P                                     Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018

 

Tiết 1, 2 :                                           Học Vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Làm quen với SGK Tiếng Việt tập một và bộ thực hành tiếng việt.

- Biết sử dụng SGK có nề nếp.

- Có ý thức bảo quản SGK và đồ dùng học tập môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách giáo khoa

Bộ thực hành TV và một số tranh ôn tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

    SGK và vở bài tập, vở tập viết, vở học.

    Tuyên dương những em có đủ, nhắc nhở những em còn thiếu cần bổ sung.

B. DẠY HỌC BÀI MỚI

    1. Giới thiệu

    2. Nội dung.

   - Nhận xét cấu trúc của sách, kí hiệu hướng dẫn của sách.

   - Đưa mẫu cho HS xem.

   - Cho Học sinh làm quen với từng loại sách.

   + Sách bài tập giúp Hs ôn lại bài học.

   + Sách Tập viết, sách in giúp HS rèn luyện chữ viết.

   - Rèn luyện kỹ năng học tập:

   + Cách cầm sách, cách mở sách, cách bài.

   + Cách sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng.

   + Cách ngồi học và giơ tay phát biểu.

 

- Hs lấy ra để lên bàn.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và học thuộc kí hiệu trong sách.

 

 

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

 

 

- Chú ý nghe giảng và mạnh dạn phát biểu.

Tiết 2

Hoạt động dạy

Hoạt động học

3. Giới thiệu bộ thực hành:

  - Nhận biết tác dụng của bộ đồ dùng và cách sử dụng các chi tiết.

  + Màu sắc.

  + Cách gắn chữ.

  + gắn mẫu cho Hs quan sát.

4. Trò chơi:

   Có mấy loại sách dạy học môn tiếng việt?Nêu tên từng loại cho Hs nhận chọn đúng theo yêu cầu.

 

- HS thực hành gắn.

 

 

 

 

- HS thi đua chọn đúng đồ dùng.

- Thực hành từng thao tác.

 

1


 

IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

   Các em nên chăm xem sách

   Bảo quản sách và đồ dùng học tập.

   Chuẩn bị đủ sách, bút, thước ….

 

 

                                                                                                                                        

Tiết 4:                                                Đạo Đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

* KNS tự giới thiệu về bản thân, tự tin, lắng nghe, trình bày.                    

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh, VBT đạo đức.

Bài hát: Em yêu trường em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

     - Ở lớp học mẫu giáo em học được những bài hát nào?

       - Em có thích đi học không?

B. DẠY HỌC BÀI MỚI

    1. Giới thiệu

    2. Nội dung.

    Hoạt động1: bài tập 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”

   - Mục đích: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên của mình, nhớ tên bạn; Biết trẻ em có quyền có họ tên.

   - Cách chơi:

   - Thảo luận:

     Trò chơi giúp em biết diều gì?

      Em có thấy vui khi giới thiệu tên mình với bạn không?

   - KL: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên

    Hoạt động 2: Bài tập 2 HS tự giới thiệu  về sở thích của mình.

    - Giới thiệu với bạn những điều em thích?

    - Những điều bạn thích có giống em hoàn toàn không?

- KL: Mỗi người đều có những điều mình thích. Có thể giống, không giống nhau. Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng của người khác.

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- mỗi nhóm đứng 6 em. Em đầu giới thiệu tên mình, em thứ hai nói tên bạn tên mình.

 

 

 

- Trả lời

 

- Học sinh nhắc lại KL.

 

 

 

- HS giới thiệu nhóm đôi.

- HS giới thiệu trước lớp.

 

 

 

 

1


 

 

Hoạt động 3: Bài tập 3 kể về ngày đi học đầu tiên của mình.

    - Kể ngày đầu tiên đi học em chuẩn bị như thế nào?

   - Được cha mẹ và mọi người quan tâm, chuẩn bị cho em như thế nào?

   - Em có vui không? Em sẽ làm vì để xứng đáng là học sinh lớp Một

   KL:

  - Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn bè mới, thầy giáo, cô giáo mới, biết đọc, biết viết, biết làm toán.

  - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.

  - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một.

  - Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học.

  - Đọc bài, xem bài 2.

 

 

- HS giới thiệu nhóm đôi.

 

 

 

- HS giới thiệu trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kết luận 1 lần. kết thúc tiết học.

                                             

                                       Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018

Tiết 1, 2:                                         Học vần

CÁC NÉT CƠ BẢN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản: Nét ngang __; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu; cong hở phải C, cong hở trái  ) ; cong kín O, khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt.

- Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

KNS:  Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mẫu các nét cơ bản.

Kẻ bảng tập viết.

Tiết 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

     vở tập viết, bảng con, bút, phấn.

B. DẠY HỌC BÀI MỚI

    1. Giới thiệu

    2. Nội dung.

   -  Các Nét Cơ Bản

 

- Hs lấy ra để lên bàn.

 

 

 

 

        Đọc tên nét và kích thước của các nét

1


 

Nét ngang

Nét sổ

Nét xiên trái \

Nét xiên phải /

        Dán mẫu từng nét và giới thiệu

        Hướng dẫn viếtt bảng:

Viết mẫu từng nét và hướng dẫn :

   - Giới thiệu nhóm nét

    Nhận biết, thuộc tên, viết đúng các nét

 Móc xuôi

 Móc ngược

 Móc hai đầu

   Dán mẫu từng nét và giới thiệu 

   HD viết bảng, nêu qui trình viết

        Thao tác viết bảng con

-         Lần thứ nhất viếtt từng nét

-         Lần thứ hai viết 4 nét

       /    \

 

- Đọc tên nét, độ cao của nét Thao tác viết bảng con

-         Lần thứ nhất viết từng nét vào bảng :

- Lần  thứ hai: Luyện viết liền 3 nét

Tiết 2

Hoạt động dạy

Hoạt động học

   * Giới thiệu nhóm nét:

  -  Nhận biết, thuộc tên viết đúng các nét

 Nét cong hở phải

 Nét cong hở trái

 Nét cong kín

  -Dán mẫu từng nét và giới thiệu.

 Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ? Cong về bên nào?

 Nét cong hở (phải) cao mấy đơn vị ? Cong về bên nào?

 Nét cong kín cao mấy đơn vị? Vì sao gọi là nét cong kín?

- HD viết bảng, nêu qui trình viết :

        Nhận xét :

 

 

* Giới Thiệu Nhóm Nét

 Nét khuyết trên

 Nét khuyết dưới

 Nét thắt

    Nét khuyết trên cao mấy dòng li?

    Nét khuyết dưới cao mấy dòng li?

    Nét thắt cao mấy đơnn vị?

-         HD viết bảng, Nêu  qui trình viết:

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

   Luyện viết các nét đã học vào bảng con và vở ở nhà

    Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa

 

- Hs lấy ra để lên bàn.

 

 

-     Đọc tên nét và trả lời

 

……Cao hai đơn vị, Bên trái

……Cao hai đơn vị, Bên phải

 

……Cao hai đơn vị, không hở

 

        Viết bảng con :

 

- Lần thứ nhất viết từng nét, đọc tên nét

-  Lần hai viết 3 nét

 

-         5 dòng ô li

-         5 dòng ô li

-   2 đơn vị, 

Luyện viết bảng con và vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


 

Tiết 4:                                              TOÁN

TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU:

-Tạo không khí vui vẽ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách toán, vở bài tập.

Bộ đồ dùng toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

   A.Kiểm tra bài cũ:

    - Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực hành để kiểm tra

-         Bao bìa dán nhãn

-         Bộ thực hành Toán

-         Nhận xét

-         Tuyên dương, Nhắc nhở

   B.Bài mới

    - Giới thiệu bài.

    - Nội dung.

     a.Phân biệt được sách Toán và sách bài tập

      + Nắm được cấu trúc của sách: Mỗi tiết học có 1 phiếu ( 1 hay 2 trang) tùy lượng kiến thức cuả bài, cấu trúc như sau :

Tên của bài học đặt ở đầu trang

Phần bài học, Phần thực hành

     +  Cách sử dụng và bảo quản sách

     + HD làm quen với các ký hiệu lệnh trong sách

     b. HDHSQS tranh vẽ trong sách bài “Tiết học đầu tiên”

   - Tranh 1 vẽ gì ?

   - Cô giáo và các bàn trong tranh 2 đang làm gì ?

 

* Mỗi em lấy sách của môn học Toán gồm 2 quyển :

-         Sách Toán 1

-         Vở bài tập Toán 1

+  Bộ thực hành gồm :

 Que tính; đồng hồ

 Bộ số; Bảng cài

 

 

 

- Phân biệt được sách toán và sách bài tập qua hình ảnh trên bìa sách

 

- Mở sách quan sát các tranh

 

 

 

 

 

 

-     Giới thiệu sách toán

đang học toán

 

- Bạn gái đang sử dụng que tính để làm gì ?

- Bạn trai trong tranh đang làm gì?

- Tranh 5 các bạn đang làm gì?

- Nêu tên các mẫu vâtt sư dụng khi học Toán

  * Tác dụng khi học toán

  - Giúp các em biết đếm que, học số, làm tính, biết giải toán

-   Học số

 

-  Tập đo độ dài

-         Học nhóm

-         Que tính, đồng hồ, bảng gài, thước, các hình

 

1


 

  - Vậy muốn học tốt môn toán các em cần làm gì?

  c.Giới thiệu dồ dùng toán

- Qua quan sát tranh ở hoạt động.

- Hãy nêu tên gọi đúng của các  vật dùng trong bộ thực hành.

 

 

 

- Que tính dùng để làm gì ?

Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì ? ?

 

-       Hướng dẫn cách bảo quản

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Giới thiệu sách toán với bạn đọc ở xóm

- Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ dùng được bền. Xem trước bài nhiều hơn, ít hơn.

 

- Phải chăm học, phải thuộc bài, chăm phát biểu

 

 

-         Que tính

-         đồng hồ

-         Bảng số

-         Bảng cài

-         Hình      

-   đếm số

-   Làm tính

Thực hành mở ra, cất vào theo nề nếp

 

Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018

Tiết 1,2:                                      Học vần

                                            Bài 1:     e

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được chữ và âm e.

- Trả lời 2-3 câu hỏi dơn giản về các tranh trong SGK.

- HS luyện nói 4-5 câu xuây quanh chủ đề học tập qua các bức tranh SGK.

* BVMT: vẽ đẹp của môi trường tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK và mẫu chữ  e.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

     vở tập viết, bảng con, bút, phấn.

 B. DẠY HỌC BÀI MỚI

    1. Giới thiệu

    - Lần lượt treo từng tranh và hỏi

    - Tranh vẽ gì?

    - Trong các tiếng bé, ve, xe, me giống nhau đều có âm e.

    - Ghi tựa bài :

    - Đọc mẫu : e

   2. Dạy chữ ghi âm e

    a. Nhận diện chữ

  - Tô chữ mẫu e trên bảng

  - Chữ e gồm một nét thắt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Học sinh đọc:  e

 

 

 

 

1


 

  - Tìm chữ e trong bộ chữ cái

  - Cầm chữ e in giới thiệu

  - Chữ e các em tìm được gọi là chữ in

b. Phát âm:

  - Phát âm mẫu : e

  - Khi phát âm, âm e miệng mỏ hẹp không tròn môi.

   c. Hướng dẫn Viết bảng

   - Chữ  e cao 1 đơn vị

   - Viết từ hai đến 3 lần con chữ e

 

 

 

-         HS tìm chữ e đưa lên và đọc.

 

 

-         HS đọc cá nhân.

Đồng thanh, cả lớp

Viết bảng con

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

Hoạt động dạy

Hoạt động học

3.Luyện tập

  a. Luyện đọc:

- Đọc bảng

- Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái

- Sữa sai và uốn nắn cách phát âm của học sinh

  b. Luyện Viết

  - Vết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1

  - Tô mẫu chữ

  - Hướng dẫn viết tô

  - Nhắc tư thế ngồi viết

  c. Luyện Nói

- Chia tranh cho nhóm yêu cầu các em thảo luận tìm hiểu nội dung tranh.

- Tranh vẽ loài nào?

- Các bạn đang làm gì?

Mỗi một bức tranh các loài vật cũng như các bạn thể hiện rất nhiều hoạt động khác nhau như các em vừa trao đổi với cô, nào là chim đang hót, kiến ……………………, ếch ………………, gấu ……………………….., bé …………………………, trong điểm chung của các bức tranh này ta có thể gọi chung chủ đề là các bạn đang học tập: Chim học hót, kiến học đàn … dù loài vật hay bé đềuu có yêu cầu học tập. Các em phải cố gắng học hành chăm ngoan.

IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm và chữ b

 

- Đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Viết chữ lên không trung

- Tô mẫu chữ trong vơ lên

- Học theo nhóm

Học theo lớp

-        Trả lời và nêu cảm nghĩ của mình về nội dung tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1


 

Tiết 4:                                            Toán

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I.MỤC TIÊU

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

  - Kiểm tra SGK và bút chì

- Nêu các vật dụng cần khi học toán

- Nhận xét

B.BÀI MỚI

  1.Giới thiệu bài

    Ghi tựa bài

  2.Nội dung

- Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lần lượt nhóm muỗng cô cầm trên tay, mỗi muỗng để vào 1 cái ly nêu nhận xét.

- Sau khi để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để và ly không?

- Số ly so với muỗng như thế nào?

-Số muỗng so với ly như thế nào?

Sau khi thao tác và quan sát các em thấy tại sao nào

- Số ly nhiều hơn số muỗng số muỗng ít hơn số ly vì sao?

        Đọc mẫu :

Số ly nhiều hơn số muỗng

Số muỗng ít hơn số ly

        Tương tự : Thực hiện thao tác và so sánh các tranh tiếp theo.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài hình vuông, tròn.

 

 

-         HS nêu

 

 

 

 

 

-         HS quan sát

 

 

 

 

 

 

- Không bằng nhau

 

 

- Hàng trên có số quả ít hơn hàng dưới

 

- Không bằng nhau

 

 

 

 

 

 

Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018

Tiết 1:                               Tự nhiên và xã hội

CƠ THỂ CHÚNG TA

I. MỤC TIÊU

- Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

1


 

* KNS:  Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh hình em bé.

Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

SGK và vở bài tập TNXH

B.BÀI MỚI

1.Giới thiệu bài

2. Nội dung

    Hoạt động 1: Quan sát tranh

    Mục tiêu:
- Gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể

- Yêu cầu :

    Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được

    Treo tranh.

    Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể

Tất cả các bộ phận mà em chỉ vào nêu tên gọi, gọi chung đó là các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

    Hoạt động 2: Quan sát tranh

    Mục tiêu :

     QS hoạt động của một số bộ phận của cơ thể: đầu, mình, tay và chân.

  - Yêu cầu : Học nhóm

-Bạn gái trong tranh đang làm gì ?

 -Các bạn nam trong tranh đang làm gì?

- (cúi xuống, cười áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đôi bạn cùng quan sát lẫn nhau

- Cả lớp phát biểu

Tóc, Mặt, mũi, miệng, rốn …

 

 

 

 

 

 

Xem từng tranh giới thiệu

Học nhóm, học cả lớp

 

 

- Ngữa lên, cúi xuống nhờ bộ phận nào?

- Cười và ăn nhờ bộ phận nào?

Mắt, mũi, miệng, má . cổ là các bộ phận thuộc phần đầu của cơ thể

- Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào?

Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình của cơ thể

- Bạn đá banh bằng gì?

- Động tác thể dục của bạn là đọng tác gì?

- Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể?

 

 

  Kết bạn học nhóm

  Thảo luận tìm việc

  Nội dung tranh

 

 

 

 

Các nhóm trình bày và thể hiện động tác

 

1


 

Các bộ phận tay và chân thuộc phần tay và chân

Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?

- Phần đầu gồm các bộ phận nào?

- Phần mình gồm các bộ phận nào?

-Phần tay chân gồm các bộ phận nào?

 

 

3 phần: Đầu, mình và tay chân

 

 

 

 

Hình thức : Hoạt động cả lớp

 

 

 

 

  Hoạt động 3: Thể dục.

    Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể

     Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập thư giãn

Cúi mãi mỏi lưng

Viết mãi mỏi tay

Thể dục thế này là hết mệt mỏi

 IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Về nhà thực hiện theo bài học

-Xem bài mới

 

  Tiết 1,2:                           Học vần

                                           Bài 2:    b

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nhận biết được chữ và âm b.

- Trả lời 2-3 câu hỏi dơn giản về các tranh trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK và mẫu chữ e.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨGọi hs lên bảng.

B. DẠY HỌC BÀI MỚI

    1. Giới thiệu

    - Lần lượt treo từng tranh và hỏi

    - Tranh vẽ gì ?

    - Trong các tiếng bé, bà, bê, bóng giống nhau đều có âm b.

    - Ghi tựa bài; đọc mẫu : b

   2. Dạy chữ ghi âm b

    a. Nhận diện chữ

    - Tô chữ mẫu b trên bảng

    - Âm bờ gồm hai nét: Nét sổ và nét cong trái

- Tìm chữ b trong bộ chữ cái………..

b. Phát âm:

    - Phát âm mẫu : b

    -Khi phát a âm, a âm bờ hai môi ngậm lại, bật nhẹ phát âm bờ

-         Đọc, viết chữ e.

 

 

Tìm chữ e trong các chữ: xe, bé, ve, me.

 

 

 

 

 

-         Học sinh đọc:  b.

 

 

 

-         HS tìm chữ b đưa lên và đọc.

 

1


 

     - Có âm b và âm e  muốn có tiếng be cô làm sao?

    -Tiếng be cô thêm mấy âm? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau

        Thực hiện mẫu ghép âm b với âm e vào bảng cài trong bộ thực hành

   c. Hướng dẫn Viết bảng

   - Chữ  b cao 2 đơn vị rưỡi

    - Viết từ hai đến 3 lần con chữ: be

 

 

-         Có 2 âm: âm e, âm b; b đứng trước, e đứng sau

HS đọc cá nhân.

Đồng thanh, cả lớp

Đọc. b. bờ- e- be.

Viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

Hoạt động dạy

Hoạt động học

3.Luyện tập

  a. Luyện đọc:

- Đọc bảng

- Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái

- Sữa sai và uốn nắn cách phát âm của học sinh

  b.Luyện Viết

  - Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết 1

  - Tô mẫu chữ

  - Hướng dẫn viết từ

  - Nhắc tư thế ngồi viết

  c.Luyện Nói

  - Tranh vẽ con vật gì? Đang làm gì?

- Tranh vẽ ai? Bé đang làm gì? hoạt động đó có giống thao tác của em không?

   - Các em trong tranh đang làm gì? em có thích không? Vì sao?

Mỗi một bức tranh đều thể hiện các hoạt động học tập khác nhau như các em vừa trao đổi . Nào là : Chim học …, gấu viết … , bé tập xếp ……

IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Đọc và xem bài âm b chuẩn bị bài dấu sắc.

 

- Đọc cá nhân đồng thanh dãy bàn, nhóm .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Viết chữ lên không trung

-Tô mẫu chữ trong vở .

 

 

 

Học theo nhóm

Học theo lớp

-Trả lời và nêu cảm nghĩ của mình về nội dung tranh.

 

 

 

 

 

Tiết 4:                                                    Toán

HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I.MỤC TIÊU.

- Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. Bài tập 1,2,3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số đồ vật hình vuông, hình tròn.

1

nguon VI OLET