2016

 

BÀI 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được quá Trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa

-         Phân biệt được quá Trình phát sinh giao tử đực và cái.

-         Hiểu và giải thích được bản chất của quá Trình thụ tinh.

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

-         Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Tranh phóng H.11 SGK

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

  Tại sao những diễn biến của NST trong kì  sau của GPI là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế bào con được tạo ra qua quá Trình giảm phân?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Các tế bào con được tạo ra qua giảm phân đó gọi là giao tử chưa? Quá Trình hình thành giao tử như thế nào? sau khi hình thành các giao tử kết hợp với nhau như thế nào để tạo nên hợp tử? Bản chất của quá Trình này là gì?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Chiếu H.11 SGK. Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

Quá trinh phát sinh giao tử đực và cái có đặc điểm gì giống và khác nhau?

HS: Độc lập tìm hiểu thụng tin, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp án:

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS quan sát lại hình 11 SGK, nghiên cứu thụng tin, trả lời câu hỏi:

Bản chất của quá Trình thụ tinh là gì?

Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và cái lại tạo được hợp tử chứa các tổ họp NST khác nhau về nguồn gốc.

HS: Tự nghiên cứu trả lời.

GV: Bổ sung, chốt:

 

 

 

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động 1 và 2.

Nêu ý nghĩa của quá Trình GP và thụ tinh?

 

 

Sự kết hợp của 3 quá Trình NP, GP và thụ tinh có ý nghĩa gì đối với các loài sinh sản hữu tính?

 

 

 

 

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

 

I. Sự phát sinh giao tử

Giống nhau:

- Các tế bào mầm đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo ra noón nguyên bào và tinh nguyên bào.

- Noón bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân để hình thành giao tử.

Khác nhau: (Bảng phần phụ lục)

 

 

II. Quá Trình thụ tinh

+ Bản chất của quá Trình thụ tinh là sự kết họp 2 bộ nhân đơn bội (n) hay tổ hợp 2 bộ NST của giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

+ Các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về nguồn gốc vì trong quá Trình phát sinh giao tử các NST trong cặp tương đồng phân li độc lập và trong quá Trình thụ tinh các giao tử lại tổ hợp một cách ngẫu nhiờn.

III. ý nghĩa của quá Trình GP và thụ tinh

 

TB1 GP  GT♂

                             TT Hợp tử NP  

 

NB1  GP GT♀

Cơ thể

Gp tạo ra các giao tử có bộ NST khác nguồn gốc.

Thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác nhau. Từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú đóng góp vào quá Trình chọn giống và tiến hoỏ.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Sử dụng bài tập 4 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK.

-         Đọc môc "Em có biết?"

-         Đọc kỹ bài 12

V. Phụ lục

 

Phát sinh giao tử cái

Phát sinh giao tử đực

GPI

- Noón bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noón bào bậc 2.

- Tinh bào bậc 1 qua GPI cho 2 tinh bào bậc 2

GPII

Noón bào bậc 2 qua GPII tạo ra 1 thể cực thứ 2 (nhỏ) và 1 tế bào trứng (lớn); Thể cực 1 cho 2 thể cực nhỏ

Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh trùng

Kết quả

Từ 1 noón bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng. Trong đó, cỉ có 1 tế bào trứng tham gia vào quá Trình thụ tinh

Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, cả 4 tinh trùng này đều tham gia vào quá Trình thụ tinh

 

 

    
GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9  LIÊN HỆ

Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI  

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI   

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma

+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.

+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016

+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Mất cả buổi mới song 1 tiết)

+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…….

* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 

Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu,  sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP

* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com  

* Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

 

 

Tuần 6

Tiết 12                                                                                Ngày soạn: 25/ 9/ 2016                                               

  

BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được đặc điểm của NST giới tính.

-         Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính.

-         Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

-         Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.

-         Phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.12.1 - 2 SGK

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

-         Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Trình bày quá Trình phát sinh giao tử ở động vật?

-         Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính bộ NST lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Tại sao ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính lại có hai giới? Giới đực và giới cái? Vậy yếu tố nào quy định tính đực và tính cái? Sự phân hoá giới tính có chịu tác động của các nhân tố trong môi trường hay không?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

10

Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Chiếu H.12.1 SGK. Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK cho biết những đặc điểm cơ bản của NST giới tính?

GV: Nhấn mạnh: không chỉ tế bào sinh dục mới có NST giới tính mà tất cả các tế bào sinh dưỡng đều có NST giới tính.

HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

GV: Nêu vấn đề: Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự coá mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào:

ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai:

Cái: XX. Đực: XY

Bũ sát, ếch nhỏi, chim: Cái: XY

                   Đực: XX

Hoạt động 2

GV: Chiếu H.12.2 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

 Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?

Sự thụ tinh giữa các trứng và tinh trùng nào để tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?

Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra xấp xỉ 1 : 1?

HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.

GV: Cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận.

 

 

 

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS đọc SGK môc III, nêu những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính của sinh vật?

 

 

 

 

 

 

 

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

I. NST giới tính

- Trong tế bào lưỡng bội (2n), ngoài các NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng còn có 1 cặp NST giới tính XX (Tương đồng) hoặc XY (Không tương đồng).

- NST giới tính mang gen qui định tính đực (cái) và các tính trạng thường liên quan với giới tính.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Cơ chế NST xác định giới tính

- Qua giảm phân người mẹ cho một loại trứng chứa NST X, còn người bố cho hai loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang nhau.

- Sự thụ tinh giữa tinh trựng chứa NST X với trứng tạo thành hợp tử XX phát triển thành con gỏi. Còn tinh trựng chứa NST Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ con trai : con gỏi xấp xỉ 1 : 1 vì hai loại tinh trựng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau và tham gia vào quá Trình thụ tinh với xỏc suất ngang nhau.

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

- Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng,...

Ví dụ:

+ Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá vàng cái thành cá vàng đực.

+ Rùa: t0 ≤ 280C trứng phát triển thành rùa đực, t0 ≥ 320C trứng phát triển thành rùa cái.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Sử dụng bài tập 5 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.

-         Đọc môc: "Em có biết?"

-         Làm thêm hai bài tập sau:

Bài tập 1: Ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội so với gen a qui định hạt xanh. B - hạt trơn, b - hạt nhăn. Lai giữa 2 cây đậu Hà lan T/c Vàng, trơn với Xanh, nhăn. Hỏi:

a. F1 có KG, KH như thế nào? Sơ đồ lai?

b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ như thế nào? Sơ đồ lai?

Bài tập 2: Ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen. V - cánh dài, v - cánh cụt. Lai giữa 2 cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt. Hỏi:

a. F1 có KG, KH như thế nào? Sơ đồ lai?

b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ như thế nào? Sơ đồ lai?

 

     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 8

Tiết 16                                                                              Ngày soạn: 9/ 10/ 2016

 

BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         được nguyên tắc tự nhân đôi của ADN.

-         Nêu Xác định được bản chất hoá học của ADN.

-         Giải thích được chức năng của ADN.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-         Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu H.16 SGK.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

-         Đọc bài trước ở nhà.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Trình bày cấu trúc không gian của ADN?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

     Do có cấu trúc hai mạch bổ sung cho nhau nên ADN có khả năng tự nhân đôi theo đúng nguyên mẫu. Vậy, quá Trình này xảy ra như thế nào? Theo nguyên tắc nào? Để làm gì?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Chiếu H.16 SGK, yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Quá Trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?

+ Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?

Sự hình thành mạch mới ở ADN con diễn ra như thế nào?

Có nhận xét gì về cấu tạo của hai ADN con với ADN mẹ?

HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thụng tin SGK trả lời câu hỏi: Bản chất của gen là gì?

HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý của GV, cựng thảo luận, thống nhất ý kiến.

GV: Cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận.

Hoạt động 3

ADN là những mạch dài chứa gen, mà gen có chức năng di truyền. Vậy, chức năng của ADN là gì?

Do có khả năng tự nhân đôi, phân li đồng đều về mỗi giao tử và tổ hợp lại trong quá Trình thụ tinh mà ADN còn có thờm chức năng gì?

GV: Ghi nhận ý kiến của HS.

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

I. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc

- Thời gian: Kỳ trung gian

- Địa điểm: Nhân tế bào, tại NST

- Diễn biến:

+ Hai mạch đơn tháo xoắn, tách nhau ra, các nu… trên mạch đơn liên kết với các nu…trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung.

+ Các nu… trên mạch mới của ADN con được hình thành dần dần  trên mạch khuụn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Kết quả: 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.

- Nguyên tắc:

+ Bổ sung.

+ Bán bảo toàn.

II. Bản chất của gen

- Gen là một đoạn phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Có nhiều loại gen.

- Gen cấu trúc là một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc một loại phân tử protein.

 

III. Chức năng của ADN

- Lưu trữ thông tin di truyền.

- Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tếbào và thế hệ cơ thể.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Làm bài tập SGK

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.

    

 

 

 

 

 

 

Tuần 11

Tiết 21                                                                              Ngày soạn: 30/ 10/ 2016

 

KIỂM TRA MỘT TIẾT

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân

2. Kỹ năng:

-         Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng làm bài, giải bài tập di truyền

3. Thái độ:

-         Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Kiểm tra, đánh giá.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Đề, đáp án, thang điểm

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Nội dung ôn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

-         Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Để đánh giá lại quá Trình học tập, Kiểm tra 1 tiết

b/ Triển khai bài.

Hoạt động 1Nhắc nhở:

-         GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá Trình làm bài

-         HS: chỳ ý

Hoạt động 2:  Nhận xét  

GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

-         Ưu điểm:

-         Hạn chế:

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Ôn lại các nội dung đó học

1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

          Đánh giá

KT

Biết

Hiểu

Vận dụng

Tống số điềm

Thấp

Cao

Chương I: Các thí nghiệm của Menđen

2 câu

2 điểm

 

Nêu được nội dung quy luật phân li. Lai phân tích

Giải bài tập lai một cặp tính trạng

 

5 điểm

Tỉ lệ: 50%

 

2điểm=40%

3điểm=60%

 

50%

II. Nhiếm sắc thể

1 câu

2 điểm

Nêu được những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

 

 

 

2 điểm

Tỉ lệ: 20%

2điểm=100%

 

 

 

20%

Chương III: ADN và gen

2 câu

3 điểm

 

 

a. Quá Trình tự nhân đôi của ADN?

b. Xác định RibôNu

 

Tính số lượng các loại Nu trong phân tử ADN

3  điểm

Tỉ lệ: 30%

 

4điểm=80%

 

1điểm=20%

30%

Tổng

6 điểm

3 điểm

 

1 điểm

10 điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 (2 điểm):

Trình bày nội dung quy luật phân li? Thế nào là phép lai phân tích?

Câu 2 (2 điểm):

Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?

Câu 3 (3 điểm):

Khi lai hai cơ thể đậu Hà Lan hạt vàng, nhăn với hạt xanh, trơn người ta thu được F1 toàn hạt vàng, trơn.

a. Hãy biện luận về kiểu gen và kiểu hình của F1? Sơ đồ lai?

b. Lai phân tích F1 thì FB có kết quả như thế nào? Sơ đồ lai? 

Câu 4 (2 điểm):

  1.  Trình bày quá Trình tự nhân đôi của ADN?
  2. Trong một đoạn mạch ARN có Trình tự các loại RiboNu như sau :

     - XXU - GAU - UAU - GUG - AXA - XGA -

Xác định Trình tự các cặp Nu trong gen tổng hợp nờn phân tử ARN  trên.

Câu 5 (1 điểm):

Phân tử ADN có chiều dài 3060 A0. Số lượng T = 438 Nu.

Tính số lượng các loại Nu trong phân tử ADN? (1 điểm

3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:

-         Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P..

-         Lai phân tíchLà phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

+          Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.

+          Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

 

0.75 điểm

0.75 điểm

0.5 điểm

u 2: Những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.

Kì đầu:

-         NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.

-         Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.

Kì giữa:

-         Các NST kép đóng xoắn cực đại.

-         Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau:

-         Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối:

-         Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc.

 

0.5 điểm

 

 

 

0.5 điểm

 

 

 

0.5 điểm

 

 

 

0.5 điểm

 

Câu 3:

a. Vì F1 100% Vàng, trơn nên ta có P phải thuần chủng và Vàng trội so với xanh, trơn trội so với nhăn.

Qui ước: Gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh, Gen B qui định hạt trơn, gen b qui định hạt nhăn.

Sơ đồ lai:

Pt/c: Vàng, nhăn x  Xanh, trơn

                 AAbb        aaBB

Gp:     Ab           aB

F1:   100% AaBb (Vàng, trơn)

b. Vàng, trơn   x   Xanh, nhăn

            AaBb          aabb

F2:  KG: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: aabb

KH: 1 Vàng, trơn: 1 Vàng, nhăn: 1 Xanh, trơn: 1 Xanh, nhăn

 

 

Câu 4.

a. Quá Trình tự nhân đôi của ADN:

-         Thời gian: Kỳ trung gian

-         Địa điểm: Trong nhân tế bào tại các NST.

-         Diễn biến: Dưới tác dụng của enzim, ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau ra. Các nu… trên mạch đơn liên kết với các nu… tự do trong môi trường nội bào theo NTBS: A – T, G - X và ngược lại.

-         Kết quả: Từ 1 ADN mẹ tạo thành hai ADN con giống hệt nhau và giống với ADN mẹ.

-         Nguyên tắc: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.

b. Mạch 2: - XXT - GAT - TAT - GTA -  AXA- XGA -

 

1 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 điểm

 

Câu 5:

Số lượng các loại Nu còn lại trong phân tử ADN.

Tổng số các loại Nu:

LADN x 3,4 A0

Nu = = = 1800.

Số lượng Nu:

A = T = 438 Nu

Nu = 2A + 2G = 1800 A + G = 900

Vậy G = X = 462 Nu.

 

0.5 điểm

 

 

 

 

 

0.5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9  LIÊN HỆ

Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI  

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI   

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma

+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.

+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016

+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Mất cả buổi mới song 1 tiết)

+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…….

* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 

Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu,  sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP

* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com  

* Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

 

Tuần 15

Tiết 30   

                                                                                         Ngày soạn:27/ 11/ 2016

 

BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nhận biết được bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân.

-         Nêu được các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay.

-         Xác định được nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có quan điểm duy vật biện chứng.

-         Có thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu H.29.1 - 3

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

-         Đọc bài trước ở nhà, sưu tầm tranh, ảnh một số bệnh và tật di truyền ở người.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 

 Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Theo em những bệnh và tật này do nguyên nhân nào? Chúng có những tính chất gì? Làm thế nào để nhận biết các bệnh và tật di truyền?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

Hoạt động 1:

GV: Cho HS đọc thông tin, quan sát hình 29.1, trả lời câu hỏi:

Điểm khác nhau giữa bộ NST của người bị bệnh Đao và người bệnh thường?

Em có thể nhận ra người bị bệnh Đao thông qua những đặc điểm bên ngoài nào?

Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

GV: Chiếu H.29.2, yêu cầu HS thực hiện lệnh như hoạt động 1. Từ đó rút ra kết luận:

Bệnh Bạch tạng và câm điếc bẩm sinh do nguyên nhân gì? Có những biểu hiện nào?

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Chiếu hình 29.3.

Kể tên và đặc điểm của các tật di truyền?

Ngoài các tật đó ra các em còn biết được những tật nào nữa?

HS: Độc lập nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS

Tìm hiểu các nguyên nhân gần ra các bệnh và tật di truyền ở người?

Đưa ra một số biện pháp hạn chế sự xuất hiện của các bệnh và tật di truyền trong xã hội con người?

HS: Tìm hiểu thụng tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Một vài bệnh di truyền ở người

a. Bệnh Đao

+ Người bị bệnh Đao: trong bộ NST có 47 chiếc (thừa 1 chiếc ở cặp số 21)

+ Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, lưỡi thè, má phệ, si đần bẩm sinh và không có con.

b. Bênh Tơcnơ

+ Người bị bênh Tơcnơ: Trong bộ NSt có 45 chiếc (thiếu 1 NST X ở cặp NST giới tính)

+ Biểu hiện: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường chết non. Nếu sống đến lúc trưởng thành thì thường mất trí và không có con.

c. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh

+ Bệnh Bạch tạng: Do đột biến gen lặn qui định, Người bệnh có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.

+ Bệnh câm điếc bẩm sinh: Do đột biến gen lặn gây ra.

II. Các tật di truyền ở người

+ Tật khe hở môi – hàm.

+ Tật bàn tay mất một số ngón.

+ Tật bàn chân mất ngón và dính ngón.

+ Tật bàn tay nhiều ngón.

+ Tật cận – viễn thị bẩm sinh…

III. Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền

+ Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

+ Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt

+ Hạn chế kết hôn giữa những người có ngụy

Kết luận chung SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         GV: Còng cố theo nội dung bài học

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-                Đọc môc “Em có biết?”.

-                Đọc bài 30.

 

          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 16

Tiết 31                                                                             Ngày soạn: 04/ 12/ 2016

 

BÀI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Biết được di truyền học tư vấn và nội dung của nó.

-         Giải thích được cơ sở di truyền của hôn nhân 1 vợ – 1 chồng, kết hôn sau 4 đời.

-         Giải thích được vì sao phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh con.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có quan điểm duy vật biện chứng.

-         Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ của nhà nước.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu bảng 30.1 - 2.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

-         Đọc bài trước ở nhà.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 

   Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua những đặc điểm hình thái nào? Vì sao nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là bệnh di truyền?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Làm thế nào để hạn chế sự xuất hiện của bệnh và tật di truyền? Với những hiểu biết về DTH con người đó bảo vệ mình và tương lai di truyền của con người như thế nào?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

Di truyền y học tư vấn là gì?

Ngành này có những chức năng gì?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Hoạt động 2

GV: Nêu câu hỏi:

Tại sao kết hụn gần làm suy thái nũi giống?

Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ 5 đời trở lên mới được kết hôn?

HS: Độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.

GV: Chiếu bảng 30.1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

 

GV: Chiếu bảng 30.2, yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

 

 

 

 

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

Những hoạt động nào của con người gây ONMT và tăng nguy cơ mắc các bệnh, tật di truyền?

Làm gì để tránh hoặc giảm bớt sự ONMT?

HS: Tìm hiểu thụng tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Di truyền y học tư vấn

+ Di truyền y học tư vấn được hình thành do sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng vơíi nghiên cứu phả hệ.

+ Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.

II. DTH với hôn nhân và KHHGĐ

a. DTH với hôn nhân

+ Kết hụn gần làm suy thái nũi giống vì các đột biến gen lặn có hại có nhiều cơ hội biểu hiện trên cơ thể đồng hợp.

+Luật hôn nhân và gia đình qui định chỉ được lấy 1 vợ hoặc chồng và không được chẩn đoán giới tính thai nhi vì tỉ lệ nam: nữ là xấp xỉ 1 : 1.

b. DTH với KHHGĐ

- Nên sinh con ở lứa tuổi 25 - 34 để đảm bảo học tập, công tác tốt mà vẫn giữ được ở mức hai con, tránh 2 lần sinh gần nhau và giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.

III. Hậu quả di truyền do ONMT

+ Các chất phóng xạ, hoá chất trong môi trường có khả năng gây đột biến NST cao.

+ Cần đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hoá học và chống ONMT.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-           Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3 SGK

5. Dặn dò: (1 Phút)

-                Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-                Đọc bài 31.

 

Tuần 19

Tiết                                                                              Ngày soạn: 25/ 12/ 2016

 

ÔN TẬP

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Củng cố lại các kiến thức đó học.

2. Kỹ năng:

-         Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.

3. Thái độ:

-         Có thái độ học tập đúng đắn.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Vấn đáp, hợp tác nhóm.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 - 5.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Nhằm hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đó học, hụm nay chúng ta cựng ụn tập lại những kiến thức đó.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

35

Phút

 

 

 

 

 

 

 

Dạng 1. GV: Cho Hs một bài tập vận dụng -> Gv hướng dẫn HS cách tính số tb con được tạo ra = a.2x

Dạng 2.

GV: Cho bài tập vận dụng: gà 2n = 78 .Hãy cho biết

1 tế bào của gà đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST đơn bằng bao nhiêu? 

1 tế bào của gà đang ở kì giữa của giảm phân II thì số NST kép bằng bao nhiêu? 

GV: Hướng dẫn HS cách tính.

số NST đơn ở kì sau ng phân=4n=2.78 =156(NST)

số NST kép ở kì giữa giảm phân II=n =78 : 2= 39 (NST)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dạng 3

Có 15 tinh bào bậc I và 15 noãn bào bậc I của ruồi giấm giảm phân.

Tính số tế bào trứng được tạo ra?

Tính số tinh trùng được tạo ra?

GV hướng dẫn HS cách tính

Số tế bào trứng được tạo ra = số NBBI = 15 (Trứng)

Số tinh trùng được tạo ra

15. 4= 60 (Tinh trùng)

Dạng 4.

1. Hs lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch đơn bổ sung

2. Hs lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được t.hợp từ mạch 2

HS: Lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được t.hợp từ mạch 1

 

HS: Lên bảng viết trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch của gen.

4. HS lên bảng viết trình tự đơn

phân của đoạn gen đã tổng

  hợp ra đoạn mạch ARN trên

GV: Sữa sai cho Hs.

 

 

 

 

 

 

 

 

Dạng 5.

Bài 1

GV: Hướng dẫn HS tính số lượng loại T, G, X

Bài 2.

Gv h/d HS tính số lượng loại T, A, X

Bài 3.

GV: Hướng dẫn HS tính số lượng loại G, A, X

Bài 4&bài 5.

GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập

HS: Giải bài tập

HS: Khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nêu đáp án đúng

 

Dạng 7

Bài 1.

HS: Chép đề bài .

GV: Hướng dẫn Hs cách giải

 

Xác định Kg của chuột lông xù tc, chuột lông thẳng

Viết sơ đồ lai

Xác định KG & KH của F1.

Xác định KG & KH của F2

HS: Lên hoàn thành bài tập trên bảng

Các HS khác nhận xét

GV: nêu đáp án đúng

 

 

 

 

 

 

Bài 2.

HS: Chép đề bài .

Gv hướng dẫn Hs cách giải

Qui ước gen

Xác định Kg của đậu thân cao tc, đậu thân thấp.

Viết sơ đồ lai

Xác định KG & KH của F1

  khi cho đậ thân cao tc lai với

đậu thân thấp

Xác định KG & KH của F1 khi cho đậu Hà Lan thân cao dị hợp lai với đậu thân thấp

HS: Lên hoàn thành bài tập trên bảng

Các Hs khác nhận xét

GV: Nêu đáp án đúng

 

 

Bài 3 và Bài 4

GV: Cho HS chép bài tập 3 và bài tập 4.

 

 

 

GV: Hướng dẫn HS cách giải bài tập

Xác định kiểu gen của P

Viết sơ đồ lai từ P -> F1

Viết sơ đồ lai từ P -> F2

 

 

 

 

 

Gv gọi HS lên bảng làm bài tập.

2 Hs lên bảng làm bài tập các HS khác nhận xét bổ sung

GV: Sửa sai - nêu đáp án đúng

Dạng 1.Kết quả của nguyên phân.

có a tế bào ng.phân x lần tạo a.2x tế bào con.

Vd : Có 4 tế bào ng.phân 5 lần tạo ra 4. 25 = 128 (tb con)

Dạng 2. Xác định số lượng NST và trạng thái NST (đơn, kép) ở mỗi kì.

 

 

Số NST đơn

Số NST kép

Kì đầu

0

2n

Kì giữa

0

2n

Kì sau

4n

0

Kì cuối

2n

0

VD: Một tế bào ruồi giấm (2n=8 NST ) đang thực hiện nguyên phân, tính số NST cùng trạng thái trong các kì sau:

Kì đầu:  số  NST = 2n = 8 (NST kép)       

Kì sau: số  NST = 4n = 2.2n = 2.8 = 16 (NST đơn)      

Kì cuối: số  NST = 2n = 8 (NST đơn))     

Kì giữa: số  NST = 2n = 8 (NST kép)   

Dạng 3. Kết quả quá trình phát sinh giao tử đực và cái.

1 NBBI .giảm phân 1 lần tạo 3 thể cực (n) và 1 tế bào  trứng (n),

Vd: Có 15 NBBI g.phân 1 lần tạo ra 15 .3 = 45 thể cực.

Tạo ra  15.1 = 15Trứng

1 TBBI (2n) giảm phân 1 lần tạo 4 tinh trùng (n),

VD: Có 5 TBBI g.phân 1 lần -> số tinh trùng được tạo ra 5 x 4 = 20 (Tinh trùng)

 

 

 

Dạng 4. Áp dụng nguyên tắc bổ sung để xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch ADN và ARN.

Bài 1.Một đoạn mạch đơn của ptử ADN có cấu trúc như sau:

- A - X - G - T - G - A - T - G - A - X -

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó

Bài 2.Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: 

M 1:  -  A - T - G - X -  A - X - G - T -   

    |      |     |      |      |      |     |     |

M 2 :  - T - A - X - G - T - G - X - A -

a. Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?

b. Hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1?

Bài 3: Một mạch của gen có cấu trúc như sau :

- A - G - X - T - X - A - T - G - A - X -

  Hãy xác định trình tự đơn phân của

đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên ? 

Bài 4. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit

-A - X - G - U - G - A - U - G - A - U -

  Hãy xđ trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên

Dạng 5.Tính số lượng từng loại nuclêôtit của ADN, gen. Tính tổng số nuclêôtit của ADN, gen. Tính số chu kì xoắn

Bài 1.Một đoạn pt ADN có 10 vòng xoắn. số lượng loại A = 60.Tính số lượng loại T, G, X.

Bài 2: Một đoạn phân tử ADN có 720 nu, loại  G = 160 nu .Tìm số lượng loại T, A, X .

Bài 3. Một đoạn pt ADN có 10 vòng xoắn. số lượng loại T = 60.Tính số lượng loại A, G, X.

Bài 4: Một đoạn phân tử ADN có 160 vòng xoắn . Hãy tính Tổng số nuclêôtit  của đoạn phân tử.

Bài 5. Một đoạn phân tử ADN có 3000 (nu) tính số chu kì xoắn của đoạn ADN

             

Dạng 7. Bài tập lai một cặp tính trạng (Dạng toán thuận)

Bài 1: Ở chuột  gen D quy định lông xù, gen d qui định lông thẳng.

  a. Cho chuột lông xù thuần chủng lai với chuột lông thẳng. Xđ kết quả (kiểu gen, kiểu hình) của F1.

  b. Cho F1 lai với nhau xác định kết quả F2 HDG

Kiểu gen của chuột lông xù thuần chủng: DD

Kiểu gen của chuột lông thẳng :dd

a. Xác định kết quả F1

P: DD (lông xù)  x  dd (lông thẳng)

G: D                        d

F1: Dd (100% chuột lông xù)

.  b. Xác định kết quả F2

F1 x F1: Dd (lông xù)   x   Dd (lông xù) 

 G:    D : d                    D  : d

F2:  KG : 1DD : 2Dd : 1dd

KH  : 3 lông xù : 1 lông thẳng

Bài 2: Ở cà chua tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp .Xác định kết quả thu được ở F1 khi cho cây cà chua thân cao lai với cây cà chua thân thấp?

Qui ước gen : Gen A : thân cao

                               a: thân thấp

Kiểu gen của cà chua thân cao : AA, Aa

Kiểu gen của cà chua thân thấp : aa

Sơ đồ lai : ta có 1 trong 2 sơ đồ lai

Sơ đồ 1:  P: AA (Thân cao)  x  aa (Thân thấp)

               G :   A                           a

   F1: Aa (100% thân cao)

Sơ đồ 2:  P: Aa (Thân cao)  x  aa (Thân thấp)

               G :   A: a                      a

   F1:      1Aa  : 1aa

(50 % thân cao : 50% thân thấp)

 

Bài 3. Ở hoa dạ lan gen D quy định hoa đỏ, gen d qui định hoa trắng , Xác định kết quả thu được ở F1 khi cho cây có hoa màu đỏ dị hợp lai với cây có hoa màu trắng? HDG

KG của cây hoa dạ lan màu đỏ dị hợp: Bb

KG của cây hoa dạ lan màu trắng : bb

Sơ đồ lai: P : Bb (hoa màu đỏ) x bb (Hoa màu trắng)

                G :   B: b                           b

                F1:   1Bb  : 1bb

  (50 % hoa màu đỏ : 50% hoa màu trắng)

Bài 4: Ở cà chua: gen H quy định quả đỏ , gen h quy định quả vàng . Khi  cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai  với cà chua quả vàng.

a. Xác định kiểu gen, kiểu hình F1.

b. Cho  F1 lai với cà chua quả vàng, xác định kết quả F2.

                    Hướng dẫn giải.

Kiểu gen quả đỏ thuần chủng: HH 

Kiểu gen quả vàng    : hh     

a. Sơ đồ lai:

          Ptc: HH (quả đỏ) x      hh (quả vàng)

          G:   H                         h                     

          F1:  Hh ( 100% quả đỏ )

          b. F1 :  Hh (quả đỏ) x   hh (quả vàng)         

          GF­1 :    H: h                   h    

          F2 : 1Hh  :      1Hh             

 (1quả đỏ   : 1 quả vàng)   

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Chuẩn bị cho bài mới.

 

        

 

 

 

HỌC KÌ II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 20

Tiết 37                                                                              Ngày soạn: 08/ 01/ 2017  

 

BÀI 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Biết được phương pháp tạo dũng thuần ở cây giao phấn

-         Biết giải thích sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ:

-         Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu hình 34.1 - 3.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 

 Hãy nêu hướng sử dụng thể đột biến ở VSV và thực vật?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trong tự nhiên thường có hiện tượng thoái hóa giống ở cây trồng và vật nuôi. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

GV: Cho HS quan sát H.34.1, đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

Việc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở cây giao phấn có biểu hiện gì?

Tại sao người ta lại cho cây giao phấn tự thụ phấn?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

GV: Yêu cầu HS quan sát H.34.2 và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

Giao phối gần là gì?

Giao phối gần gần ra những hậu quả gì?

HS: Độc lập nghiên cứu SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi.

Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS quan sát H.34.3:

Em có nhận xét gì về sự biến đổi của thể đồng hợp và thể dị hợp qua các thế hệ TTP hoặc GPG?

Tại sao TTP và GPG lại gây ra hiện tượng thoái hóa?

HS: Tìm hiểu thụng tin SGK, kiến thức cũ trả lời câu hỏi.

 

Hoạt động 3

Vì sao mặc dự gần ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng người ta vẫn sử dụng TTP bắt buộc và GPG trong chọn giống?

TTP và GPG có vai  trò gì?

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Hiện tượng thoái hóa giống

1. Thoái hóa giống do TTP bắt buộc

- ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở các đời con cháu xuất hiện các biểu hiện sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và một số đặc điểm có hại khác gọi là hiện tượng thoái hóa.

- Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo nờn dũng thuần để sử dụng trong các phương pháp lai phục vụ chọn giống.

2. Thoái hóa giống do GP gần ở ĐV

- Giao phối gần là hiện tượng con cái sinh ra của cùng một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giao phối giữa bố mẹ và con cái của chúng.

- Giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa giống: sinh trưởng, phát triển chậm, giảm sức đẻ, quái thai, dị dạng bẩm sinh,…

II. Nguyên nhân của sự thoái hóa

+ Qua các thế hệ TTP hoặc GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các tính trạng xấu có cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử lặn gây ra hiện tượng thoái hóa giống.

III. Vai  trò của TTP và GPG trong chọn giống

- Tạo dũng thuần.

- Củng cố một số tính trạng mong muốn

- Phát hiện và loại bỏ các gen xấu ra khỏi quần thể.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         Cho ví dụ về hiện tượng thoái hóa do TTP và GPG trong hực tế mà em biết?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-         Đọc trước bài 35.


Tuần 20

Tiết 38                                                                              Ngày soạn: 08/ 01/ 2017  

 

BÀI 35: ƯU THẾ LAI

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai.

-         Xác định được các phương pháp thường dùng ưu thế lai.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế.

3. Thái độ:

-         Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu hình 35.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 

Thoái hó là gì? Người ta sử dụng phương pháp TTP bắt buộc và GPG để làm gì?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Việc tạo ra các dũng thuần trong công tác chọn giống có ý nghĩa gì?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Cho HS quan sát H.35, trả lời câu hỏi:

Nhận xét về kiểu hình chiều cao thõn và bắp ở b so với a và c?

Hiện tượng ưu thế lai là gì? Cho thờm một vài vớ dụ mà em biết?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận

Hoạt động 2

GV: Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui định. ở hai dạng bố mẹ thuần chủng có nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa hai dũng thuần với nhau thì chỉ các gen trội mới được biểu hiện ở F1.

Ví dụ:

Ptc:     AAbbCC x aaBBcc

F1:          AaBbCc

Tỷ lệ kiểu gen dị hợp sẽ biến đổi như thế nào ở các thế hệ tiếp theo?

Vậy có nên sử dụng con lai F1 để làm giống không?

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi? Cho ví dụ minh họa.

HS: Tìm hiểu thụng tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Hiện tương ưu thế lai

- Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 biểu hiện sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho năng suất cao hơn trung bệnh giữa bố và mẹ.

- VD: Cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan; gà Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan,…

 

 

II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

- khi lai giữa hai dũng thuần thì ưu thế lai biểu hiện rừ nhất.

- Ưu thế lai biểu hiện rừ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.

- Muốn duy trì ưu thế lai ở F1 người ta sử dụng phương pháp sinh sản vô tính.

 

 

 

 

 

III. Các biện pháp tạo ưu thế lai

a. Cây trồng:

- Lai khác dũng: tạo hai dũng TTP rồi cho lai với nhau.

- Thành tựu:

+ Ngô: F1 có năng suất tăng 25 - 30%

+ Lúa: F1 có năng suất tăng 20 - 40%

- Lai khác thứ: Vừa tạo ưu thế lai vừa tạo giống mới.

b. Vật nuôi:

- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp bố mẹ thuần chủng thuộc hai dũng khác nhau rồi dựng F1 làm sản phẩm.

- Thành tựu:

+ Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         Trong công tác chọn giống người ta tạo ra các dũng thuần nhằm môc đích gì?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-         Tìm hiểu các phương pháp chọn giống ở địa phương.

 

 

 

 

Tuần 21

Tiết 40                                                                              Ngày soạn: 15 /01/ 2017

 

 

BÀI 39: THỰC HÀNH

THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.

-         Nêu được một số thành tựu cơ bản.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tìm hiểu thụng tin thực tế.

3. Thái độ:

-         Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu phiếu học tập.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 

 Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Thế kỷ XX được xem là thế kỷ của sinh học, điều đó là cơ sở vững chắc cho nghành khoa học chọn giống. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đó tạo ra rất nhiều giống mới.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

20 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

Hoạt động 1:

GV: Cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng?

Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Nêu thành tựu của phương pháp lai hữu tính và chọn lọc cá thể?

 

 

 

 

 

 

 

Việc tạo ưu thế lai và đa bội hóa đó thu được những thành tựu gì?

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Lưu ý:

Lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho việc chọn giống mới, cải tạo giống cũ và tạo ưu thế lai.

GV: Yêu cầu HS độc lập nghiên cứu SGK, Trình bày các phương pháp và thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam?

Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức.

Con người đó tạo được những giống cây trồng vật nuôi nào bằng công nghệ gen?

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Thành tựu chọn giống cây trồng

1. Gây đột biến nhân tạo

Kết luận: Gây đột biến nhân tạo theo 3 hướng:

- Gây đột biến rồi chọn lọc cá thể ưu tú để tạo ra giống mới.

- Phối hợp giữa lai hữu tính với xử lý đột biến.

- Chọn giống bằng chọn dũng tế bào xụma có biến dị hoặc đột biến xôma.

2. Lai hữu tính để tạo BDTH hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.

- Tạo biến di tổ hợp:

DT10 x OM80, chọn lọc và thu được giống DT17

- Chọn lọc cá thể: Cà chua P375, lúa CR203, đậu tương AK02

3. Tạo giống ưu thế lai và đa bội thể

- Tạo ưu thế lai: Ngô lai: LVN10 chịu hạn, chống đổ, kháng bệnh tốt.

- Tạo giống đa bội thể: Dâu tằm tam bội số 12: Lá dày, thịt lá nhiều sức sống cao, năng suất 29,7 tấn/ha/năm.

II. Thành tựu chọn giống vật nuôi

- Tạo giống mới: ĐB-I-81; BS-I-81; gà Rốt-ri; Plaimao-ri; Vịt bạch tuyết.

- Cải tạo giống địa phương: Lai giống cái địa phương tốt nhất với đực ngoại tốt nhất qua 4 -5 thế hệ để tạo giống có tầm vóc gần giống với giống ngoại.

- Tạo ưu thế lai: Lợn, bũ F1

- Nuôi thích nghi giống nhập nội.

- ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác chọn giống.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         Tại địa phương của em đó cải tạo được những giống vật nuôi, cây trồng nào?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-         Chuẩn bị: Bông lúa, ngô, bí ngô, que, bông thấm nước, phểu, kéo, bao bóng, giấy, bút

Tuần 22

Tiết 41                                                                             Ngày soạn: 22/ 01/ 2017

 

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.

-         Phân biệt được các nhân tố sinh thái và biết được các giới hạn sinh thái.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh

3. Thái độ:

-         Có ý thức bảo vệ môi trường

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu hình 41.1 - 2.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Kẻ bảng 41.1 - 2.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Xung quanh chúng ta gồm những gì? Đó chính là môi trường sống của chúng ta. Vậy môi trường sống là gì? Nó bao gồm những yếu tố nào?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Cho HS quan sát H.41.1, trả lời câu hỏi:

Môi trường sống là gì?

Điền nội dung vào các ô trống ở bảng 41.1 có những loại môi trường nào?

Cá nhân HS nghiên cứu thụng tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Hoạt động 2

Gvyêu cầu HS đọc thông tin SGK, thực hiện lệnh thứ nhất, hoàn thành bảng 41.2

GV: Kẻ bảng gọi HS lên bảng Trình bày.

GV: Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận hoàn thành lệnh thứ hai.

Có những nhóm nhân tố sinh thái nào?

Vì sao con người được tách thành một nhân tố sinh thái riêng?

Hoạt động 3

GV: Chiếu H.41.2 SGK, phân tích sơ đồ sự phụ thuộc của mức độ sinh trưởng của cá Rô phi VN đối với nhân tố sinh thái nhiệt độ.

Giới hạn sinh thỏi là gì?

HS: Quan sát hình, nghe phân tớch, trả lời câu hỏi.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Môi trường sống của sinh vật

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

- Có 4 loại môi trường:

+ Môi trường nước.

+ Môi trường đất - không khí.

+ Môi trường trong lòng đất.

+ Môi trường sinh vật.

 

 

 

 

 

II. Các nhân tố sinh thái

Các nhân tơ sinh thái:

- Nhóm nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,…

- Nhóm nhân tố hữu sinh: VSV, động vật, thực vật.

- Nhân tố con người (Tác động tích cực và tiêu cực)

 

 

 

III. Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút) 

-         Làm bài tập số 4 SGK

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-         Đọc bài 42. Kẻ bảng 42.1 vào vở.

 

         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9  LIÊN HỆ

Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI  

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI   

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma

+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.

+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016

+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Mất cả buổi mới song 1 tiết)

+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…….

* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 

Liên hệ Maihoa131@gmail.com (Có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu,  sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP

* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com  

* Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

 

 

 

Tuần 25

Tiết 48                                                                             Ngày soạn:12/ 02/ 2017

 

QUẦN THỂ NGƯỜI

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày được đặc điểm cơ bản của QT người liên quan đến dân số.

-         Giải thích được vấn đề dân số trong phát triển xã hội.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Xây dựng ý thức về kế hoạch hoá gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.48 SGK, bảng phụ 48.1 - 2

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Đọc bài trước ở nhà, kẻ bảng 48.1 - 2 SGK vào vở

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Quần thể sinh vật là gì? QTSV có những đặc trưng nào?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Con người có tạo nên các quần thể được không? Vì sao? Quần thể người có gì khác so với các QTSV khác?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu.

HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày.

GV: Đưa đáp án chuẩn.

Vì sao có sự khác nhau này?

HS: Tự rút ra kết luận cần thiết

           Hoạt động 2

GV: Chiếu H.48 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 48.2.

Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên bảng Trình bày.

GV sửa bài, công bố đáp án chuẩn.

Các nước có dân số trẻ có những luận lợi và thách thức nào?

 

 

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội?

HS: Trình bày, GV đưa đáp án.

Vì sao?

Để hạn chế ảnh hưởng của việc tăng dân số quá nhanh các quốc gia cần làm gì?

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Sự khác nhau giữa quần thể người và các quần thể sinh vật khác.

Ngoài những đặc trưng sinh học như các quần thể sinh vật khác, quần thể người còn có các đặc trưng xã hội.

 

II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người

- Nhóm tuổi trước lao động: dưới 15 tuổi

- Nhóm tuổi lao động: 15 - 64 tuổi

- Nhóm tuổi sau lao động: trên 65 tuổi

- Có hai dạng tháp tuổi: Tháp dân số trẻ và tháp dân số già.

III. Tăng dân số và phát triển xã hội

- Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lý và thực hiện pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi Cá nhân, gia đình và toàn xã hội.

- Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển KT - XH, tài nguyên, môi trường của mỗi đất nước.

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Quần thể người có gì khác so với quần thể sinh vật tại sao lại thế?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK.

-         Đọc bài 49, xem lại bài 47.

      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 26

Tiết 49                                                                              Ngày soạn:29/ 02/ 2017

 

QUẦN XÃ SINH VẬT

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Trình bày được khái niệm quần xã, phân biệt được quần xã với quần thể.

-         Hiểu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Yêu và bảo vệ thiên nhiên.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu H.49.1 - 3 SGK.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

-         Đọc bài trước ở nhà.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

-         Quần thể người và quần thể sinh vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau?

-         Lấy ví dụ về các quần thể sinh vật có thể có trong một cái ao?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Các quần thể sinh vật nói trên có mối quan hệ gì với nhau hay không? Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong ao đó được gọi là gì?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

Hoạt động 1:

GV: Chiếu hình 49.1 - 2, yêu cầu HS quan sát, kể tên các quần thể sinh vật có trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới và rừng ngập mặn ven biển?

Hãy so sánh với quần thể sinh vật và trả lời câu hỏi: Thế nào là quần xã sinh vật?

HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày.

HS tự rút ra kết luận cần thiết

Hoạt động 2

GV: Chiếu bảng 49 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:

Những dấu hiệu điển hình của quần xã là gì? Những dấu hiệu đó thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ?

 

 

 

 

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS quan sát H.49.3, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế địa phương, trả lời câu hỏi lệnh SGK tr148.

Các nhóm thảo luận. GV: Yêu cầu mỗi nhóm Trình bày mỗi vớ dụ. Tự rút ra kết luận.

GV: Lấy thêm một vài ví dụ, phân tích để làm rừ kết luận

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Thế nào là quần xã sinh vật?

Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất. Do đó, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

 

 

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

Dấu hiệu cơ bản của quần xã là số lượng và thành phần các loài sinh vật trong quần xã.

+ Số lượng các loài được đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều và độ thường gặp.

+ Thành phần các loài được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế và loài đặc trưng.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

- Sự cân bằng sinh học được duy trì khi số lượng cá thể của các quần thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         So sánh sự khác nhau giữa quần xã và quần thể sinh vật?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK.

-         Đọc bài 50.

        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 29

Tiết 55                                                                              Ngày soạn:12/ 03/ 2017

 

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Thấy được hoạt động của con người làm biến đổi môi trường.

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.53.1 - 3, bảng phụ 53.1 SGK.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Đọc bài trước ở nhà, kẻ bảng 53.1

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 Không, thu bài thu hoạch thực hành.

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trong hệ sinh thái con người đóng vai  trò là một tác nhân độc lập. Vậy, con người đó có mối quan hệ như thế nào với môi trường? GV: Giới thiệu chương, bài.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

Hoạt động 1:

GV: Nêu câu hỏi:

Từ khi con người xuất hiện trên trái đất đó trải qua những thời kỳ xã hội nào?

Quan hệ sản xuất và năng suất lao động của từng thời kỳ diễn biến như thế nào?

Cùng với sự phát triển đó, con người đó tỏc động như thế nào tới môi trường?

Ngoài mặt tiêu cực đó, cong người đó cải tạo môi trường như thế nào?

GV: Chiếu hình 53.1 - 3, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi

HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm Trình bày.

HS tự rút ra kết luận cần thiết

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bài tập trang 159 SGK.

Lưu ý: mỗi hoạt động của con người có thể dẫn đến một hoặc nhiều hậu quả.

HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. Các nhóm trao đổi đáp án, đi đến thống nhất.

1 - a.

2 - a, h.

3 - a, b, c, d, e, g, h.

4 - d.

5 - a, b, c, d, e, g, h.

6 - a, b, c, d, e, g, h

7 - a, b, c, d, e, g, h

GV: Hoạt động chặt phá rừng bừa bói và gần chỏy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo em đó là những hậu quả gì?

Hoạt động 3

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế, thực hiện lệnh trang 160 SGK.

 

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội

- Xã hội nguyên thuỷ: Con người đó biết sử dụng lửa, gần ra các vụ cháy nhiều cánh rừng lớn.

- Xã hội nụng nghiệp: Con người trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở canh tác và chăn thả gia súc làm thay đổi đất và tầng nước mặt.

- Xã hội công nghiệp: Con người sản xuất bằng máy móc, đô thị hoá ngày càng tăng đó có ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường: giảm diện tích rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

- Tuy nhiên, hoạt động của con người còng góp phần cải tạo môi trường, hạn chế bệnh dịch và tạo ra nhiều hệ sinh thái trồng trọt, chăn nuôi.

II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên

Kết luận: Hoạt động chặt phá rừng bừa bói và gần chỏy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như gây xãi mũn đất, lũ lụt, hạn hán, làm giảm lượng nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm sự đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái,…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Vai  trò của con người trong việc cải tạo môi trường

- Các biện pháp chính: SGK

- Một số biện pháp do HS đưa ra:

+ Tìm kiếm và sử dụng nguồn nguyên liệu sạch.

+ Phát triển công nghệ chế tạo vật liệu mới...

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Em đó làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương?

-         Làm bài tập 2 SGK.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK.

-         Đọc bài 54, sưu tầm tranh ảnh về ONMT, kẻ bảng 54.1 - 2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 30

Tiết 57                                                                              Ngày soạn:29/ 03/ 2017

 

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Thấy được hiệu quả và sự cần thiết phải phát triển bền vững

2. Kỹ năng:

-         Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

-         Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Máy chiếu H.55.1 - 4.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Đọc bài trước ở nhà, kẻ phiếu học tập, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

 ONMT là gì? Trình bày nguyên nhân và các tác nhân gây ONMT?

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

Trước tình hình ONMT ngày càng trở nên nghiêm trọng và là vấn đề toàn cầu. Bản thân mỗi Cá nhân , tổ chức, quốc gia trên thế giới phải làm gì để bảo vệ chính cuộc sống của mình?

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

35 Phút

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường theo sự phân công của giáo viên.

HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (Hoặc ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn)

Hậu quả:...

Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

Bản thân em đã làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?

HS: Trả lời, hs khác bổ sung.

GV: Cho HS hoàn thành bảng 55 SGK.

HS : Điền nhanh kết quả vào bảng 55 kẻ sẵn vào vở bài tập.

GV: Thông báo đáp án đúng.

1. a, b, d, e, i, l, n, o ,p.     

5. g,k,l

2. c, d, e, g, i, k, l, m, o. 

6. c, d, e, g, k, l, m, n

3. g, k, l, n.                        

7. g, k

4. g, k, l...                          

8. g, i, k, o, p

GV: Mở rộng: có bảo vệ được môi trường không bị ô nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tương lai mới được sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền vững.

Nêu các phương pháp hạn chế ONMT mà mỗi quốc gia cần chú ý thực hiện?

Vì sao phải tiến hành các biện pháp trên?

GV: Chốt kiến thức.

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

III. Hạn chế ONMT

Các biện pháp hạn chế ONMT

- Không khí:

+ Có qui hoạch tốt và hợp lý khi xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư.

+ Tăng cường xây dựng các công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn.

+ Cần lắp đặt các hệ thống lọc bụi và xử lý khí độc trước khi thải ra môi trường.

+ Sử dụng nguyên liệu sạch

- Nguồn nước: Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công ngiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nguồn nước sạch. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.

- Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: tăng cường các các biện pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại.

- Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: Cần quản lý chặt chẽ các chất thải rắn, chú ý tới các biện pháp phân loại, tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất.

- Tóm lại, muốn hạn chế sự ONMT thì các quốc gia phải có sự hợp tác chặt chẽ và cơ cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý, bền vững.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận chung: SGK

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Theo em thế nào là phát triển bền vững?

-         Vì sao các quốc gia cần phải phát triển bền vững?

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Học, trả lời câu hỏi SGK.

-         Đọc bài 56 - 57, tìm hiểu môi trường tại địa phương và chuẩn bị như SGK.

     

 

 

Tuần 35

Tiết 67                                                                             Ngày soạn: 23/ 04/ 2017

 

TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-         Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.

-         Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.

2. Kỹ năng:

-         Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

-         Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

-         Tổ chức hoạt động nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

-         Máy chiếu bút dạ.

-         Có in sẵn nội dung các bảng 64.1 đến 64.5.

-         Tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung bảng 64.4.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài. 

1. Đa dạng sinh học

Hoạt động 1: Đa dạng sinh học

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

25 Phút

Hoạt đông 1

GV : Chia lớp thành 5 nhóm, giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng.

HS: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV

GV: Cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.

GV: Nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.

thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.

I. Đa dạng sinh học.

Nội dung các bảng kiến thức.

 

Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai  trò của các nhóm sinh vật:

Các nhóm SV

 

Đặc điểm chung

 

Vai  trò

Virut

- Kích thước rất nhỏ (12- 50 phần triệu milimets).

- Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, ký sinh bắt buộc.

Khi ký sinh, thường gây bệnh

Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1-> vài nghìn milimet).

- Có cấu trúc tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc ký sinh (Trừ một số ít tự dưỡng).

- Trong thiên nhiên và đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men), co cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (Ký sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, dùng làm thuốc, thức ăn hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và sinh sản (Hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (Tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí oxi và cacsbonnic, điều hũa khớ hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, khí thở, chỗ ở,… và bảo vệ môi trường sống cho các SV khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều hệ cơ quan và cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, sinh sản …

- Sống dị dưỡng

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích từ bên ngoài.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ cho người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

Bảng 64.2: Đặc điểm của các nhóm thực vật

Các nhóm thực vật

Đặc điểm

Tảo

- Là TV bậc thấp, gồm thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước.

Rêu

- Là TV bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

- Sinh sản bằng bào tử, là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt.

Quyết

- Điển hình là dương xỉ, có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng bào tử

Hạt trần

- Điển hình là cây thụng, có cấu tạo phức tạp: thõn gỗ, có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng hạt nằm lộ  trên các lỏ noón hở, chưa có hoa và quả.

Hạt kín

- Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển.

- Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hát).

Bảng 64.3: Đặc điểm của cây một lá mầm và hai lá mầm.

Đặc điểm

Cây Một lá mầm

Cây Hai lá mầm

-         Số lá mầm

-         Kiểu rễ.

-         Kiểu gân lá

-         Số cánh hoa

-         Kiểu thân

-         Một

-         Rễ chùm

-         Hình cung hoặc song song

-         6 hoặc 3

-         Thân cỏ (Chủ yếu)

-         Hai

-         Rễ cọc

-         Hình mạng

-         5 hoặc 4

-         Thân gỗ, thân cỏ, thân leo,...

Bảng 64.4: Đặc điểm của các lớp ĐVCXS

Lớp

Đặc điểm

Sống hoàn toàn dưới nước, bơi bằng vay, hô hấp bằng mang, có một vũng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là ĐV biến nhiệt.

Lưỡng cư

Sống ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vũng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sính sản trong nước, nũng nọc phát triển qua biến thỏi, là ĐV biến nhiệt.

Bũ sát

Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu) máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong: trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noón hoàng, là ĐV biến nhiệt.

Chim

Mình có lụng vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh: phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu tươi nuôi cơ thể, trướng lớn có đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, là ĐV hằng nhiệt.

Thú

Mình có lụng mao bao phủ: răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ nóo phát triển, đặc biệt ở bán cầu nóo và tiểu nóo, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là ĐV hàng nhiệt.

 

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

14 Phút

Hoạt đông 2

GV: Y/c hs hoàn thành BT ở sgk (T 192, 193)  .

HS: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Cho các nhóm thảo luận để trả lời.

GV: Nhận xét và thông báo đáp án đúng.

GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho các ngành động vật và thực vật.

II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật.

1. Phát sinh và phát triển của thực vật.

 

 

2. Sự tiến hóa của giới động vật

1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h

Sơ đồ cây phát sinh giới thực vật.

 

 

     

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố: (4 Phút)

-         Yêu cầu HS hệ thốn kiến thức ở các bảng 

-         Nhận xét ý thức học bài và làm bài.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Hoàn thiện các bảng còn chưa xong

-         Ôn tấp tiết nội dung bài 65.

       

 

 

 

Tuần 36

Tiết 69                                                                            Ngày soạn: 30/ 04/ 2017

 

TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (Tiếp theo)

 

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

-         Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS.

2. Kỹ năng

-         Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

-         Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-         Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

-         Tổ chức hoạt động nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Nội dung bảng chuẩn bảng 65.1 -> 65.4

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.

b/ Triển khai bài.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

25

Phút

Hoạt động 1

GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận  nội dung bảng 66.1- 4 SGK

HS: Thảo luận nhóm, đại diện hs lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét, bổ sung .

GV: Nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.

GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.

GV: Yêu cầu hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB.

V. Di truyền và biến dị.

 

 

 

 

 

 

 

 

(Kiến thức ở bảng)

 

 

 

Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền

Cơ sở vật chất

Cơ chế

Hiện tượng

Cấp phân tử: ADN

ADNARNPrôtêin

Tính đặc thù của prôtêin

Cấp tế bào: NST

nhân đôi - phân li - tổ hợp

Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

Bộ NST đặc trưng của loài con giống bố mẹ

Bảng 66.2: Các quy luật di truyền (HS tự điền bảng)

Quy luật di truyền

Nội dung

Giải thích

Phân li

Phân li độc lập

Di truyền giới tính

Di truyền liên kết

 

 

Bảng 66.3: Các loại biến dị

 

 

 

 

Khái niệm

 

 

 

 

Nguyên nhân

 

 

 

Tính chất và vai trò

Sư tổ hợp lại các gen của P tạo ra hế hệ lai những kiểu hình khác P

 

 

 

 

Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh

 

Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

Những biến đổi về cấu trúc số lượng ADN và NST ,khi biểu hịên thành kiểu hình là thể đột biến

 

 

Tác động của các nhân tố ở mt trong và ngoài cơ thể vào ADNvà NST

 

 

Xang tính cá biệt ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại dt được nlà nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống

Những biến đổi ở kiểu hình của 1 gen ,phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường

 

Ănh hưởng của điều kiện môi trường chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen

 

Mang tính đồng loạt, định hướng có lợi .,k dt được, đảm bảo cho sự thích nghi của cơ thể

Bảng 66.4: Các loại đột biến (HS tự điền bảng)

 

Đột biến gen

Đột biến cấu trúc NST

Đột biến số lượng NST

 

Khái niệm

 

 

 

 

 

Các dạng đột biến

 

 

 

 

 

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

14 Phút

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS giải thích sơ đồ hình 66 sgk

(T197)

HS: Chú ý lắng nghe.

GV: Chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng.

HS: Lên bảng trình bày.

GV: Tổng kết những ý kiến của hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.

GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.

VI. Sinh vật và môi trường.

Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.

Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độcó mối quan hệ sinh sản Quần thể.

Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng.

Kiến thức ở bảng.

Hình 66. Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 66.5 Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái

 

Quần thể

Quần xã

Hệ sinh thái

 

Khái niệm

 

bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định ,giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới

bao gồm những QT thuộc cá loài khác nhau, cùng sống trong 1 k gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau

bao gồm QX và khu vực sống (Sinh cảnh) của nó, trong đó các SV luôn có sự tương tác lẫn nhau và với cấc nhân tố k sống tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

 

Đặc điểm

 

Có các đặc trưng về mật độ tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi... các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoắc cạnh tranh, số lượng cá thể có thể biến động có hoặc k theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng

có các T/C cơ bản về số lượng vàg thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng SH về số lượng cá thể. Sự thay thể kế tiếp nhaucủa các qx theo thơi gian là diễn thể sinh thái 

có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng về măt dd thông qua chuỗi và lưới TĂ. Dòng năng lượng trong hệ ST dược vận chưyển qua các bậc d d của chuỗi Tă:

SVSX SV tiêu thụ SV phân giải

5. Dặn dò: (4 Phút)

-         Yêu cầu HS hệ thống kiến thức ở các bảng

-         Nhận xét ý thức học bài và làm bài.

5. Dặn dò: (1 Phút)

-         Hoàn thiện các bảng còn chưa xong

-         Ôn tấp tiết nội dung bài 66.

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GIÁO ÁN SINH HỌC 6,7,8,9  LIÊN HỆ

 

Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM

* ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI  

* SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI   

+ Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma

+ Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục.

+ Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2015-2016

+ Các tiết kiểm tra đều có ma trận (mất cả buổi mới song 1 tiết)

+ Giáo ngắn gon, không rườm rà, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…….

* NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ

* CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI.

* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI. NHẬN VIẾT SKKN THEO TÊN ĐỀ TÀI CỦA THẦY CÔ 

Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu,  sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu)

* Giáo án SINH HOC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học

* Giảm tải đầy đủ chi tiết. CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG, CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC CẤP

* Liên hệ: Maihoa131@gmail.com  

* Giáo án SINH HOC đầy đủ chuẩn  kiến thức kỹ năng

Giáo án THCS

(Chương trình Giáo Dc THCS)

 

-                    Giáo án THCS và những SKKN mới nhất được s tham gia biên son bi gần 20 giáo viên b môn nhóm trưởng, tổ trưởng các bộ môn, khi lớp có nhiu năm kinh nghim trong ging dy.

Nhm h tr giáo viên không có thi gian son giáo án, Chúng tôi xin gii thiu giao án THSC son sn và những SKKN đã đạt được kết quả cao trong những năm qua.

-                    Giáo án chúng tôi đã tích hp tt c các phương pháp ging dy mi nhm h tr giáo viên trong quá trình ging dy, đặc bit đối vi giáo viên mi ra trường chưa có kinh nghim.

-                    Giáo án được cp nht mi lúc để đáp ng được nhu cu ca giáo viên

(Giáo án có nhiu mu mi, giáo viên liên h Maihoa131@gmail.com để được chi tiết) Áp dng t ngày 29 - 6 -2015

-                    Giáo án THSC son đầy đủ theo chương trình  ging dy, nêu chưa phù hp vi chương trình ging dy ca địa phương thì cũng d dàng chnh sa vì bài dy đúng chương trình ca tng bài SGK

Mi chi tiết xin liên hmaihoa131@gmail.com

 

Trang 1

 

nguon VI OLET