Tuần        : 01

Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

 

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC (7)

 

I/   MỤC TIÊU

- Tập vẽ tranh đề tài Em đi học.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.

 - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh đi học.

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ kích thước trên hình vẽ.

- Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận về phương pháp vẽ họa này những yếu tố bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm,

hình dáng của cảnh.

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến.

Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Trường em, khuyến khích các em duy về chủ đề tạo một bản đồ duy về cảnh đi học.

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày về bức tranh của em?”

Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.

- Giáo viên học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu hình ảnh trọng tâm của bức tranh?

+ Những người trong tranh nam hay nữ?

+ Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan đến nhau?

+ Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó?

- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau biết kính trọng thầy giáo.

Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng hiệu ứng thế nào?

+  Hình  thức:  không gian  hình  ảnh; ngôn  ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...

Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày thuyết trình về bức tranh.

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 02

  Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

 

Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI

 

I/    MỤC TIÊU

 - Biết mô tả ác hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.

 - Bước đàu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.

* HS khá, giỏi: Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Giáo viên: Tranh “Đôi bạn” của Phương Liên.

- Học sinh: sưu tầm một số tranh về thiếu nhi, ...

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Xem tranh.

 - Giáo viên cho học sinh xem các bức tranh “Đôi bạn” (tranh sáp màu bút dạ của Phương Liên).

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh?

+ Em thích bức tranh này không? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh trình bày trong nhóm.

Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh.

- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính:

+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu nhân vật chính 2 bạn được vẽ phần chính giữa tranh, cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và 2 chú gà làm cho bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn hơn.

+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.

+ Màu sắc trong tranh màu đậm, màu nhạt (cỏ, cây màu xanh; áo, màu vàng cam…).

+ Tranh của bạn Phương Liên, học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Nam Thành Công bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập.

  - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: đây 1 bức tranh thể hiện được tình cảm bạn bè, xem xong tranh này các em phải biết thương yêu quý trọng bạn giúp đở bạn lúc gặp khó khăn.

Hoạt động 3. Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ.

- Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo trí nhớ, sau đó màu vào tranh.

- Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn.

Hoạt động 4. Trưng bày kết quả trình bày.

  - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên thuyết trình về bức tranh của mình.

 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.

* Dặn dò:

- về nhà quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 03

  Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

 

Vẽ theo mẫu

VẼ LÁ CÂY

 

I/    MỤC TIÊU

 - Nhân biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây.

 - Biết cách vẽ lá cây.

 - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.

 - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lá cây mà không nhìn giấy vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

 - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? do?

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

 - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả.

 - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá sản phẩm của nhau.

 - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

 - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường thông qua các đồ vật mình sử dụng.

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về cây (nếu có).

- Chuẩn bị cho bài học sau (vẽ tranh chân dung).

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

 

                                                                                                                    Nguyễn  Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tuần        : 04 

    Ngày dạy: Thứ...........,……./……./………… 

 

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG (10)

 

I/    MỤC TIÊU

-         Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.

 - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ chân dung người không nhìn giấy vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu,

màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho chân dung người.

- Giáo viên đi quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong họa tiết này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? do?

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

 - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá sản phẩm của nhau.

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

 - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu quý những người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô, ...

- Về nhà tập vẽ con vật.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                        

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 05

  Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

 

Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT

 

I/    MỤC TIÊU

-         Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.

-         Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.

-         Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.

-         HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (nếu là vẽ hoặc xé dán).

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-         GV:

+  Sưu tầm tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc.

+  Đất nặn hoặc giấy màu hay màu vẽ

-         HS:

+  Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ; đất nặn; giấy màu.

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ con vật mà không nhìn giấy vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ  không nhìn giấy”.

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu  sắc.

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc  phù hợp để  vẽ  nhằm tăng tính  biểu cảm  cho  đường diềm.

- Giáo viên đi quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều em thể hiện nội dung đó như thế nào trong đường diềm này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? do?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá sản phẩm của nhau.

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

 - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật; ý thức chăm sóc vật nuôi; biết chăm sóc vật nuôi.

-  GV nhận xét bổ sung và khen ngợi động viên HS hoàn thành bài tốt.

* Dặn dò

-  Về nhà chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi (bài 19).

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 6

Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

 

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI (19)

 

I/    MỤC TIÊU

 - Tập vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - GV:

+ Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của hs ở sân trường.

 + Bài vẽ của hs năm trước (nếu có)

 - HS:

 + Vở tập vẽ hai hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh sân trường trong giờ ra chơi.

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.

- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh.

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.

Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề

- Giáo viên giới thiệu chủ đề trường em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh ở trường.

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”

Hoạt động 4. Vẽ màu.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc phù hợp cho bức tranh của nhóm.

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”

  - GV nhận xét bổ sung và khen ngợi động viên HS hoàn thành bài tốt.

* Dặn dò:

-  Về nhà quan sát cái cặp sách (hình dáng, các bộ phận và màu sắc).

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                             Ngày……tháng……năm 2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                 Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 07

  Ngày dạy: Thứ...........,……./……./…………

   

Vẽ theo mẫu

VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH (27)

 

I/    MỤC TIÊU

 - Tập vẽ cái cặp sách học sinh.

II/   ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - GV:

+ Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau.

+ Tranh vẽ cái cặp sách của HS (nếu có).

 - HS:

 + Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/  CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cặp xách học sinh không nhìn giấy vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc

- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

- Giáo viên đi quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? do?

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

 Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả

 - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

 - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá sản phẩm của nhau.

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

- GV nhận xét chung giờ học và khen ngợi động viên học sinh.

* Dặn dò:

-  Về nhà nhớ hoàn thành bài nếu vẽ chưa xong.

- Chuẩn bị cho bài học sau (học bài 8).

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần       : 5, 6, 7, 8, 9

Ngày dạy:  Thứ hai,  ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề: THIẾT KẾ THỜI TRANG ĐẾN TRƯỜNG CỦA EM

Quy trình: VẼ BIỂU ĐẠT

                                                                   (5 tiết)

 

I/   MỤC TIÊU

 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về  hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em

 - HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.

 - HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình minh họa liên quan tới chủ đề.

 - Học sinh:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1, 2

Hoạt động 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy

 - GV cho HS vẽ cá nhân các đồ vật: cái mũ, cái túi xách, vẽ cặp sách HS.

 - GV yêu cầu HS vẽ tập trung, mắt nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ theo các bộ phận mắt quan sát, cố gắng không nhìn giấy và đưa nét vẽ cho liền mạch.

 - Trước khi vẽ GV đặt các câu hỏi để gây chú ý cho HS:

 + Em quan sát đường nét của bộ phận nào? Em có nhận thấy đường nét của các phần không?

 + Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?

 + Đường nét của các bộ phận gặp nhau ở chỗ nào?

 - Sau khi HS vẽ xong GV đặt câu hỏi: Để cho các đồ vật đó được đẹp hơn các em cần phải làm gì?

 - Sau khi HS trả lời VG chốt lại yêu cầu HS sử dụng các họa tiết như hoa, lá, con vật để trang trí thêm cho đồ vật được đẹp hơn.

Tiết 3

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm

 - GV yêu cầu HS trưng bày các bức vẽ trên bảng hoặc tường, bàn và yêu cầu các em cùng nhau xem, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

 - GV đặt các câu hỏi gợi ý:

 + Các em có thích bài tập này không? tại sao?

 + Các em vẽ có giống mẫu không?

 + Em nhận thấy trạng thái tình cảm nào trong bức tranh?

 + Em nhận ra những ý nghĩa gì trong các bức tranh?

 + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì? Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? Chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?

Tiết 4

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc

 - GV yêu cầu HS chọn màu sắc cho phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

 - HS làm bài GV quan sát và đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

 + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

 + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?

 + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

 + Trong bức vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

 

Tiết 5

Hoạt động 4: Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả

 - GV cho HS trưng bày các tác phẩm của cả lớp lên bàn theo nhóm và đổi bài để nhận xét trong nhóm, giữa các nhóm: Các em có hài lòng với sản phẩm của mình không, tại sao? Em thích sản phẩm nào nhất, vì sao?

 - GV khuyến khích sự giao lưu, trao đổi và gợi mở những ý tưởng tiếp theo cho bài sau.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS, dặn dò.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

Tuần      : 10,11

Ngày dạy:  Thứ hai,  ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU

Quy trình: VẼ CHÂN DUNG BIỂU ĐẠT

(2 tiết)

 

I/   MỤC TIÊU

 - HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận.

 - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích.

 - HS phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình minh họa liên quan tới chủ đề.

 - Học sinh:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

Hoạt động 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy

 - GV cho HS vẽ cá nhân chân dung của bạn bè trong nhóm hoặc là mẹ, cô giáo.

 - GV yêu cầu HS vẽ tập trung, mắt nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ theo các bộ phận mắt quan sát, cố gắng không nhìn giấy và đưa nét vẽ cho liền mạch.

 - Trước khi vẽ GV đặt các câu hỏi để gây chú ý cho HS:

 + Em quan sát đường nét của bộ phận nào? Em có nhận thấy đường nét của các bộ phận không?

 + Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?

 + Đường nét của các bộ phận gặp nhau ở chỗ nào?

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm

 - GV yêu cầu HS trưng bày các bức vẽ trên bảng hoặc tường, bàn và yêu cầu các em cùng nhau xem, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

 - GV đặt các câu hỏi gợi ý:

 + Các em có thích bài tập này không? tại sao?

 + Các em vẽ có giống mẫu không?

 + Em nhận thấy trạng thái tình cảm nào trong bức tranh?

 + Em nhận ra những ý nghĩa gì trong các bức tranh?

 + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì? Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? Chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?

Tiết 2

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc

 - GV yêu cầu HS chọn màu sắc cho phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

 - HS làm bài GV quan sát và đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

 + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

 + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?

 + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

 + Trong bức vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

 - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4: Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả

 - GV cho HS trưng bày các tác phẩm của cả lớp lên bàn theo nhóm và đổi bài để nhận xét trong nhóm, giữa các nhóm: Các em có hài lòng với sản phẩm của mình không, tại sao? Em thích sản phẩm nào nhất, vì sao?

 - GV khuyến khích sự giao lưu, trao đổi và gợi mở những ý tưởng tiếp theo cho bài sau.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS, dặn dò.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 12, 13, 14, 15

Ngày dạy:  Thứ ba,  ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề : TRƯỜNG EM

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU

(4 tiết)

 

I/  MỤC TIÊU

 - HS phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường

 - Hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong các hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.

 - HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường.

 - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy xé dán, đất nặn...

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy xé dán, đất nặn...

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

Hoạt động 1 : Vẽ theo quan sát

 - GV yêu cầu 1 đến 3 HS xung phong tạo dáng ở giữa về những tình huống sự kiện từ đời sống hàng ngày như chơi, làm việc hoặc học tập cho cả lớp vẽ. Mỗi dáng kéo dài khoảng 3-5 phút.

 - Trước khi HS vẽ GV đặt các câu hỏi gợi ý :

 + Đầu to như thế nào khi so với thân ?

 + Cách tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào ?

 + Tay kết thúc ở điểm nào ?

 + Bộ phận cơ thể nào gần, xa so với bạn ?

Tiết 2

Hoạt động 2 : Tạo hình nhân vật bằng đất nặn.

 - GV Yêu cầu HS nặn tạo dáng hình dáng người bằng đất nặn.

 - Trước khi HS nặn GV hướng dẫn nhanh cách nặn qua các bước.

 - Có hai cách nặn :

 + Từ thỏi đất to nặn thành hình dáng người và nặn thêm một số chi tiết khác.

 + Nặn từng bộ phận của và ghép lại với nhau và nặn thêm các chi tiết khác.

 - HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Tiết 3

Hoạt động 3 : Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách.

- GV giới thiệu cho HS biết các chủ đề như : trường em, em và thầy cô,...

- GV đặt thêm các câu hỏi gợi ý :

+ Tại sao em chọn hình tượng này ?

+ Hình tượng này có kỉ niệm gì với em ?

+ Em thích nhất điều gì ở hình tượng đó ?

Hoạt động 4 : Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung chủ đề.

 - GV khuyến khích HS phát triển đề tài theo nhiều hương khác nhau. như vậy HS có cơ họi tìm hiểu về sự đa dạng của môi trường và văn hóa.

 - Với nội dung các em và cô giáo: Chọn vị trí là ở đâu, môi trường ở xung quanh có những gì.

 - HS thảo luận, tưởng tượng, khám phá và thu thập kiến thức hình thành ý tưởng về sự liên quan giữa các em và cô giáo, môi trường xung quanh.

 - GV đặt các câu hỏi :

 + Các em có ấn tượng gì về nhân vật trong tranh ?

 + Cần thêm chi tiết gì để cho các nhân vật ở trong tranh được rõ hơn.

 + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật ở trong tranh ?

 + Các hình ảnh khác có phù hợp với các nhân vật ở trong tranh không ?

Hoạt động 5 : Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung chủ đề

 - Mổi nhóm tạo ra một nền cảnh khác nhau để thể hiện nơi con vật sinh sống và tạo ra các hoạt động hàng ngày của con vật. đồng thời hoàn thiện bức tranh phù hợp với sự kiện đã lựa chọn.

 - GV đặt các câu hỏi gợi ý :

 + Ý tưởng của các hình ảnh trong tác phẩm là gì ?

 + Cần thêm, bớt, những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm ?

 + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc ?

 + Tỉ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa ?

 + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng ?

 + Các nhân vật trong tranh đang làm gì ?

Tiết 4

Hoạt động 6 : Trình bày và đánh giá.

 - GV yêu cầu HS trưng bày bài lên bàn sau đó thuyết trình về tác phẩm của mình.

 - GV hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình bằng các câu hỏi :

 + Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện gì ?

 + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì ?

 + Tác phẩm cho ta cảm giác thời gian, địa điểm nào ?

 + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm ?

 - GV và HS cùng nhìn lại mục tiêu chung của quy trình dạy-học Mĩ thuật này và đặt câu hỏi

 + Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ? 

 - GV nhận xét chung giờ học và khen ngợi động viên HS.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                     Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 16, 17, 18, 19, 20, 21

Ngày dạy:  Thứ hai,   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đ : THIÊN NHIÊN QUANH EM

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU, VẼ QUA QUAN SÁT

(6 tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

I/  MỤC TIÊU

 -  HS tích cực, chủ động khám phá, hiểu được vẽ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên

    -  HS tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa, lá con vật...

 HS biết sắp xếp hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnhđể tạo bước tranh thiên nhiên

    -  HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Vẽ theo quan sát

Giáo viên

Học sinh

 -Yêu cầu HS tạo nhóm 4 HS.( Tùy theo số lượng HS)

- GV gợi ý về các hình  dáng ,đặc điểm của lá, cây, con vật để HS cảm nhận và khắc sâu :

- GV đặt câu hỏi :

 + Em hãy kể tên một số cây, con vật mà em biết?

+ Đặt điểm của lá cây và con vật như thế nào?

- GV chốt ý lại và gợi ý về vườn cây ( vườn cây là nhiều cây có thể từ hai cây trở lên tạo thành vườn cây.....

- GV yêu cầu HS ký họa nhanh : Vẽ lá, cây, con  vật cho HS quan sát vật mẫu hoăc vẽ bằng trí nhớ vẽ theo nhóm

  + Ký họa nhanh 3-5 phút mỗi dáng mẫu

  +Mẫu đơn: 2 mẫu (lá)

  +Mẫu ghép 2 mẫu (vẽ cây)

  +Vẽ bằng trí nhớ 1-2 mẫu (vẽ con vật) vẽ bằng cảm nhận

  - GV quan khi HS vẽ sửa chữa HS chưa xây dưng được hình vẽ

-Thực hiện tạo nhóm.




 

- Lắng nghe và trả lời bằng cảm nhận







 

- vẽ qua quan sát, vẽ bằng trí nhớ

 

Tiết 2

Hoạt động 2 : Trưng bày ngân hàng hình ảnh

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm dán tranh lên tường .

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh  và giới thiệu cảm nhận của mình

- Nhận xét trong nhóm và chéo nhóm để nêu lên tên lá cây,cây, con vật và đặt điểm của chúng.

 Câu hỏi:

  + Lá cây dạng hình gì?

  + Đặt điểm của lá như thế nào?

  + Cây có nhưng bộ phận gì?

  + Tán lá dạng hình gì?

  +Con vật em vẽ là con vật gì?

  +Hình dáng của con vật  em có thích không? Tại sao?

 + Hoạt động của con vật  đang làm gì?            

+ Đường nét, hình dáng, bố cục của các hình vẽ như thế nào?

* Tóm tắt: Với những hình ảnh và hoạt động tính cách của con vật bằng ngân hàng hình ảnh các em sáng tác một bức tranh Vườn hoa hoặc công viên vẽ  theo ý thích của mình và xây dựng tranh có hình ảnh chính phụ làm cho tranh sinh động và phong phú.

-Trưng bày ngân hàng hình ảnh theo yêu cầu GV.

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời

 

- Trả lời theo cảm nhận riêng.

 

- Trả lời theo ý thích, cách nghĩ,...



 

* Lắng nghe và nhắc lại khi GV yêu cầu.

Tiết 3

Hoạt động 3 : Sáng tác tranh theo chủ đề

- Yêu cầu: HS trong nhóm sáng tác tranh đề tài tranh Vườn hoa,và công viên bằng những ngân hàng hình ảnh đơn lẻ lá,cây, con vật  sắp xếp tìm chọn những hình ảnh phù hợp để xây dựng thành một bức tranh  

- GV đặt câu hỏi gợi ý phát triển thêm ý tưởng của học sinh.

- Các em có ấn tượng gì về các hình ảnh của ngân hàng hình ảnh ?

- Em định vẽ vườn hoa hay công viên?

Vậy những hình ảnh nào là thích hợp để vẽ công vườn hoa và công viên?

Hình ảnh nào là hình ảnh chính, phụ trong đề tài công viên, vườn hoa

- Tại sao em chọn hình ảnh  này để xây dựng bức tranh ?

- Hình ảnh có phù hợp với nội dung không ? Tại sao?

* GV tóm lại : Khi xây dựng tranh các em phải nhận biết nội dung tranh đó cần những hình ảnh gì cho phù hợp . Trong tranh có thể thêm những hìn hảnhcon vật hay người cho sinh động nhưng tùy thuộc vào tranh.

Gợi ý về nội dung của tranh để học sinh cảm nhận và có tính sáng tạo khi xây dựng tác phẩm.

- GV quan sát HS khi sáng tác tranh

- Nhóm cung nhau xây trao đổi những kiến để xây dựng nội dung của tranh

 

 

- HS lắng nghe và trả lời

                                                                           











 

 

 

 

 

- HS vẽ tranh

Tiết 4

Hoạt động 4 : Chia sẻ nội dung câu chuyện

 -Yêu cầu học sinh dán tranh lên tường từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình

GV đặt câu hỏi:

 -Tên chủ đề là gì?

 -Các hình ảnh được xây dưng trong tranh có đúng bối cảnh trong đề  tài hay không?

 -Nội dung của chủ đề nói lên điều gì?

 -Hình ảnh chính, phụ là hình ảnh nào?

 -Hình ảnh, đường nét, bố cục,  như thế nào?

- GV chốt lại qua các tác phẩm và nhận xét các nhóm

- Thực hiện theo yêu cầu GV

HS nhận xét của nhóm, nhóm khác bổ sung và chia sẻ đóng góp ý kiến cho hoàn chỉnh một bức tranh

 

 

Tiết 5

Hoạt động 5 : Tô màu làm phong phú câu chuyện

   -Yêu cầu học sinh từng nhóm vẽ màu vào tranh để cho tranh làm rõ nội dung

* Giáo viên gợi mở câu hỏi để học sinh có được ý tưởng khi thể hiện màu và khắc sâu những ý nghĩa của nội dung

- Tác phẩm của em nói về câu chuyện gì?

- Em thấy những hình tượng trong tác phẩm thể hiện điều gì?

- Tác phẩm cho ta cảm giác thời gian và địa điểm nào?

- Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm?   

- GV hướng dẫn cách thể hiện màu cho phù hơp bối cảnh thời gian và địa điểm của tranh.

- HS lắng nghe và trả lời

 

- HS trong nhóm cùng nhau tham gia vẽ màu và làm rõ nội dung tranh









 

Tiết 6

Hoạt động 6 : Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bài vẽ

- Yêu cầu HS dán tranh lên tường và thuyết trình về sản phẩm của mình

 -GV đặt câu hỏi:

   +Nội dung tranh nói lên điều gì?

   +Về hình ảnh, đường nét, bố cục như thế nào?

   +Hình ảnh chính, phụ trong tranh là hình ảnh nào?

   +Màu sắc như thế nào?

- GV chốt ý và nhân xét

+ Biểu dương HS. dặn dò

- Trưng bày sản phẩm theo sự sáng tạo của nhóm.

 - Nhận xét theo nhóm và nhận xét chéo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                     Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 22, 23, 24, 25, 26

Ngày dạy:  Thứ ba,   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề : THƯỞNG THỨC VÀ TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT

Quy trình : CÁC PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HỌC SINH VỚI TÁC PHẨM

(5 tiết)

 

 

 

 

 

 

I/  MỤC TIÊU

- HS biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu...

- HS phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.

- HS sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1, 2

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Khám phá chủ điểm trải nghiệm cùng tác phẩm

Giáo viên

Học sinh

* Giáo viên cho học sinh xem tranh Tiếng đàn bầu.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Em hãy nêu tên của bứt tranh này và tên của họa sĩ?

+ Tranh vẽ mấy người?

+ Anh bộ đội 2 em đang làm gì?

+ Em có thích tranh tiếng đàn bầu của họa sĩ sỹ tốt không? sao thích?

+ Trong tranh họa đã sử dụng những màu nào?

- HS thảo luận GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

- GV cho các nhóm trình bày trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và b sung kiến thức : Họa sỹ tốt quê Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Tây. Ngoài bức tranh tiếng đàn bầu ra ông còn có nhiều tác phẩm hội họa khác như: Em nào cũng được đi học cả ơ! Bố… bức tranh tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội. hình ảnh chính anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say gảy đàn. Trước mặt anh là 2 em bé, 1 em quỳ bên chõng, 1 em nằm trên chõng, tay tì vào má chăm chú lắng nghe. Màu sắc bức tranh trong sáng đậm, nhạt nổi làm cho hình ảnh chính của tranh sinh động. tiếng đàn bầu bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi

* Giáo viên cho học sinh xem tranh phú quý, mái.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Tranh hình ảnh nào?

+ Hình ảnh chính trong bức tranh ai?

+ Hình em được vẽ như thế nào?

+ Em còn những hình ảnh nào khác nữa?

+ Ngoài hình ảnh em bé ra trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?

+ Hình con vịt được vẽ như thế nào?

+ Trong tranh còn những màu sắc nào?

+ Hình ảnh nào nổi trong tranh?

+ Hình ảnh đàn được vẽ như thế nào?

+ Những màu nào trong tranh?

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày trong nhóm.

- Giáo  viên  chốt lại tranh phú Quý nói lên ước vọng của người nông dân về   cuộc sống, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú Quý.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Tranh mái vẽ cảnh đàn gà con  đang quây  quần  quanh  gà mẹ. Gà  mẹ tìm được mồi cho con,thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con: Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người dân.

- Giáo viên giáo dục cho học sinh có ý thức giữ  gìn, trân trọng những tác phẩm điêu khắc.

 

 

- Học sinh quan sát.

 

- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh: Chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát.

 

- Các nhóm thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày trước lớp

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe, nhận  xét,

góp ý.

Tiết 3

Hoạt động 2 : Tái hiện lại tác phẩm yêu thích

- GV cho HS xem một số tượng : Võ Thị Sáu, Hiếp Tôn Giả, Tượng Đài Quang Trung và đặt các câu hỏi :

+ Bức tượng thể hiên cho chúng ta thấy được điều gì ?

+ Em thích nhất là tượng nào, vì sao ?

- GV cho HS tái hiện lại tác phẩm mà em yêu thích. 

- HS trả lời câu hỏi.

 

 

- HS tái hiện lại tác phẩm mà mình yêu thích.

Tiết 4

Hoạt động 3 : Vẽ lại

- GV đặt câu hỏi phỏng vấn để HS tìm ra các chủ đề, nội dung sự thú vị trong tác phẩm :

+ Bài vẽ có tên là gì, tác giả là ai ?

+ trong tranh gồm có những gì ?

+ Các hình vẽ được thể hiện như thế nào ?

+ Các hình vẽ trong tranh cần phải vẽ màu như thế nào cho phù hợp và đẹp ?

- GV yêu cầu học sinh tô màu vào hình vẽ tranh Gà mái (phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)

- HS nghe và trả lời các câu hỏi phỏng vấn.

 

 

 

 

 

- HS vẽ màu cá nhân theo ý thích.

Tiết 5

Hoạt động 4 : Trình bày tranh vẽ lại

 -Yêu cầu học trình bày tác phẩm vẽ lại của mình trước lớp. Trước khi trình bày các em cần giải thích về bức tranh gốc về các thông tin : Tác giả, nội dung, bối cảnh.

- GV cho các em đặt câu hỏi để thảo luận.

- GV nhận xét bổ sung và khen ngợi động viên HS.

- GV nhận xét chung giờ học và dặn dò HS.

- Thực hiện theo yêu cầu GV

HS nhận xét của nhóm, nhóm khác bổ sung và chia sẻ đóng góp ý kiến cho hoàn chỉnh một bức tranh

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2016

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                     Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch bài dạy mỹ thuật lớp 2                                                                                                                 Trang  1

nguon VI OLET