CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện 4 tuần t ngày 20 /10 đến ngày  14 / 11/ 2014.

I. Mục tiêu.

1. Phát triển thể chất.

- Biết giá tr dinh dưỡng của một s món ăn gia đình thường chế biến.

- Hình thành cho tr ý thức, k năng gi gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sao cho sạch s gọn gàng, ngăn nắp.

- Ăn uống hợp lý và đúng gi.

- Biết thực hiện các vận động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo...

- Tập luyện gi gìn sức kho cho bản thân  và những người thân trong gia đình.

2. Phát triển nhận thức.

- Trẻ biết tên những người thân trong gia đình cũng như sở thích và công việc của họ.

- Tr biết tên, công dụng của một s đồ dùng trong gia đình.

- Biết kể và miêu tả lại ngôi nhà mà trẻ đang ở.

- Tr biết nhu cầu của các thành viên trong gia đình và một sồ hoạt động của gia đình trong ngày nghỉ, ngày lễ.

- Trẻ biết và làm theo một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.

3. Phát triển ngôn ngữ.

- Biết bày tỏ mong muốn, nhu cầu của mình bằng ngôn ngữ.

- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng.

- Thuộc một số bài thơ trong chủ điểm.

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự.

- Tr mạnh dạn t tin trong giao tiếp.

4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội.

- Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.

- Tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.

- Biết thể hiện tình cảm, biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình.

5. Phát triển thẩm mỹ.

- Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, các bài trang trí trong nhà.

- Có kỹ năng vẽ, tô màu, nặn.

- Tr thích tham gia vào hoạt động ca hát, hát kết hợp vận động đơn giản như: nhún, nhảy, giậm chân, v tay.

- Trẻ tích cực , hào hứng khi tham gia các hoạt động tạo hình, âm nhạc.

II. Chuẩn bị.

- Trang trí lớp học, bảng biểu đẹp mắt theo chủ đề gia đình.

- Tranh chuyện thơ, tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động trong chủ đề gia đình.

- Băng hình, bài hát theo chủ đề gia đình.

III. Mạng nội dung

IV. Mạng hoạt động

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi.

( Thực hiện từ ngày 20/10 đến 24/10/2014.)

I. Yêu cầu:

- Trẻ biết tên gọi, công việc của những người thân trong gia đình.

- Biết các mối quan hệ trong gia đình.

- Biết yêu thương mọi người trong gia đình.

- Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép, đúng mực với mọi người trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

- Học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ đủ cho các hoạt động của trẻ trong ch đề.

- Đồ chơi các góc đầy đủ, xắp xếp khoa học đẹp mắt, vừa tầm với của tr.

Lớp học sạch s, thoáng mát.

II. Kế hoạch tuần

Nội dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

 

ĐÓN TRẺ

- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới, về các thành viên trong gia đình trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về các góc chơi trong chủ điểm gia đình và cho trẻ thoả thuận, đăng ký góc chơi theo ý thích của trẻ.

- Điểm danh. Báo ăn.

 

TD SÁNG

- Hô hấp: gà gáy

-Tay: Co duỗi tay

- Chân: Nâng cao đùi từng chân một.

- Bụng: Giơ thẳng hai tay nghiêng người sang hai bên.

- Bật: Bật tách khép chân.

=> Cho trẻ tập các động tác của bài tập trên nền nhạc bài: Cả nhà thương nhau.

 

 

 

 

HỌC

KPKH

Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé.

 

TẠO HÌNH

Tô màu

người thân

trong gia

đình.

ÂM NHẠC

 DH: Cả nhà thương nhau.

NH: Tổ ấm gia đình.

TC: Ai nhanh nhất.

 

VĂN HỌC

Truyện: Nhổ củ cải.

 

NGOÀI TRỜI

Quan sát thời

tiết

TC: Trời nắng trời mưa.

Quan sát cây lộc vừng

TC:Gà vào vườn hoa.

Quan sát,mô tả nước.

TC:Bóng tròn

To.

Thí nghiệm

vật chìm, vật nổi.

TC:Kéo co.

Quan sát cây

hoa liu ly.

VĐ bài: Cả nhà thương nhau.

1

 


 

Chơi tự do:

Chơi với lá cây, bóng, vòng, hột hạt, nút ghép, đồ chơi ngoài trời...

 

 

 

GÓC

- Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, đi chợ.

- Góc xây dựng: Xây nhà, đường đi, xây nhà và khuôn viên vườn cây.

- Góc nghệ thuật: dán và tô màu người thân, múa hát các bài về gia đình.

- Góc thiên nhiên: Gieo hạt và tưới cây.

- Góc sách: Xem tranh ảnh, sách truyện về gia đình về gia đình.

* Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé.

- Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận, phù hợp với chủ điểm gia đình.

- Biết dán và tô màu người thân, biết múa hát các bài hát về gia đình.

- Biết lau lá tưới cây.

- Hứng thú xem sách, truyện về gia đình.

* Chuẩn bị: Sắp xếp các góc chơi phù hợp với chủ điểm gia đình.

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ đủ cho các góc: Gạch, sỏi,  các loại cây cỏ,…; Búp bê, đồ chơi nấu ăn, Tranh cho trẻ tô, chậu cây xanh, Tranh ảnh trong chủ đề gia đình.

* Tiến hành:

Cô gõ cái xoong đố trẻ đó là tiếng gì? Trò chuyện về cái xoong dẫn dắt trẻ đến góc phân vai.

- Hỏi trẻ: Cháu đã chơi ở góc nào? Còn góc nào cháu chưa chơi? Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào?

- Còn ai thích chơi ở góc xây dựng (góc nghệ  thuật, góc thiên nhiên, góc sách…)=> Cho trẻ về góc chơi trẻ đã đăng ký. (Cô giáo dục trẻ chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, cất, lấy đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định).

=> Cô dàn xếp các góc chơi cho trẻ sao cho hợp lý,quan sát giúp đỡ trẻ chơi đoàn kết, khéo léo chuyển trẻ tới góc chơi khác khi trẻ chán.

* KT: Cô nhận xét chung nhằm khắc sâu ấn tượng, gây cảm xuc svới cuộc chơi. Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi.

 

CHIỀU

1. Cô mở “Quốc ca” cho trnghe.

2.Chơi theo

các góc.

3.Chơi theo ý thích - VSTT.

1.LQVT: So sánh cao- thấp giữa hai đối tượng.

2.Chơi theo ý thích.

3. VSTT.

1.Làm quen

với bài thơ:

Em yêu nhà

em.

2.TCDG: Lộn cầu vồng.

1.Làm quen với chữ cái Làm quen với chữ cái “O”.

2.TC: Nhà bé ở đâu.

3. VSTT.

1.Liên hoan

văn nghệ cuối

tuần.

2. Nêu gương, bình bầu bé ngoan.

3. VSTT.

 

1

 


KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 201 4.

I. Hoạt động học:                        MTXQ:

- Trò chuyện và đàm thoại về gia đình của bé và các thành viên trong gia đình. 

1. Môc ®Ých:

    - Trẻ biết các thành viên trong gia đình, và công việc của các thành viên trong gia đình.

   - Biết được gia đình đông con, gia đình ít con.

   - GD trẻ biết vâng lời ông, bà, bố, mẹ...

2. Chuẩn bị:

   - Tranh gia đình đông con, gia đình ít con.

3. Tæ chøc:

Ho¹t ®éng c«

Ho¹t ®éng trÎ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

   - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”

   - Hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài gì?

   - Bài hát nói về ai?

     Các bạn ạ mỗi con người ạ cũng có 1 gia đình, gđ là nơi sinh ra chúng ta, là tổ ấm, là nơi xum họp quây quần bên nhau...

* Hoạt động 2: Trọng tâm.

   - Hỏi trẻ gđ cháu có những ai?( cô gọi 2-3 trẻ kể về gđ mình).

   + Cô dẫn dắt và đưa bức tranh gđ có 1 con ra giới thiệu và hỏi trẻ.

   - Cô có bức tranh vẽ về ai đây?

   - Gia đình bạn có những ai?

  - Gia đình có mấy người?( cho trẻ đếm).

=> Đúng rồi đây là gđ của bạn an gđ bạn có bố, mẹ, và các con đấy gđ này mới có 1 người con...

   + Cô đưa tranh gđ có 2 con ra cho trẻ qs:

   - Gia đình này có những ai?

   - Bố, mẹ đang làm gì?

   - Các con đang làm gì?

   - Chúng mình thấy gđ mà cô cháu mình đang xem là gđ ntn?( 3-4 trẻ trả lời).

   + Cô đưa bức tranh gđ có 3 người con:

   - Bức tranh vẽ về ai? Gđ có những ai?

   - Chúng mình thấy gđ trong bức tranh này là gđ ntn? Đông con hay ít con?

=> Vừa rồi chúng mình đã được tìm hiểu về các gđ, gđ nào có từ 1-2 con là gđ ít con, gđ có 3 con trở lên được gọi là gđ đông con, gđ có bố, mẹ, các con gọi là gđ nhỏ, gđ có ông, bà, bố, mẹ, các con là gđ lớn có 3 thế hệ chung sống...

 

- Hát cùng cô.

- Cả nhà thương nhau.

 

- Lắng nghe.

 

 

- Trẻ kể về gđ.

 

- Chú ý quan sát.

 

- Về gđ bạn An.

- Bố, mẹ, con.

- 3 người .

- Lắng nghe.

 

 

- Bố, mẹ, các con.

 

- Đang chơi…

- Vui vẻ, hạnh phúc…

 

 

- Đông con.

 

 

1

 


   + Cho trẻ so sánh gđ có 2 con và gđ có 3 con

   - Giống nhau: Đều có bố, mẹ, các con.

   - Khác nhau: Gđ ít con( 2 con) hạnh phúc vui vẻ, các con được chăm sóc chu đáo...

   + Cô gọi trẻ kể về các thành viên trong gđ của mình công việc của từng người.

   - Gđ cháu có những ai?

  - Gđ có mấy anh chị em? Công việc của mỗi người?

   - Là gđ đông con hay ít con, thuộc gđ nào?( Cô thâu tóm lại)

+ TC: Về đúng nhà.

   - Cô có 2 bức tranh: 1 tranh gđ ít con, 1 gđ đông con.

    Chúng mình vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” khi có hiệu lệnh” tìm nhà “thì bạn nào ở gđ ít con về nhà có tranh gđ ít con...

    Cho trẻ tham gia chơi 1-2 phút.

*Hoạt động 3: Kết thúc.

  - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

- Lắng nghe.

 

 

 

- Trẻ biết so sánh.

 

 

 

- Trẻ kể về các thành viên trong gđ.

- Bố, mẹ, các con.

- Có 2 con.

 

 

 

- Lắng nghe cô nói cách chơi.

- Thích tham gia trò chơi.

 

 

 

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi.

1. Néi dung:

H§CC§: Vẽ người thân trong gia đình.

 TC vận động:“Kéo co.

 Ch¬i theo ý: §Êt, n­íc, c¸t, l¸ c©y.

2. Môc tiªu:

- Trẻ biết cầm phấn vẽ người thân trong gđ. Biết trong gđ mình có những ai.

- TrÎ ®­îc vui ch¬i tho¶i m¸i th¶o m·nn nhu cÇu vui ch¬i cña trÎ...

- TrÎ yªu quý nh÷ng ng­êi th©n yªu cña m×nh.

3. ChuÈn bÞ:

- §Êt, n­íc, c¸t, vßng, bãng, l¸ c©y.

4. Tæ chøc:

a. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Cho trẻ ra sân và hát bài"Cả nhà thương nhau".

- Bạn nào có thể kể về những người thân trong gia đình.

- Vậy muốn vẽ được người đầu tiên cháu vẽ gì trước?

- Đầu vẽ bằng hình gì?

- Mình vẽ ntn?...

=> Gi¸o dôc trÎ t×nh c¶m yªu th­¬ng víi nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.

b. Trß ch¬i vËn ®éng: C« h­íng dÉn luËt ch¬i c¸ch ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn.

c. Ch¬i tù do theo ý: C« bao qu¸t ®¶m b¶o an toµn cho trÎ.

1

 


III. Ho¹t ®éng chiÒu

1. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gia đình ngăn nắp.

+ Yêu cầu: Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng

+ Chuẩn bị: Lô tô 1 số đò dung gđ( đồ dung để ăn, uống, đun, nấu)

+ Tiến hành: Cho trẻ hát bàì” Nhà của tôi”

Cô chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm là 1 gđ

Cô đưa ra yêu cầu mỗi gđ chọn lô tô 1 loại đồ dùng có cùng công dụng

-         Gia đình thứ nhất chọn đồ dùng để nấu

-         Gia đình thứ 2 chọn đồ dùng để ăn, uống

-         Gia đình thứ 3 chọn đồ dùng thìa cốc…

Khi cô hô 2-3 các gđ phải giơ lô tô và nói tên các đồ dùng đã chọn.

2. Chơi các góc.

3. Vệ sinh trả trẻ.

IV. §¸nh gi¸ cuèi ngµy

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

******************************

                                  Thø 3 ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2014.

I. HOẠT ĐỘNG HỌC.

                                      LVPTTM: Tạo hình.

                                                         - Tô màu tranh gia đình.(M)

1. Môc ®Ých:

- TrÎ biÕt cách tô màu người thân trong gia đình theo mẫu của cô.

- Cñng cè c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó tô màu (đẹp, tô không chờm ra ngoài)

2. ChuÈn bÞ:

- Tranh cña c«. Vë, bót s¸p cho trÎ.

3. Tæ chøc:

Ho¹t ®éng c«

Ho¹t ®éng trÎ

* Ho¹t ®éng1: G©y høng thó.

    Cho trẻ hát bài «  cả nhà thương nhau »

- Hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài gì ?

- Trong bài hát nói về ai ?

- Người thân của chúng mình là ai ?...

* Ho¹t ®éng 2: Träng t©m.

a. Quan sát tranh và cô làm mẫu.

- Cô có bức tranh về ai đây?

- Gia đình bạn Mai có mấy người? Cho trẻ đếm.

- Gia đình bạn có mấy người con?...

Bức tranh này vẽ rất đẹp nhưng lại chưa được tô màu vì vậy hôm nay co cháu mình cùng tô bức tranh này cho đẹp nhé.

 

- Hát cùng cô

- Cả nhà thương nhau

- Bố, mẹ...

 

- Chú ý qs

- Về gđ.

 

- Có 4 người.

- Có 2 con.

 

- Lắng nghe.

1

 


b. Cô làm mẫu: Cô cầm bút bằng tay phải, 3 đầu ngón tay, đầu tiên cô xẽ tô hình ảnh người bố trước, cô tô mái tóc là màu đen, song cô tô đến áo, áo cô tô màu xanh, cô tô trùng khít không được chờm ra ngoài, tô người bố song cô tô đến mẹ... cứ như thế cô nói cách tô hết cho trẻ

- Cô tô song rồi chúng mình thấy có đẹp không?

- Chúng mình có muốn tô giống của cô không?

- Hỏi 3-4 trẻ cách tô màu: Cháu sẽ tô ai trước? Tóc tô màu gì? Áo màu gì?...

c. Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút

- Cô đi đến từng bàn nhắc nhở hướng dẫn, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình...

d. Nhận xét sản phẩm:

Treo tÊt c¶ s¶n phÈm cña trÎ lªn gi¸ ®Ó trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt.

+ Con thÝch bøc tranh  nµo? V× sao?

+ Bøc tranh cña b¹n ®Ñp ë chi tiÕt nµo?

+ Bạn đã tô màu gì? Có giống tranh mẫu của cô không?...

- Cô nhận xét chung.

* Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc:

  Cho trÎ h¸t bµi “cháu yêu bà”

 

 

- Chú ý quan sát cô tô mẫu và nghe cô nói cách tô.

 

 

- Có ạ.

 

- Trả lời câu hỏi của cô.

 

- Trẻ thực hiện.

 

 

 

 

 

- Cùng nhận xét với cô.

 

 

 

- H¸t vµ ra ngoµi.

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi.

1. Néi dung:

 H§CC§: -Quan sát thời tiết trong ngày

TCV§: Kéo cưa lừa xẻ.

Ch¬i tù do: Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng…

2. Môc ®Ých:

- Trẻ chú ý quan sát, biết thời tiết hôm nay nắng mưa, lạnh, nóng

- Biết thời tiết của mùa này là mùa gì?

- TrÎ ®­îc vui ch¬i tho¶i m¸i, tháa m·n nhu cÇu vui ch¬i cña trÎ.

3. ChuÈn bÞ:

-Vị trí cho trẻ quan sát

- Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng, phÊn…

4. Tæ chøc:

a. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:

- Hỏi trẻ ra ngoài trời chúng mình cảm thấy thế nào?

- Chúng mình quan sát xem bầu trời hôm nay có gì?

- Thời tiết hôm nay ntn? Nóng hay lạnh?

- Đây là thời tiết của mùa gì?...

1

 


b. Trß ch¬i vËn ®éng: Kéo cưa lừa xẻ.

c. Ch¬i theo ý: Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng…

C« bao qu¸t trÎ ch¬i ®¶m b¶o an toµn cho trÎ.

 

 

                                          Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé.

1. Mục đích- Yêu cầu:

- Cháu biết được tất cả mọi người trong gia đình, công việc của từng người.

- Biết tên gọi của các thành viên trong gia đình.

          - Rèn luyện vận động cho trẻ thông qua trò chơi, phát triển trí nhớ, tư duy, sự sáng tạo ở trẻ.

- Giáo dục trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em, cô bác trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về gia đình trên máy tính.
- Trò chuyện với trẻ trước về gia đình của bé.

- Nhà cho tr chơi TC.

- Lớp học sch s thoáng mát.

III. Tiến hành:

Hoạt động  của cô

Hoạt động  của trẻ

HĐ1.  Hoạt động : Ổn định:

   -  Hát "Cả nhà thương nhau”
   - Các bạn vừa hát về nhà mình, vậy bạn nào cho cô biết ở nhà các bạn gồm có những ai?
2. Cùng khám phá :

   - Cô giới thiệu những hình ảnh về gia đình cô trên máy tính.

   - Trẻ xúm xít bên cô cùng quan sát hình ảnh về gia đình trên máy tính và đàm thoại:

   + Những hình ảnh trên nói về cái gì?

   +Gia đình của cô gồm có mấy người?

   + Là gia đình đông con hay gia đình ít con?

   - Cô giới thiệu về nghề nghiệp của cô và của chồng cô.

   + Ngày nay mỗi gia đình chỉ nên sinh mấy con?

   - Cô giới thiệu thêm về gia đình nội , ngoại.

   - Cho trẻ quan sát về gia đình ông bà  ngoại của cô.

   + Trong gia đình cô gồm có những ai?

   + Là gia đình đông con hay gia dình ít con?

   - Cho trẻ tự kể về gia đình của mình:

   + Gia đình của cháu có mấy người?

   + Là gia đình đông con hay ít con?

   + Bố, mẹ cháu làm nghề gì?

   + Hàng ngày bố mẹ làm gì cho chúng mình?

 

- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời.

 

 

- Trẻ nghe.

 

- Trẻ xúm xít bên cô.

 

- Nói về gia đình.

- Gồm có 4 người.

- Gia đình ít con.

 

- Sinh 1 -  2 con.

 

- Trẻ quan sát.

- Ông bà, bố mẹ và  con.

- Là gia đình đông con.

- Trẻ kể về mình.

- Trẻ trả lời.

 

 

 

1

 


   + Để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ thì chúng mình phải làm gì?

   - Cho trẻ vận động bài: Ba ngọn nến lung linh.

   + Ngoài bố,mẹ,các con gia thì gia đình con còn có ai nữa không?

   + Các con phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ông bà?

   + Cô mời 4 – 6 cháu nói về gia đình của mình.

   + Chúng mình sống với ông bà nội hay ông bà ngoại?
   + Bà nội là mẹ của ai?
   + Ông ngoại là bố của ai?
   - Ông bà là những người sinh ra bố mẹ mình, vì vậy chúng mình phải biết kính yêu, giúp đỡ ông bà.
   - Chúng mình có thể tỏ lòng kính trọng bằng cách: Mời nước, lấy tăm, quạt cho ông bà.

   - Cho trẻ vận động bài: Cháu yêu bà. 1 lần.
HĐ3. : Trò chơi “ Tìm về đúng nhà”.

   Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1- 2 lần.

HĐ4.  Kết thúc:

   - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình của mình.

   - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau và ra ngoài.

 

- Trẻ trả lời.

- Trẻ vận động.

 

- Trẻ trả lời.

 

- Trẻ trả lời.

 

 

 

 

- Trẻ trả lời.

 

 

- Trẻ vận động.

 

- Trẻ chơi.

 

 

 

- Trẻ hát và ra ngoài.

 

II. Hoạt động ngoài trời

HĐCCĐ: Quan sát thời tiết.

             TC: Trời nắng trời mưa.

                                           CTD: Bóng, vòng, hột hạt, đồ chơi ngoài trời.

1. Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nêu nhận xét của mình về thời tiết ngày hôm ấy( Bầu trời, không khí, quang cảnh…)

- Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

- Giáo dục trẻ đội mũ nón khi đi ra ngoài.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, cháu gọn gàng.

3. Tiến hành:

- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ => Dẫn trẻ xuống dưới sân trường cho tr quan sát.

- Cháu thấy thơì tiết ngày hôm nay như thế nào?

- Bầu trời ngày hôm nay ra sao? Quang cảnh sân trường có gì khác không?

- Mặc trang phục như thế nào cho phù hợp?

=> Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa, khi đi ra ngoài phải đội nón mũ kẻo bị ốm.

* TC: Trời nắng trời mưa.

Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi TC.

1

 


Tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần.

* Chơi t do: Cô t chức cho tr chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn b.

III. Hoạt động chiều:

1. Cho tr nghe “quốc ca”.

- Cô mở bài hát quốc ca khuyến khích trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát.

2. Chơi theo các góc:

- Trò chuyện với trẻ về góc chơi của trẻ:

- Sáng nay các bạn đã đăng ký góc chơi chưa?

- Cháu đăng ký chơi ở góc nào?

- Ở góc đó cháu được làm gì? Có những ai cùng chơi với cháu?

- Khi chơi phải thế nào? Có ai muốn thay đổi góc chơi của mình không?

- Cho trẻ về góc chơi thực hiện vai chơi.

3.VSTT.

4. Nhận xét- Đánh giá tr:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014.

I. Hoạt động học:                        TẠO HÌNH

Tô màu người thân trong gia đình.

1. Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ sử dụng đúng gam màu để tô. Trẻ tô mịn không bị chờm ra ngoài.

- Trẻ ngồi học đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tích cực hoàn thành sản phẩm của mình.

- GD trẻ kính trọng, yêu quý người thân trong gia đình.

2. Chuẩn bị:

- Tranh gây hứng thú của cô, tranh cho trẻ tô màu.

- sáp màu, bàn ghế.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định:

Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau.

Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình.

Gia đình cháu có những ai?

Ông bà, bố mẹ, anh chị làm gì?

Mọi người trong gia đình cháu như thế nào với nhau?

HĐ2. Quan sát tranh:

Cô giới thiệu bức tranh về gia đình cô gồm có bố mẹ và cô.

Cô tô màu cho trẻ quan sát.

 

Trẻ hát.

 

- Ông bà, bố mẹ, anh chị.

 

- Yêu thương nhau.

 

 

- Trẻ quan sát tranh.

- Tóc màu đen, da màu hồng

 

1

 

nguon VI OLET