PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG
Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập TDTT
PHẦN HAI: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
/
CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LI NGẮN (60m)
A. NỘI DUNG VÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài
Tên bài
Nội dung
Số tiết

1
Các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng đùi
- Chạy đạp sau
- Trò chơi phát triển sức nhanh
2

2
Chạy giữa quãng
- Chạy giữa quãng
- Thở trong luyện tập chạy cự li ngắn
- Trò chơi phát triển sức nhanh
2

3
Xuất phát và chạy lao sau xuất phát
- Xuất phát cao
- Chạy lao sau xuất phát
- Một số điều luật trong thi đấu các môn chạy
3

4
Chạy về đích
- Chạy về đích (chạy băng qua đích)
- Phối hợp các giai đoạn chạy cự li ngắn
- Một số điều luật trong thi đấu các môn chạy
- Trò chơi phát triển sức nhanh
3

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TT
Tên bài
Kế hoạch dạy học



Tiết 1-2
Tiết 3- 4
Tiết 5-7
Tiết 8 - 10

1
Các động tác bổ trợ chạy cự li ngắn
x




2
Chạy giữa quãng

x



3
Xuất phát và chạy lao sau xuất phát


x


4
Chạy về đích



x

B. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIỂU
- Trang bị cho HS một số kiến thức, kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Rèn luyện thẻ lực chung và một số tố chất thẻ lực đặc trưng của chạy cự li ngắn.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, nhu cầu và thói quen rèn luyện thân thẻ.
- Rèn luyện tính kỉ luật và khả năng nỗ lực ý chỉ.
/
II - YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết được mục đích, tác dụng của luyện tập chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được cấu trúc và hoạt động của các giai đoạn chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được một số sai sót đơn giản và cách khắc phục trong luyện tập chạy cự li ngắn.
- Bước đầu biệt cách tự luyện tập và phôi hợp nhóm, tô trong luyện tập.
- Biết vận dụng các bài tập để tự rèn luyện thân thẻ.
2. Kĩ năng
- Thực hiện đúng cấu trúc và yêu cầu của các động tác bỏ trợ chạy cự li ngắn.
- Bước đầu thực hiện được các giai đoạn chạy cự li ngắn theo động tác mẫu và yêu cầu của GV.
- Phát hiện và tự sửa chữa được một số sai sót đơn giản trong luyện tập.
- Vận dụng được các bài tập đã học đề tự luyện tập.
3. Thế lực
- Bước đầu có sự phát triển về:
- Năng lực liên kết vận động, năng lực nhịp điệu.
/
- Thể lực chung, sức mạnh tốc độ và sức nhanh tần số động tác.
4. Thái độ
- Tích cực tự giác và nỗ lực ý chí trong rèn luyện
- Bước đầu thể hiện tinh thần hợp tác trong luyện tập theo nhóm
- Bước đầu hình thành thói quen và nhu cầu tự luyện tập.
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
BÀI 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
2. Năng lực
- Năng lực chung:Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:
Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
/
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
nguon VI OLET