TUẦN 1                                    Thứ hai ngày 13/8/2018

Sáng

Tiết 4. Đạo đức (5)

Bài 1 : Em là học sinh lớp năm (tiết 1)

I. Mục tiêu

- HS lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tấp, rèn luyện.

- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

*  HSKG: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện

* KNS: Tự nhân thức(Tự nhận thức được mình là HS lớp 5), tự xác định giá trị:XĐ được giá trị của HS lơp 5), kĩ năng ra quyết định biết lựa chọn phù hợp ứng xử trong một số tình huống cụ thể

* GDHS: Biết gương mẫu trước các em nhỏ

* GDMTBĐ(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động GDTNMTBdo lớp, trường,địa phương tổ chức

   II. Đồ dùng dạy học:

-         Mi crô không dây để chơi trò chơi “phóng viên”.

-         Giấy trắng, bút mầu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

2’

1- Khởi động:Hát tập thể bài “Em yêu trường em "                

- HS h¸t

 

1 

2- Bµi míi

Giới thiệu bài: GVghi bảng.

HS ghi vở tên bài

7’ 

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận tranh

Mục tiêu: HS thấy được- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?

- HS quan sát tranh,thảo luận cả lớp

 

 

- HS lớp 5 có gì khác hs các khối lớp khác?

- Theo em, chúng ta phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?

Kết luận:HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để hs các khối lớp khác học tập.

- HS phát biểu, bổ sung ý kiến

 

5

Hoạt động2:    Làm bài tập 1 SGK- GV nêu yêu cầu bài1

Mục tiêu: Giúp HS xác định phương hướng những nhiệm vụ của HS lớp 5

-Thảo luận nhóm đôi

 


 

-Giáo viên kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) trong BT1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện

-  Một vài nhóm HS trình bày trước lớp

 

 

 

 

5

Hoạt động3: Tự liên hệ (BT2 - SGK)- GV nêu yêu cầu bài2

Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân

và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5

-HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi

 

Kết luận: Cần phát huy những điểm  mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5

 

2-3 HS tự liên hệ trước lớp

 

7’

Hoạt động4: Trò chơi “phóng viên”

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học

-GV hướng dẫn cách chơi:  Một số học sinh thay nhau đóng vai lµm phóng viên (báo , TN…) phỏng vấn các h/s trong lớp 1 số câu hởi liên quan đến chủ đề bài học

- Một số học sinh thay nhau đóng vai

- NX

 

Ví dụ:

- Theo bạn học sinh lớp 5 có gì khác so với lớp dưới?

- Bạn cảm thấy như thế nào khi là h/s lớp 5?

- Hãy nêu điểm bạn thấy hài lòng về mình? Và những điểm bạn thấy cần cố gắng?

- Hãy hát một bài về “Trường em”

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hát

 

- Ghi nhớ

- 2 HS đọc

3’

3. Củng cố dặn dò

- Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân (theo BT3 SGK)

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “ trường em”

- Sưu tầm các tấm gươngvề HS lớp 5gương mẫu

- Vẽ 1 tranh về chủ đề trường em ( nếu thích)

 

 

 

 


Tiết 5. Đạo đức (4)

Bài 1. Trung thực trong học tập (tiết 1)

 

I. Mục tiêu :

HS nhận thức được:

- Kiến thức : + Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

                      + Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến

- Thái độ : + Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh

                   + Học sinh có thái độ và hành vi trong thực trong học tập

  - Kĩ năng : Làm chủ bản thân trong học tập  

II. Đồ dùng dạy- học :

  - SGK Đạo đức 4, tranh ảnh

  - Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học :

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

 

2’

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập

b. Hoạt động 1: Xử lý tình huống

-GV đưa ra tình huống trong SGK và yêu cầu HS xem và nhận xét tranh trong SGK.

Tình huống : Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?

- GV yêu cầu HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long ?

- GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.

a. Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
b . Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.

c. Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.

  GV : Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

  - GV chia lớp thành nhóm thảo luận.

 - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.

+Tại sao chọn cách giải quyết đó?

Yêu cầu HS nêu ghi nhớ

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

Bài tập 1- SGK trang 4

 - GV nêu yêu cầu bài tập.

+ Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:

a. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

b. Trao đổi với bạn khi học nhóm.

 

 

- HS chú ý lắng nghe ….

 

 

- HS đọc nội dung tình huống

HS theo dõi

 

- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.

 

- HStheo dõi

 

 

 

HS nêu các giải quyết của mình

- HS thảo luận nhóm và trình bày cách giải quyết của mình .

HS trả lời

- 3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.

 

 

1 HS nêu yêu cầu bài tập

 

 

 

- HS trình bày ý kiến


 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

c. Không làm bài, mượn vở bạn chép.

d. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

e. Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

g. Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.

.

  - GV kết luận:Việc b, d, g là trung thực trong học tập.

Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

 Bài tập 2- SGK trang 4

  - GV nêu từng ý trong bài tập.

a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.

b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

Yêu cầu HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành

 

 

GV kết luận: Ý b, c là đúng.

                     Ý a là sai.

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài sau :Trung thực trong học tập (T.2)

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- 1 HS nêu từng ý trong bài tập

 

 

- HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.

- Cả lớp trao đổi, bổ sung.

- HS lắng nghe

 

 

 

Chiều

Tiết 1. Thủ công (1)

Giíi thiÖu mét sè lo¹i giÊy,

  b×a vµ dông cô häc thñ c«ng

I. Môc tiªu :

- Gióp HS  biÕt mét sè lo¹i giÊy, b×a, vµ dông cô thñ c«ng.

II. Đå dïng d¹y häc :

- C¸c lo¹i giÊy mµu, b×a

- Dông cô häc thñ c«ng: KÐo, hå d¸n, th­íc kÎ

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

2

 

 

25

 

 

 

 

1. Giíi thiÖu m«n häc

- GV giới thiệu

2. Bµi míi:

H§1: Giíi thiÖu giÊy, b×a

- GV cho HS quan s¸t quyÓn s¸ch:

+ B×a ®­îc ®ãng ë ngoµi dµy, giÊy ë phÇn bªn trong máng gäi lµ nh÷ng trang s¸ch

- Giíi thiÖu giÊy mµu: mÆt tr­íc lµ c¸c mµu: xanh, ®á...

 

- HS chú ý lắng nghe ….

 

 

HS theo dõi

 

- HStheo dõi

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

mÆt sau cã kÎ « vu«ng

- HS quan sát bìa sách, vở.

 

H§2: Giíi thiÖu dông cô häc thñ c«ng

- GV cho HS quan s¸t tõng lo¹i: th­íc kÎ, bót ch×, kÐo, hå d¸n.

 

- Yêu cầu HS tự nói với nhau về từng loại

 

3. Cñng cè dÆn dß:

GV kiÓm tra dông cô häc thñ c«ng cña HS

- NhËn xÐt tiÕt häc

- ChuÈn bÞ häc vÒ xÐ, d¸n

 

 

- HS quan sát bìa sách, vở.

 

 

- HS quan sát và lắng nghe.

 

 

 - HS tự nói với nhau về từng loại

.

.

 

 

Tiết 2. Đạo đức (3)

Bài 1. Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)

I. Mục tiêu.

- BiÕt c«ng lao to lín cña B¸c Hå ®íi víi ®Êt n­íc, d©n téc.

- BiÕt ®­îc t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi vi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå.

* TTHCM: B¸c Hå lµ vÞ l·nh tô kÝnh yªu. §Ó thÓ hiÖn lßng yªu kÝnh B¸c Hå, HS cÇn ph¶i häc tËp vµ lµm theo lêi B¸c d¹y.

II. Đồ dùng.

+ Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

+ Năm điều bác Hồ dạy.

III. Các hoạt động dạy học.

 

TG

Hoạt động của  giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

10

1.Ổn định

2.Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: HS nhớ được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

Ghi nhớ tình cảm của thiếu nhi và Bác Hồ.

Cách tiến hành:

 

+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2, vở bài tập đạo đức, tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó.

+ Giáo viên thu kết quả thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Câu trả lời đúng:

Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm phủ chủ tịch.

Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở phủ chủ tịch.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.

+ Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về bác theo những câu hỏi gợi ý sau:

1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?

2. Quê Bác ở đâu?

3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?

4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như  thế nào với dân tộc ta?

5. Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như  thế nào?

Ảnh 2: Nội dung: Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát.

Đặt tên: Bác H vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.

Ảnh 1: Nội dung: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi.

Đặt tên: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.

Ảnh 1: Nội dung: Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.

Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.

+ Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.

+ 34 học sinh trả lời.

+ Lớp chú ý lắng nghe, bổ sung.

 

- Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/05/1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945. Trong cuộc đời hoạt động CM của mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Anh Ba, Ông Ké ...

Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.

 

Tiết 3. Khoa học (4)

Bài 1:  Con người cần gì để sống ?

I. Mục tiêu:

- Neâu ñöôïc con ngöôøi caàn thöùc aên, nöôùc uoáng, khoâng khí, aùnh saùng, nhieät ñoä ñeå soáng.

* GD BVMT: Giáo dc hc sinh phi biết bo v môi trường xung quanh ta: Nước, không khí ... , biết gi gìn v sinh mô trường

II. Ñồ dùng:

- Hình 4, 5 SGK.


- Phieáu hoïc taäp nhoùm.

III. Các hoạt động dạy học.

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

 

 

30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định

2. Bài mới

 

HĐ1: Động não

+ Gv yêu cầu HĐ nhóm đôi: quan sát hình 1, 2 SGK

- Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?

- Bào bài.

+ HĐ cả lớp:

- HS hãy tự bịt mũi của mình đến khi không thở được thì thôi.

+ Khi bịt mũi em có cảm giác như thế nào? Có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không?

+ Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em thấy như thế nào?

=>KL: Vậy để sống và phát triển con người cần có những điều kiện vật chất như: không khí, thức ăn nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình.

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK

- Giaùo vieân chia nhoùm, baàu nhoùm tröôûng

- Phaùt phieáu hoïc taäp (keøm theo) cho hoïc sinh, höôùng daãn hoïc sinh laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp theo nhoùm.

- Môøi hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän

- Nhaän xeùt ñöa ra keát quaû ñuùng, höôùng daãn  hoïc sinh chöõa baøi taäp.

- Cho hoïc sinh thaûo luaän caû lôùp:

+ Nhö moïi sinh vaät khaùc hoïc sinh caàn gì ñeå duy trì söï soäng cuûa mình?

+ Hôn haún nhöõng sinh vaät khaùc cuoäc soáng con ngöôøi caàn nhöõng gì?

+ Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng?

+ Neáu sang haønh tinh khaùc em caàn mang theo nhöõng gì ñeå soâng?

- HĐ nhóm đôi: - Hơn hẳn các sinh vật khác, cuộc sống con người cần có những gì?

=> KL:+ Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội, tình cảm gia đình, bạn bè, hàng xóm, nhu cầu vui chơi, giải trí.

+ Điều kiện vật chất: các phương tiện học tập, đi lại.

 

 

 

- HĐ nhóm đôi: quan sát hình 1, 2 SGK

 

 

- Trình bày ý kiến

 

 

- Hoạt động cả lớp.

- HS hãy tự bịt mũi của mình đến khi không thở được thì thôi.

- Chia sẻ

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Thảo luận theo nhóm và làm phiếu học tập.

 

 

- trình baøy keát quaû thaûo luaän

- Bổ sung cho bạn.

 

- hoïc sinh thaûo luaän caû lôùp theo gợi ý:

- Trình bày ý kiến.

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận cặp.

- Chia sẻ

 

- Nghe

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

- Làm bài.

B1: Làm việc với phiếu bài tập

- HĐN: Chia nhóm phát phiếu BT

  MT: Đánh dấu vào cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV.

B2: Báo cáo- NX- thảo luận

=> KL: Giống như ĐV, TV con người cần nước, không khí, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống.

+ Hơn hẳn ĐV, TV con người cần nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, vui chơi giải trí.

- Con người, ĐV, TV đều cần không khí, nước, thức ăn, ánh sáng và các điều kiện về tinh thần xã hội, vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ giữ gìn các điều kiện đó? (giữ gìn môi trường xung quanh, các phương tiện giao thông, các công trình công cộng; yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh)

HĐ3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến các hành tinh khác.

- Chia lớp thành các nhóm

- GV HD cách chơi- các nhóm chuẩn bị 5’

- Tiến hành chơi - NX, tuyên dương

3. Củng cố dặn dò

- Con người cần gì để sống?

- NX giờ học.

- Học bài- chuẩn bị bài sau.

 

- Làm việc theo nhóm

 

- Đại diện báo cáo kết quả.

 

 

 

- lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm chuẩn bị chơi trò chơi.

- Chơi.

 

 

 

                                                                        Thứ ba ngày 14/8/2018

Sáng

Tiết 4. Khoa học (5)

Bài 2Nam hay nữ

A. Mục tiêu

- NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi 1 sè quan niÖm x· héi vÒ nam n.

- Cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi, kh«ng ph©n biÖt bn nam, bn n.

*KNS : Kĩ năng phân tích đối chiếu, kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình, kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân,

II. Đồ dùng

- H×nh  trang  6, 7 SGK

- C¸c tÊm phiÕu cã néi dung nh­ trang 8 SGK.

III. Hoạt động dạy học


 

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. KiÓm tra bµi cò

+ Nªu ý nghÜa cña sù sinh s¶n ®èi víi mçi gia ®×nh, dßng hä?

B. D¹y bµi míi

1. Giíi thiÖu bµi míi

2. T×m hiÓu bµi

a) H§1: Th¶o luËn nhãm

- GV nªu yªu cÇu

+ Líp b¹n cã bao nhiªu b¹n trai, bao nhiªu b¹n g¸i ?

+ Nªu 1 vµi ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a b¹n trai vµ b¹n g¸i.

(Gièng: cã ®Çy ®ñ c¸c bé phËn, c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ.

  Kh¸c: cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¬ quan sinh dôc)

+ Chän c©u tr¶ lêi ®óng ....(C¬ quan sinh dôc)

+ Qua nh÷ng th«ng tin võa t×m hiÓu, cÇn ghi nhí ®iÒu g× ?

=> KÕt luËn 1 (SGK trang 7)

+ Nªu mét sè ®iÓm kh¸c biÖt gi÷a nam vµ n÷ vÒ mÆt sinh häc ?

b) H§2: Trß ch¬i: "Ai nhanh, ai ®óng?"

- GV nªu yªu cÇu, nªu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: Thi xÕp c¸c phiÕu vµo cét cho phï hîp. C¸c nhãm th¶o luËn trong vßng 2 phót råi cö 3 b¹n lªn thi g¾n tiÕp søc.

- GV chia líp lµm 4 nhãm ch¬i

- GV ph¸t cho mçi nhãm c¸c tÊm phiÕu nh­ gîi ý SGK trang 8

- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch v× sao xÕp nh­ vËy

- GV ®¸nh gi¸, kÕt luËn, tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc.

Nam 

C¶ nam vµ n÷

- Cã r©u...

 

 

 

 

 

- M¹nh mÏ, kiªn nhÉn ...

- C¬ quan sinh dôc t¹o ra trøng

 

 

 

c)H§3: Th¶o luËn:  Mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷

- GV nªu yªu cÇu,  ph¸t phiÕu 1. B¹n cã ®ång ý víi ý kiÕn d­íi ®©y kh«ng ? H·y gi¶i thÝch t¹i sao b¹n ®ång ý hoÆc t¹i sao kh«ng ®ång ý ?

  a) C«ng viÖc néi trî lµ cña phô n÷.

 

- Trả lời

 

 

 

 

- HS th¶o luËn nhãm 4 theo c©u hái 1,2,3 SGK trang 6

- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o, nhËn xÐt, bæ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm việc theo nhóm.

- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch v× sao xÕp nh­ vËy

- HS ®¸nh gi¸ tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS Th¶o luËn nhãm 4

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

  b) §µn «ng lµ ng­êi kiÕm tiÒn nu«i c¶ nhµ.

c) Con g¸i nªn häc n÷ c«ng gia ch¸nh, con trai nªn häc kÜ thuËt .

2.Trong gia ®×nh, nh÷ng yªu cÇu hay c­ xö cña cha mÑ víi con trai vµ con g¸i cã kh¸c nhau kh«ng vµ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo ? Nh­ vËy cã hîp lÝ kh«ng ?

    3. Liªn hÖ trong líp m×nh cã sù ph©n biÖt ®èi xö gi÷a HS  nam vµ HS n÷ kh«ng ? Nh­ vËy cã hîp lÝ kh«ng ?

4. T¹i sao kh«ng nªn ph©n biÖt ®èi xö gi÷a nam vµ n÷ ?  Nªu 1 vµi vÝ dô vÒ vai trß cña n÷ trong líp, trong tr­êng, ë ®Þa ph­¬ng.

=> KÕt luËn:  (SGK - 9) - HS ®äc nèi tiÕp.

C. Cñng cè - dÆn dß

+ Nªu sù kh¸c nhau gi÷a nam vµ n÷

+ T¹i sao kh«ng nªn ph©n biÖt ®èi xö gi÷a nam vµ n÷ ?

- NhËn xÐt giê häc - ChuÈn bÞ bµi sau

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- §¹i diªn c¸c nhãm b¸o c¸o, nhËn xÐt, bæ sung theo tõng c©u hái.

 

 

Chiều

Tiết 1. Đạo đức (1)

Bài 1. Em là học sinh lớp một (tiết 1)

 

I. Mục tiêu :

-  B­íc ®Çu biÕt trÎ em 6 tuæi ®­îc ®i häc.

- BiÕt tªn tr­êng líp, tªn thÇy c« gi¸o vµ mét sè b¹n bÌ cïng líp

- B­íc ®Çu biÕt giíi thiÖu tªn m×nh , nh÷ng ®iÒu m×nh thÝch tr­íc líp

*Giáo dục hs biết quý trọng thầy cô giáo và hòa nhã với bạn bè

* KNS : KÜ n¨ng tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n, kÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin tr­íc ®«ng ng­êi, kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc, kÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc, vÒ tr­êng, líp, thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ, ...

II. Đồ dùng :

-         Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.

-         Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường .

III. Các hoạt động dạy học :

 

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định

2. Bài mới.

Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ”

Mt : Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp .

- GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối .

Thảo luận chung:

- Hát

 

 

 

 

- Hs làm theo hiệu lệnh của GV.

- Giới thiệu tên của mình với bạn.

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

- GV hỏi : Tc giúp em điều gì ?

-         Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu .

-         Có bạn nào trong lớp trùng với tên của em không?

-         Em hãy kể tên một số bạn trong nhóm.

  Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ em khi sinh ra có quyền có họ tên. Họ dùng để gọi nhau trong học tập khi vui chơi.

Hoạt động 2 : Thảo luận cặp

Mt : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên :

- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người .

- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ?

 GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác,  bạn khác . 

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một :

-         Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát tranh BT3, Giáo viên hỏi :

+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào?

+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ?

+ Em có thấy vui khi được đi học? Em có yêu trường lớp của em không?

+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một?

- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện .

- Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết và làm toán nữa.

- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em .

Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi,thật ngoan.

4. Củng cố dặn dò : 

-         Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt .

*Liên hệ:Qua bài học này các em cần phải đoàn kết,thân ái với các bạn và thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

- Trả lời

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Tự giới thiệu với bạn tên, tuổi, yêu thích...

 

 

- lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Mở vở bài tập

- trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

- Kể lại câu chuyện theo tranh.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Chia sẻ

 

 

 

nguon VI OLET