TUN 16

Thứ hai ngày 19  tháng 12 năm 2016

TËp ®äc:

Chủ đểm: Bạn trong nhà

Con chó nhà hàng xóm

I. Mục ®Ých yªu cÇu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhan vật trong bài.

- Hiểu nội dung bài:Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- HSKT đọc, viết các chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy học   

1.  Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài trả lời câu hỏi.

+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?

+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?

- Nhận xét tuyên dương

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài + chủ điểm

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ những gì?-Tranh vẽ 2 em bé chơi với chó và mèo.

b. Luyện đọc

* Đọc mẫu: giọng kể tình cảm, chậm rãi.

* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu.

- Đọc từ khó: nhảy nhót,tung tăng,mắt cá chân, bó bột, bất động, trên giường, thân thiết, sung sướng,rối rít, thỉnh thoảng. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.

1

 


* GV giải nghĩa Từ.

- Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.

- Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc nhóm (CN,từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương 

c.  Hướng dẫn tìm hiểu bài

* Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai? 

* Câu 2: Vì sao Bé bị thương?

* Câu 3: Những ai đến thăm Bé?

* Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?

* Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng vì sao mà vết thương của Bé mau lành?

d. Luyện đọc lại

- HS thi đọc lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Bé, mẹ của Bé.)

- Nhận xét tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện này giúp em hiểu  điều gì?-Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em.

- Về nhà luyện đọc lại bài

___________________________

To¸n:

Ngµy, giê

I. Mục tiêu

- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Nhận biết thời điểm,khoảng thời gian, các buổi sáng,trưa, chiều, tối, đêm.

* Làm bài tập: 1, 3.

- HSKT đọc, viết các số trong phạm vi 10.

II. Đồ dùng dạy học

- Mô hình đồng hồ

1

 


- Tranh minh họa trong SGK

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ

- HS làm bài tập bảng lớp

                   53-29             94-57                  30-6

- Nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a. Thảo luận về nhịp sống tự nhiên hằng ngày.

- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi: sáng, trưa, chiều, tối và đêm.

- Giới thiệu: 1 ngày có 24 giờ, 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày SGK.

- HS trả lời và quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ.

b) Thực hành

* Bài 1: Số

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn:các em xem đồng hồ ở các tranh để điền vào các giờ chỗ chấm.

- HS nêu miệng

* Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em quan sát từng đồng hồ và mặt hiện số đồng hồ điện tử chỉ từ 0 đến 24 giờ.

- Đồng hồ đang chỉ 15 giờ hay 3 giờ chiều

- 3 giờ được thể hiện là (15:00) trên mặt đồng hồ điện tử.

- HS làm bài tập bảng con

- Nhận xét sửa sai

3. Củng cố, dặn dò:

+17 giờ là mấy giờ?-5 giờ chiều

+13 giờ là mấy giờ?-1 giờ chiều

+19 giờ là mấy giờ?-7 giờ tối

+21 giờ là mấy giờ?-9 giờ tối

- Nhận xét sửa sai

____________________________

1

 


Thứ ba ngày 20  tháng 12 năm 2016

To¸n:

Thùc hµnh xem ®ång hå

I. Mục tiêu

- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều,tối.

- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 7 giờ, 23 giờ…

- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt,học tập thường ngày liên quan đến thời gian.

* Làm bài tập: 1, 2.

- HSKT đọc, viết các số trong phạm vi 10.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK

- Mô hình đồng hồ

III. Hoạt động dạy học

1.  Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại tựa bài

+ Ngày và đêm có bao nhiêu giờ?

+ Một ngày có mấy giờ?(Có 24 giờ)

+ Một đêm có mấy giờ?(Có 12 giờ)

+ 23 giờ là mấy giờ?(Là 11 giờ)

- Nhận xét tuyên dương

2.  Bài mới

a. Giới thiệu bài: Để các em biết cách xem đồng hồ. Hôm nay các em học toán bài: Thực hành xem đồng hồ.

- Ghi tựa bài

b. Thực hành

* Bài 2: HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh SGK và đọc gợi ý nói về các hoạt động của An ở mỗi tranh.

- Nêu các ý,HS nêu đồng hồ và gọi HS lên quay kim đồng hồ.

- Nhận xét sửa sai

* Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai?

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn:Các em quan sát tranh và đồng hồ trên mỗi tranh và cho biết câu nào đúng? Câu nào sai?

1

 


- Nêu gợi ý

- Nhận xét sửa sai

3.  Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại tựa bài

- Xem đồng hồ cho đúng để làm việc và học tập đúng giờ.

____________________________

KÓ chuyÖn:

Con chã nhµ hµng xãm

I. Mục tiªu:

- Dựa theo tranh,kể lại được từng đủ ý từng doạn của câu chuyện.

- Biết nhận xét được lời kể của bạn.

- HSKT đọc, viết các chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa trong SGK

III.Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại tựa bài

- HS nối tiếp nhau kể lại được từng đoạn câu chuyện.

- Nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

Hôm nay các em học kể chuyện bài: Con chó nhà hàng xóm

- Ghi tựa bài.

b. Hướng dẫn kể chuyện

* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu nội dung từng tranh

- Nhận xét ghi bảng.

     Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng.

     Tranh 2: Bé vấp ngã bị thương Cún chạy đi tìm mẹ Bé giúp.

     Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé.

     Tranh 4: Cún làm Bé vui những ngày Bé bó bột

     Tranh 5: Bé khỏi đau, ại đùa vui với Cún.

1

 


- HS kể mẫu

- HS tập kể theo nhóm

- HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương.

- GDHS: Yêu quý vật nuôi trong nhà và chăm sóc thật tốt.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

______________________________

Tiếng anh

GV chuyên trách dạy

_______________________________

ChÝnh t¶ (tËp chÐp):

Con chã nhµ hµng xãm

I.  Mục tiªu:

- Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2,(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.

- HSKT đọc, viết các chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy học

1.  Kiểm tra bài cũ

- HS viết bảng lớp, nháp các từ: bé Hoa, đỏ hồng, đưa võng, đen láy.

2.  Bài mới

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Con chó nhà hàng xóm

b. Hướng dẫn tập chép

* Hướng dẫn chuẩn bị

- Đọc bài chính tả

- HS đọc lại bài

* Hướng dẫn nắm nội dung bài 

- Bạn của Bé ở nhà là ai?-Cún Bông

1

 


- Khi Bé bị thương ai đã giúp Bé mau lành bệnh?-Cún Bông

* Hướng dẫn nhận xét

- Trong hai tiếng Bé ở câu: Bé là một cô Bé yêu loài vật tiếng nào là tên riêng?

* Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết bảng con từ khó,kết hợp phân tích tiếng các từ: Bé, Cún Bông, quấn quýt, bị thương, trên giường.

* Viết chính tả

- Lưu ý HS: Cầm bút, ngồi viết,để vở cho ngay ngắn.

- HS tập chép. Quan sát uốn nắn nhắc nhở HS

* Nhận xét, chữa bài

- Đọc bài cho HS soát lại

- HS tự chữa lỗi

- GV kiểm tra vở của HS.

c. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 2: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn:tìm tiếng có vần ui hay uy.

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày

- Nhận xét sửa sai                   

Ui:núi,múi,mùi,bụi,bùi,búi,chui,túi,gùi,thui,gụi,xui,xúi,vui….

     Uy: thủy, huy, khuy,lũy,nhụy,hủy,truy,tùy

* Bài 3a: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn:tìm đồ dùng trong gia đình bắt đầu bằng âm ch.

- HS làm bài tập theo nhóm

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

    Ch: chăn,chiếu,chõng,chổi, chén, chậu,

chảo, chày, chõ, chĩnh, chum,chỉ

3. Củng cố, dặn dò:

-HS viết bảng lớp các lỗi mà cả lớp viết sai nhiều.

______________________________

Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016

TËp ®äc:

1

 


Thêi gian biÓu

I. Mục tiªu

- Biết đọc chậm, rõ ràng toàn bài. Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.

- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (HS khá giỏi trả lời câu hỏi 3).

- HSKT đọc, viết các chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK

- Bản phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

1.  Kiểm tra bài cũ

-HS đọc bài trả lời câu hỏi:

+Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào?

- Nhận xét tuyên dương.

2.  Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b.  Luyện đọc

* Đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch, ngắt nghỉ rõ sau các cụm từ.

* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- HS tiếp nối nhau luyện đọc.

- Đọc từ khó, giải nghĩa từ

 - HS tiếp nối nhau luyện đọc.

- Đọc ngắt nghỉ

   Sáng//

  6 giờ - 6 giờ 30:/ngủ dậy,tập thể dục/vệ sinh cá nhân.//

  6 giờ 30 – 7 giờ:/sắp xếp sách vở,/ăn sáng.//

  7 giờ - 11 giờ:/đi học(thứ bảy,/học vẽ,/chủ nhật:/đến bà).//

-Thi đọc nhóm(CN).

-Nhận xét tuyên dương

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài

*Câu 1:Đây là lịch làm việc của ai?

*Câu 2:Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

1

 


*Câu 3:Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có làm gì khác ngày thường?

-Nhận xét tuyên dương

3.  Củng cố, dặn dò:

+Thời gian biểu giúp chúng ta điều gì?

-Thời gian biểu giúp chúng ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí.

_____________________________

Thủ công

 Cô Vinh dạy 

_____________________________

To¸n:

Ngµy, th¸ng

I. Mục tiêu

- Biết đọc tên các ngày trong tháng.

- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,tháng (biết tháng 11 có 30 ngày,tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.

* Làm bài tập: 1, 2

- HSKT đọc, viết các số trong phạm vi 10.

II. Đồ dùng dạy học

-Tờ lịch tháng.

-Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

+ 21 giờ còn gọi là mấy giờ?-Còn gọi là 9 giờ tối.

+ 14 giờ còn gọi là mấy giờ?-Còn gọi là 2 giờ chiều.

+ Một ngày có mấy giờ?-một ngày có 24 giờ.

- Nhận xét tuyên dương.

2.  Bài mới

a) Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.

- Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11.

1

 


- Khoanh vào số 20 và nói:tờ lịch này biết, chẳng hạn ngày vừa khoanh tròn là ngày mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tuần lễ.

- Ngày vừa khoanh tròn là ngày 20 tháng 11.

- HS nhắc lại

- Chỉ vào bất kì nào trong tờ lịch và gọi HS đọc.

* Giới thiệu tiếp:

- Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ.Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.

- Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng.Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc: ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm.

- HS đọc lại

- Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 đến ngày 30. Vậy tháng 11 có 30 ngày.

- HS nhìn vào tờ lịch SGK hỏi:

+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?

b) Thực hành

* Bài 1: Đọc, viết(theo mẫu).

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Cột đọc các em ghi bằng chữ còn cột viết thì các em ghi số ngày và tháng.

-HS làm bài tập theo nhóm

-Nhận xét tuyên dương

*Bài 2:HS đọc yêu cầu

-Hướng dẫn:Các em điền tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.Sau đó quan sát tờ lịch để trả lời câu hỏi.

-HS lên bảng điền các ngày còn thiếu.

3. Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại tựa bài

- Xem lịch cần xem cẩn thận để nói ngày trong tháng cho đúng.

____________________________

TËp viÕt:

Ch÷ O hoa

I. Mục tiªu

1

 


- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ong bay bướm lượn (3 lần).

- Viết được các chữ hoa trong vỡ tập viết

- HSKT đọc, viết các chữ cái.

II. Đồ dùng dạy học

-Mẫu chữ hoa O

-Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng cỡ nhỏ

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- HS viết bảng con chữ N và tiếng Nghĩ

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học.

b)Hướng dẫn viết chữ hoa

*Hướng dẫn quan sát,nhận xét

- Chữ O cao mấy li?-Cao 5 li

- Gồm mấy nét?-1 nét cong kín

- Cách viết:ĐB trên ĐK6,đưa bút sang trái,viết nét cong kín,phần cuối lượn vào trong bụng chữ DB ở ĐK4

- Viết mẫu chữ O

- HS viết bảng con chữ O

- Nhận xét sửa sai

c)Hướng dẫn viết ứng dụng

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- HS đọc câu ứng dụng: -Ong bay bướm lượn

- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng:Tả cảnh ong bướm,bay đi tìm hoa,rất đẹp và thanh bình.

* Hướng dẫn quan sát,nhận xét.

 - Các chữ cái cao 2,5 li? Các chữ cái cao 1 li? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

 - Cách nối nét: nét 1 của chữ n nối với cạnh của chữ O

-Viết mẫu câu ứng dụng

Ong bay b­ím l­în

- HS viết bảng con chữ Ong

1

 

nguon VI OLET