Tuần        : 01

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

 

I/   MỤC TIÊU

- Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.

II/   TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Giáo viên: Phiếu nhóm, Tranh Bác Hồ đi công tác. Một vài bức tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ.

- Học sinh: Sưu tầm một số tranh về Bác Hồ, ...

III/  TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Xem tranh.

 - Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

 - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:

+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ Ngọc Vân.

+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

+ Sự nghiệp sáng tác của học Ngọc Vân.

- Giáo viên: Bổ sung kiến thức

Ngọc Vân hoạ tài năng, nhiều đóng góp cho nền Mĩ Thuật hiẹân đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II (1926- 1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ em (1944), …Đây những tác phẩm thể hiện thuật vẽ sơn dầu điêu luyẹân của hoạ Ngọc Vân cũng tác phẩm tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuật. Việt Nam chiến khu Việt Bắc. giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, đề tài kháng chiến. Ông hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 khi tài năng đang nở rộ. Năm1996, ông đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.

Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận.

- Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về tranh Thiếu nữ bên hoa huệ theo các câu hỏi gợi ý:

+ Hình ảnh chính của bức tranh gì?

+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

+ Em thích bức tranh này không?

 - Giáo viên: Bổ sung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ ngọc vân. Với bố cục đơn giản, đọng: Hình ảnh chính thiếu nữ thành thị trong thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả toàn bộ bức tranh, làm nổi bật thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam.

Hoạt động 3. Vẽ, tô màu bức tranh theo trí nhớ.

 - Yêu cầu học sinh vẽ lại bức tranh theo trí nhớ.

 - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn.

Hoạt động 4. Trưng bày kết quả trình bày.

 - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên thuyết trình về bức tranh của mình.

 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm thêm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm 2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

                                                                                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        :02

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Vẽ trang trí

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

 

I/   MỤC TIÊU

          - Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.

- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.    

 * HS khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.

II/   TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: Một số đồ vật được trang trí, một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm), một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to; bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn, đoạn nhạc.

- Học sinh: Sưu tầm kiểu chữ nét thanh nét đậm, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ...

III/  TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu.

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe cảm nhận giai điệu của âm nhạc.

- Giáo  viên  bật  âm  nhạc  tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo.

Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh suy nghĩ, đưa ra những nhận xét chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.

- Giáo viên gợi ý:

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?

+ Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào?

- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ duy trên bảng.

 - Giáo viên thể tập trung vào màu sắc lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc.

Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó kể trước lớp.

Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng.

  - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em theo những em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa không?

  - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này.

Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm.

- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá :

+ Em hài lòng về tác phẩm?

+ Em thấy ý tưởng của tác phẩm?

+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau.

* Dặn dò:

- Nhắc HS quan sát khung cảnh trường lớp để chuẩn bị cho bài học sau được tốt hơn.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                    Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 03

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

 

I/   MỤC TIÊU

          - Tập vẽ tranh đề tài Trường em

II/   TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.

 - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...

III/  TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề tài Trường em.

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ kích thước trên hình vẽ.

- Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận về phương pháp vẽ họa này những yếu tố bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm,

hình dáng của các đối tượng trong tranh.

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến.

Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Trường em, khuyến khích các em duy về chủ đề tạo một bản đồ duy về các hoạt động trong đề tài này.

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày về bức tranh của em?”

Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.

- Giáo viên học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu hình ảnh trọng tâm của bức tranh?

+ Những nhân vật trong tranh gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng

trong tranh?

Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng hiệu ứng thế nào?

+  Hình  thức:  không gian  hình  ảnh; ngôn  ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...

Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày thuyết trình về bức tranh.

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”

* Dặn dò:

- Nhắc HS về nhà hoàn thàh bài vẽ.

- Ôn lại kiến thức của một bài vẽ theo mẫu để chuân bị cho bài học sau.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                    Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 04

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Vẽ theo mẫu

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

 

I/   MỤC TIÊU

          - Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.

- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.

- Vẽ được khối hộp và khối cầu.

 * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II/   TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.

- Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...

III/  TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các vật mẫu mà không nhìn giấy vẽ.

- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc.

 - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

 - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc nội dung đạt chất lượng, như:

+ Em muốn thể hiện điều em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

+ Tại sao em sử dụng những màu đó chỗ này?

+ Hình ảnh trong tranh của em theo những em muốn thể hiện không?

+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? do?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

 - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.

- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện”

bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.

- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc xung quanh cuộc sống.

- Sưu tầm tranh ảnh về con vật (nếu có).

- Cuẩn bị đất nặn cho bài học sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                           Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                    Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Tuần        : 05

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Tập nặn tạo dáng

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

 

I/   MỤC TIÊU

-         Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

-         Biết cách nặn con vật.

-         Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.

-         HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.

II/  TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-         GV:

+  Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc.

+ Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

-         HS:

+  SGK, vở tập vẽ 5,

+ Đất nặn và đồ dùng để nặn.

III/ TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Tạo hình con vật.

 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm chọn con vật cho nhân.

 - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý:

 + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác?

 + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của thể con vật?…

 + Tỷ lệ? kích thước?....

 + Các em sẽ tạo hoạt động cho con vật? Khi di chuyển, hoạt động thì thể con vật như thế nào?

 - Giáo viên hướng dẫn cách cho các em tạo vận động cho con vật.

Hoạt động 2: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung.

 - Giáo viên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học.

 - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục nặn hình con vật cho đúng:

 + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn?

 + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng

nhóm?

Hoạt động 3. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung.

 - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài nặn:

 + Ý tưởng chính của các hình nặn trong tác phẩm là gì?

 + Cần thêm, bớt những hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm?

 + Các em gặp phải những khó khăn nào trong  quá trình làm việc?

 + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa?

 + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng?

Hoạt động 4. Trình bày và đánh giá.

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi:

 + Tác phẩm của các bạn nói về con vật nào?

 + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì?

 + Tác phẩm cho ta cảm giác gì?

 + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm?

 - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến con  vật,  có  ý thức  chăm  sóc  vật  nuôi;  phê phán những hành  động săn  bắt  động vật  trái  phép; biết chăm sóc động vật, tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật.

- GV yêu càu HS bày bài nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại.

 - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.

 * Dặn dò

 - Về nhà quan sát một số họa tiết trang trí.

 - Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                            Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                  Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Tuần        : 06

  Ngày dạy:  Thứ........., ........./........./.............

 

Vẽ trang trí

VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

 

I/    MỤC TIÊU

-         Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản.

II/  TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-         GV:

+  SGK, SGV.

+ Hinh phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục.

+ Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng.

-         HS:

+  SGK, vở tập vẽ 5 hoặc giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ.

III/ TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu

- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh   lắng

nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc.

- Giáo  viên  bật  âm  nhạc  tăng dần sang tiết   tấu

nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và  thưởng

thức bức tranh mình vừa tạo.

Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.

- Giáo viên gợi ý:

+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích trong bức tranh đó?

+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?

+ Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào?

- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.

 - Giáo viên thể tập trung vào màu sắc lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc.

Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng

 - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó kể trước lớp.

Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng

 - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích khả năng riêng như :

+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?

+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao?

+ Bố cục sản phẩm của em theo những em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa không?

- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này.

Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm

 - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá :

+ Em hài lòng về tác phẩm?

+ Em thấy ý tưởng của tác phẩm?

+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?

+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!

- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi động viên các HS hoàn thành bài tốt.

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                            Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

                                                              

 

 

 

 

 

  Tuần        :07

  Ngày dạy: Thứ……, ……/……/………

 

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

 

I/    MỤC TIÊU

-         Tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.

Giáo dục an toàn giao thông: Giáo dục HS thực hiện đúng theo luật an toàn giao   thông.

II/  TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-         GV:

+  SGK, SGV.

+ Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy,…)

+ Một số biển báo giao thông.

+ Hình gợi ý cách vẽ.

-         HS:

+  SGK, vở tập vẽ 5 hoặc giấy vẽ, bút chì, thước, tẩy, màu vẽ.

III/ TIẾN TRÌNH

1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề tài An toàn giao thông.

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh

- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ kích thước trên hình vẽ.

- Giáo viên tổ chức đánh giá thảo luận về phương pháp vẽ họa này những yếu tố bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm,

hình dáng của các đối tượng trong tranh.

- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ chia sẻ ý kiến.

Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề

- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em cộng đồng, khuyến khích các em duy về chủ đề tạo một bản đồ duy về các hoạt động trong đề tài An toàn giao thông.

- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày về bức tranh của em?”

Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện

- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.

- Giáo viên học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:

+ Đâu hình ảnh trọng tâm của bức tranh?

+ Những nhân vật trong tranh gì?

+ Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh?

Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để  tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.

- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.

- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:

+ Chất liệu nào được sử dụng hiệu ứng thế nào?

+  Hình  thức:  không gian  hình  ảnh; ngôn  ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...

Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày thuyết trình về bức tranh

- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”

- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi động viên các HS hoàn thành bài tốt.

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                            Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

                                                                                           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Tuần        : 6, 7, 8, 9

 Ngày dạy:  Thứ tư,  ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề : VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU

(4 tiết)

 

I/  MỤC TIÊU

 - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu, hình trụ và hình cầu.

 - HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng khối hộp và khối cầu; hình trụ và hình cầu.

 - Vẽ được hình theo mẫu có 2 vật dạng hình khối đơn giản bằng độ đậm nhạt đen trắng và màu.

 - HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích và cảm nhận riêng.

 - HS phát triển được khả năng diễn đạt khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình minh họa liên quan tới chủ đề.

 - Học sinh:

 + Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

Hoạt động 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy

 - GV cho HS vẽ cá nhân các mẫu có hai vật mẫu:

 - GV yêu cầu HS vẽ tập trung, mắt nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ theo các bộ phận mắt quan sát, cố gắng không nhìn giấy và đưa nét vẽ cho liền mạch.

 - Trước khi vẽ GV đặt các câu hỏi để gây chú ý cho HS:

 + Em quan sát đường nét của bộ phận nào? Em có nhận thấy đường nét của các phần không?

 + Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?

 + Đường nét của các bộ phận gặp nhau ở chỗ nào?

Tiết 2

Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm

 - GV yêu cầu HS trưng bày các bức vẽ trên bảng hoặc tường, bàn và yêu cầu các em cùng nhau xem, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.

 - GV đặt các câu hỏi gợi ý:

 + Các em có thích bài tập này không? tại sao?

 + Các em vẽ có giống mẫu không?

 + Em nhận thấy trạng thái tình cảm nào trong bức tranh?

 + Em nhận ra những ý nghĩa gì trong các bức tranh?

 + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì? Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? Chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?

Tiết 3

Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc

 - GV yêu cầu HS chọn màu sắc cho phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.

 - HS làm bài GV quan sát và đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:

 + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?

 + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?

 + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?

 + Trong bức vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày.

 -  Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước tác phẩm nghệ thuật của các hoạ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.

Tiết 4

Hoạt động 4: Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả

 - GV cho HS trưng bày các tác phẩm của cả lớp lên bàn theo nhóm để các em cùng thưởng thức, thảo luận và nhận xét, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau qua các nội dung sau:

 + Bài vẽ đã đúng mẫu hay chưa?

 + Bố cục có cân đối hay không?

 + Màu sắc như thế nào?

 + Bài vẽ đẹp hay chưa đẹp, vì sao?

 - GV khuyến khích sự giao lưu, trao đổi và gợi mở những ý tưởng tiếp theo cho bài sau của HS.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS và dặn dò.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

 

                                                                                                   Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Ngày dạy:  Thứ tư  ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề : HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU, TẠO HÌNH 3D, UỐN DÂY THÉP, NẶN, XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, CON RỐI VÀ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN

                                                                (7 tiết)

 

I/  MỤC TIÊU

 - HS hiểu về các hoạt động ở trường  về  chủ đề ngày nhà giáo VN, về chủ đề Quân đội và biết cách vẽ, nặn, tạo hình những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo, về bộ đội...

 - Hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh, nghệ thuật sắp đặt về đề tài Nhà trường, đề tài Quân đội.

 - HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường, ở nơi công cộng khác....

 - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, dây thép, phế liệu,...

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, dây thép, phế liệu,...

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

Hoạt động 1 : Vẽ theo quan sát

 - GV yêu cầu 1 đến 3 HS xung phong tạo dáng ở giữa về những tình huống sự kiện từ đời sống hàng ngày như chơi, làm việc hoặc học tập cho cả lớp vẽ. Mỗi dáng kéo dài khoảng 3-5 phút.

 - Trước khi HS vẽ GV đặt các câu hỏi gợi ý :

 + Đầu to như thế nào khi so với thân ?

 + Cách tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào ?

 + Tay kết thúc ở điểm nào ?

 + Bộ phận cơ thể nào gần, xa so với bạn ?

 - HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Tiết 2, 3

Hoạt động 2 : Tạo hình nhân vật bằng đất nặn-dây thép-phế liệu -chất liệu khác.

 - GV Yêu cầu HS nặn tạo dáng hình dáng người bằng đất nặn.

 - Trước khi HS nặn GV hướng dẫn nhanh cách nặn qua các bước.

 - Có hai cách nặn :

 + Từ thỏi đất to nặn thành hình dáng người và nặn thêm một số chi tiết khác.

 + Nặn từng bộ phận của và ghép lại với nhau và nặn thêm các chi tiết khác.

 - GV hướng HS tạo nhân vật bằng cách uốn dây thép.

 - HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Tiết 4

Hoạt động 3 : Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách.

- GV giới thiệu cho HS biết các chủ đề như : trường em, em và thầy cô, em và các cô chú bộ đội,...

- GV đặt thêm các câu hỏi gợi ý :

+ Tại sao em chọn hình tượng này ?

+ Hình tượng này có kỉ niệm gì với em ?

+ Em thích nhất điều gì ở hình tượng đó ?

Hoạt động 4 : Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung chủ đề.

 - GV khuyến khích HS phát triển đề tài theo nhiều hương khác nhau. như vậy HS có cơ họi tìm hiểu về sự đa dạng của môi trường và văn hóa.

 - Với nội dung các em và cô giáo: Chọn vị trí là ở đâu, môi trường ở xung quanh có những gì.

 - HS thảo luận, tưởng tượng, khám phá và thu thập kiến thức hình thành ý tưởng về sự liên quan giữa các em và cô giáo, môi trường xung quanh.

 - GV đặt các câu hỏi :

 + Các em có ấn tượng gì về nhân vật trong tranh ?

 + Cần thêm chi tiết gì để cho các nhân vật ở trong tranh được rõ hơn.

 + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật ở trong tranh ?

 + Các hình ảnh khác có phù hợp với các nhân vật ở trong tranh không ?

 - HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

Tiết 5

Hoạt động 5 : Tạo sơ đồ tư duy với chủ điểm ‘‘trình diễn múa rối’’

 - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại những lần đã từng được xem biểu diễn múa rối hoặc có thể được xem qua tivi, tranh ảnh, băng hình,...

 + Em đã xem loại múa rối nào ? (rối nước, rối que, rối dây...)

 + Hình dạng, chất liệu của con rối như thế nào ?

 + Con rối vận động được do cái gì ? (người điều khiển bằng dây, tay, que,...)

 + Không gian biểu diễn của con rối ở đâu ? (mặt nước, sân khấu,...)

 + Nội dung của các câu chuyện múa rối bắt nguồn từ đâu ? (cổ tích, truyền thuyết, hay tự sáng tác truyện... ?)

Tiết 6

Hoạt động 6 : Tạo hình con rối

 - GV yêu cầu HS tạo hình con rối từ các hình dáng đã được tạo trong tiết học trước hoặc bổ sung thêm nếu cần thiết, tạo thêm cảnh phụ cho không gian múa rối.

 - Để các con rối thành nhóm và bắt đầu tạo các câu chuyện về trường học hoặc quân đội,...

 + Cần thêm chi tiết gì để cho các nhân vật ở trong tranh được rõ hơn.

 + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật ở trong tranh ?

 + Các hình ảnh khác có phù hợp với các nhân vật ở trong tranh không ?

 - HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

 

Tiết 7

Hoạt động 7 : Diễn tập, biểu diễn và đánh giá buổi trình diễn múa rối

 - GV yêu cầu HS chuẩn bị, tập kịch và trình diễn. GV có thể chuẩn bị bàn, lối đi hoặc sân khấu để tạo không gian cho các em làm việc với các con rối khi trình diễn.

 - Sự biểu diễn có thành công hay không là nhờ vào sự tập trung, tình cảm phản ứng trong buổi biểu diễn.

 - GV cho một số HS nhận xét quá trình biểu diễn của các nhóm.

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS, dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau.

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 17, 18, 19, 20

Ngày dạy:  Thứ tư ,   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đ : CHỮ TRONG TRANG TRÍ

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU ; TẠO HÌNH 2D, 3D TỪ VẬT TÌM ĐƯỢC

(4 tiết)

 

 

 

 

 

 

I/  MỤC TIÊU

 - HS nhận biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm

 - Nm được vị trí của nét thanh, nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.

 - Biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.

 - Phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Vẽ cùng nhau

Giáo viên

Học sinh

- Yêu cầu HS tạo nhóm 8-10 HS.

- GV nêu một số câu hỏi để hướng dẫn các em trước khi vẽ:

+ Em hiểu thế nào là chữ nét thanh, nét đậm?

+ Em thấy vị trí của nét thanh và nét đậm ở đâu trong chữ?

+ Chữ nét thanh nét đậm thường xuất hiện ở đâu?

+ Em thấy các chữ trong một dòng, một đoạn có gì chung  không?

- Hãy kẻ cho mình một số chữ cái in hoa nét thanh, nét đậm để làm ngân hàng hình ảnh cho nhóm.

- Thực hiện tạo nhóm.

- Trả lời các câu hỏi trước khi vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

Hoạt động 2 : Trưng bày ngân hàng hình ảnh (chữ cái in hoa nét thanh nét đậm)

-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát sản phẩm của các nhóm và chuẩn bị nhận xét.

- Câu hỏi:

+ Các chữ của bạn kẻ có bằng nhau về độ cao và hợp lí về độ rộng hay chưa?

+ Các chữ của bạn có nét thanh và nét đậm hay chưa? Chữ nào chưa có thanh đậm? Màu sắc bài nào hợp lý?

+ Chữ nào đẹp nhất? Vì sao?

* Tóm tắt những ý trả lời của học sinh gợi ý cho các em về hoạt động tiếp theo.

-Trưng bày theo yêu cầu GV.

- Quan sát chuẩn bị nhận xét.

 

- Trả lời theo cảm nhận riêng.

- Trả lời theo ý thích, cách nghĩ,...

 

 

 

- Trả lời theo suy nghĩ riêng

* Lắng nghe và nhắc lại khi GV yêu cầu.

Tiết 2

Hoạt động 3 : Sử dụng chữ in hoa nét thanh nét đậm vào bài trang trí

- GV đặt câu hỏi gợi ý để các em thực hiện:

+ Em sẽ trang trí gì (đầu báo tường, khẩu hiệu hay cổng trại thiếu nhi? Gồm có những gì?

+ Muốn kẻ khẩu hiệu theo em ta cần tiến hành như thế nào?

+ Muốn trang trí đầu báo tường hoặc cổng lều trại theo em phải vẽ qua các bước nào?

- Yêu cầu mỗi em sẽ thực hiện một bài vẽ trang trí có sử dụng chữ in hoa thanh đậm.

- Trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện vẽ tranh từ ngân hàng chữ cái của nhóm.

Tiết 3

Hoạt động 4 : Chia sẻ nội dung bài vẽ trang trí

- Yêu cầu học sinh từng nhóm trình bày tranh của nhóm mình.

- Đưa ra hệ thống câu hỏi để các em nhận xét lẫn nhau:

+ Em sẽ chọn bài nào để nhận xét?

+ Bài của nhóm bạn vẽ trang trí gì?

+ Chữ trong bài trình bày hợp lý chưa?

+ Màu sắc của tranh ra sao?

+ Em thấy các hình ảnh trang trí khác trong bài có phù hợp chưa?

+ Em thích nhất bài nào, vì sao?

- Thực hiện theo yêu cầu GV

 

- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi để  nhận xét nhóm bạn.

 

 

 

 

 

+ Trả lời theo cảm nhận riêng

 

Hoạt động 5 : Tạo hình 2D, 3D từ vật tìm được thể hiện chủ đề

- Yêu cầu HS tạo hình 2D, 3D theo tranh vẽ của HĐ trước. Mỗi nhóm một bài

 

- Thực hành theo nhóm, tạo hình 2D, 3D.

Tiết 4

Hoạt động 6 : Hoàn thiện sáng tạo, làm rõ nội dung chủ đề

- Câu hỏi hướng dẫn:

+ Hình ảnh chính của tác phẩm là gì?

+ Cần thêm hay bớt hình ảnh nào để làm rõ chủ đề của nhóm? Chữ trang trí vậy ổn chưa?

+ Các em đã gặp khó khăn gì trong quá trình tạo dáng và thể hiện đề tài?

+ Tỷ lệ giữa các hình ảnh phù hợp chưa?

- Các thành viên trong nhóm đã phối hợp với nhau như thế nào để hình thành hoàn chỉnh đề tài?...

 

- HS trả lời các câu hỏi và hoàn thiện chủ đề của nhóm theo hướng dẫn.

Hoạt động 7 : Trình bày và đánh giá

- GV đặt câu hỏi hướng dẫn:

+ Tác phẩm của nhóm bạn vẽ trang trí nội dung gì?

+ Các hình ảnh chính và cách sử dụng chữ thanh đậm hợp lý chưa?

+ Tác phẩm lều trại nào đẹp nhất?

+ Hãy nêu cảm nhận của em sau khi thực hiện xong quy trình này.

- GV đánh giá chung quy trình, khen ngợi động viên, HS.

* Dặn dò cho quy trình sau.

- Trả lời các câu hỏi, nhận xét tác phẩm lẫn nhau.

 

 

 

 

 

- Nêu lên cảm nhận của bản thân

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                     Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

Tuần        : 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27

Ngày dạy:  Thứ tư ,   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

                                   ...../...../...........

 

Chủ đề : EM VÀ CỘNG ĐỒNG

Quy trình : VẼ CÙNG NHAU, TẠO HÌNH 3D, UỐN DÂY THÉP, NẶN, XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, CON RỐI VÀ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN

(7 tiết)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I/  MỤC TIÊU

 - HS có những hiểu biết về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động.

 - Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài Môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội, An toàn giao thong và những ước mơ của em.

 - HS phát triển được khả năng tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng

 - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm  xúc của bản thân.

II/  CHUẨN BỊ

 - Giáo viên :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, dây thép, giấy bồi, giấy thủ công,...

 + Hình ảnh minh họa liên quan đên chủ đề.

 - Học sinh :

 + Giấy A4, A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, dây thép, giấy bồi, giấy thủ công,...

 + Thu thập vật liệu và hình ảnh liên quan đến chủ đề.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 1

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Vẽ theo quan sát

Giáo viên

Học sinh

- GV yêu cầu 1 đến 3 HS xung phong tạo dáng ở giữa về những tình huống sự kiện từ đời sống hàng ngày như chơi, làm việc hoặc học tập,... cho cả lớp vẽ. Mỗi dáng kéo dài khoảng 3-5 phút.

- Trước khi HS vẽ GV đặt các câu hỏi gợi ý :

+ Đầu to như thế nào khi so với thân ?

+ Cách tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào ?

+ Tay kết thúc ở điểm nào ?

+ Bộ phận cơ thể nào gần, xa so với bạn ?

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

- HS xung phong tạo dáng cho cả lớp vẽ.

 

 

- HS nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý.

 

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động 2 : Trưng bày ngân hàng hình ảnh

- GV yêu cầu HS trưng bày tranh của mình lên trên bàn theo thứ tự, nhóm.

- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận và đánh giá phương pháp vẽ ký họa như :

+ Tư thế của người mẫu trong bức vẽ này như thế nào ?

+ Các em thấy bức vẽ nào có tỷ lệ tốt ?

+ Các em thấy hình vẽ nào đẹp ngay cả khi tỷ lệ chân, tay không hợp lý ?

+ Bức vẽ nào nhìn hài ước, buồn, vui, ngộ nghĩnh,... ?

- GV nhận xét giờ học và khen ngợi HS.

- HS trưng bày tranh theo hướng dẫn của GV.

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 2+3

Hoạt động 3 : Tạo hình nhân vật bằng đất nặn-dây thép-phế liệu -chất liệu khác

- GV Yêu cầu HS nặn tạo dáng hình dáng người bằng đất nặn.

- Trước khi HS nặn GV hướng dẫn nhanh cách nặn qua các bước.

- Có hai cách nặn :

+ Từ thỏi đất to nặn thành hình dáng người và nặn thêm một số chi tiết khác.

+ Nặn từng bộ phận của và ghép lại với nhau và nặn thêm các chi tiết khác.

- GV hướng HS tạo nhân vật bằng cách uốn dây thép, chất liệu khác.

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 4

Hoạt động 4 : Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách

- GV giới thiệu cho HS biết các chủ đề như : môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội, an toàn giao thông và những ước mơ của em...

- GV đặt thêm các câu hỏi gợi ý :

+ Tại sao em chọn hình tượng này ?

+ Hình tượng này có kỉ niệm gì với em ?

+ Em thích nhất điều gì ở hình tượng đó ?

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý.

Hoạt động 5 : Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung chủ đề

- GV khuyến khích HS phát triển đề tài theo nhiều hương khác nhau. như vậy HS có cơ họi tìm hiểu về sự đa dạng của môi trường và văn hóa.

- Với nội dung các em và cô giáo: Chọn vị trí là ở đâu, môi trường ở xung quanh có những gì.

- HS thảo luận, tưởng tượng, khám phá và thu thập kiến thức hình thành ý tưởng về sự liên quan giữa các em và cô giáo, môi trường xung quanh.

- GV đặt các câu hỏi :

+ Các em có ấn tượng gì về nhân vật trong tranh ?

+ Cần thêm chi tiết gì để cho các nhân vật ở trong tranh được rõ hơn.

+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật ở trong tranh ?

+ Các hình ảnh khác có phù hợp với các nhân vật ở trong tranh không ?

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 5

Hoạt động 6: Tạo sơ đồ tư duy với chủ điểm ‘‘trình diễn múa rối’’ 

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại những lần đã từng được xem biểu diễn múa rối hoặc có thể được xem qua tivi, tranh ảnh, băng hình,...

+ Em đã xem loại múa rối nào ? (rối nước, rối que, rối dây...)

+ Hình dạng, chất liệu của con rối như thế nào ?

+ Con rối vận động được do cái gì ? (người điều khiển bằng dây, tay, que,...)

+ Không gian biểu diễn của con rối ở đâu ? (mặt nước, sân khấu,...)

+ Nội dung của các câu chuyện múa rối bắt nguồn từ đâu ? (cổ tích, truyền thuyết, hay tự sáng tác truyện... ?)

- HS trả lời các câu hỏi gợi ý.

Tiết 6

Hoạt động 7: Tạo hình con rối

- GV yêu cầu HS tạo hình con rối từ các hình dáng đã được tạo trong tiết học trước hoặc bổ sung thêm nếu cần thiết, tạo thêm cảnh phụ cho không gian múa rối.

- Để các con rối thành nhóm và bắt đầu tạo các câu chuyện về trường học hoặc quân đội,...

+ Cần thêm chi tiết gì để cho các nhân vật ở trong tranh được rõ hơn.

+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các nhân vật ở trong tranh ?

+ Các hình ảnh khác có phù hợp với các nhân vật ở trong tranh không ?

- HS làm bài GV quan sát và hướng dẫn bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

Tiết 7

Hoạt động 8: Diễn tập, biểu diễn và đánh giá buổi trình diễn múa rối

- GV yêu cầu HS chuẩn bị, tập kịch và trình diễn. GV có thể chuẩn bị bàn, lối đi hoặc sân khấu để tạo không gian cho các em làm việc với các con rối khi trình diễn.

- Sự biểu diễn có thành công hay không là nhờ vào sự tập trung, tình cảm phản ứng trong buổi biểu diễn.

- GV cho một số HS nhận xét quá trình biểu diễn của các nhóm.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên HS, dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

 

 

 

- HS nhận xét quá trình biểu diễn của các nhóm.

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

                                                                                              Ngày……tháng……năm  2015

                                                                                                               Tổ trưởng

 

 

 

                                                                                                  

                                                                                                     Nguyễn Hà Trúc Duyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kế hoạch bài dạy mỹ thuật lớp 5                                                                                                                      Trang  1                                                        

nguon VI OLET