Tuần 26

Ngµy so¹n : 9/ 3/  2019

Ngµy d¹y: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019

Tiết 76+77:                                               Tập đọc

Tôm Càng và Cá Con

I. Mục tiêu :

    1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

           - Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

           - Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật ( Tôm  Càng, Cá Con).

    2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

           - Hiểu nghĩa các từ ngữ:

    - Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

  ** HS hoàn thành tốt nêu 1- 2 về tình cảm bạn bè. §äc diÔn c¶m ®­îc bµi v¨n.

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu dài.

III. Các hoạt động dạy - học:   Tiết 1

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hs hát.

     - Gọi Hs đọc bài: Bé nhìn biển. 

- 2 Hs đọc thuộc lòng bài.

3. Bài mới:   

a. Giới thiệu bài.

- Quan sát, nêu nội dung tranh.

b. Luyện đọc:

 

       - Gv đọc toàn bài.

- Hs chú ý nghe.

* Đọc từng câu:

- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.

       - Cho Hs luyện đọc các từ ngữ: lượn, nắc nỏm, phục lăn.

 

- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

      - Hướng dẫn Hs đọc câu dài.

- Hs đọc trên bảng phụ.

       - Gv hướng dẫn Hs giải nghĩa các từ ngữ: búng càng, (nhìn) trân trân , nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo.

- Giải nghĩa từ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Hs đọc từng đoạn theo nhóm 4.

* Thi đọc giữa các nhóm:

 

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Hs đọc đồng thanh đoạn 1.

                                          Tiết 2

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển

- Bạn  ... nêu nội dung câu hỏi.

- Câu hỏi yêu cầu gì?

- 1 bạn trả lời

- Làm việc cặp đôi

- Chia sẻ trong nhóm - trước lớp.

 


c. Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài:

- Hs đọc và trả lời câu hỏi:

 - Khi  đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?

- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.

 - Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào, lời tự giới thiệu tên, nơi ở.

- Đuôi của Cá Con có ích gì ?

- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái.

- Vẩy của Cá Con có ích gì ?

 

 

- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá  Con ?

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng

khen ?

       - Câu chuyện cho em biết gì ?

 

** HS hoàn thành tốt nêu 1- 2 về tình cảm bạn bè.

c. Luyện đọc lại:

- Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ  cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau.

 

- Hs kể.

- Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn.

- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.

- §äc diÔn c¶m ®­îc bµi v¨n

- Hướng dẫn Hs thi đọc lại truyện theo cách phân vai.

       - Nhận xét.

- 3 nhóm Hs thi đọc truyện.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Em học được điều gì ở nhân vật Tôm Càng ?

- Dặn Hs về học và đọc bài, chuẩn bị bài tiết học sau.  

- Nhận xét tiết học.

 

- Yêu quý bạn, thông minh, dũng cảm cứu bạn.

 

 

- Hs nghe, ghi nhớ.

 

Tiết 126:

                                      Toán

 

                           Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian.

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.

** HS hoàn thành tốt làm bài tập 3 .

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

  - Mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hát: ban VN điều khiển

- Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân

 

- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ

chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút

 

- 2 HS lên bảng

3. Bài mới:

 

Bài 1: 

- HS đọc yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs làm bài tập

a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ?

- HS quan sát hình làm hất những y/c của bài tập

a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30

b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ?

b. . . . lúc 9 giờ

c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ?

c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15'

d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ?

- Lúc 10 giờ 15 phút

e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ?

- . . . lúc 11h

Bài 2 :

a. Hà đến trường lúc 7h

Toàn đến trường lúc 7h15'

 

 

- Hà đến trường sớm hơn

Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?

 

- Hà đến sớm hơn 15 phút

b. Ngọc đi ngủ lúc 21h

Quyên ngủ lúc 21h30'

- Ai đi ngủ muộn hơn ?

 

 

Quyên đi ngủ muộn hơn

** Bài 3 :

- Gọi Hs đọc y/c của bài toán

- HD học sinh làm bài

- Nhận xét bài

a)     Mỗi ngày Binh ngủ 8 giờ.

b)    Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.

c)     Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.

4. Củng cố - dặn dò:

-  Vận dụng thưc hành.

 

 

Tiết 1:                                                Toán (Tăng cường)

Ôn luyện

I. Mục tiêu

  - Giúp HS củng cố về:

- Rèn kĩ năng tìm số bị chia.

- Tìm số bị chia mà vế phải là phép tính nhân, chia.

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

    - VBT ôn luyện


III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a. Khởi động:

Cho HS làm BT khởi động

 

 

 

b. Ôn luyện:

 Bµi 1( T42) :

a. Em đọc phép tính, bạn nêu kết quả.

 

 

b. Bạn đọc phép tính, em nêu kết quả. Em và bạn cùng thống nhất kết quả rồi ghi vào vở , chữa bài cho nhau.

- GV cho HS làm BT theo nhóm 2

- GV đến các nhóm KT, giúp đỡ.

- Cho các nhóm báo cáo KQ làm việc, chữa bài, củng cố.

Bài 2: ( T42)

  1. Em và bạn viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu).

      b.Bạn và bạn thống nhất kết quả.

Muốn tìm Số bị chia ta làm như thế nào?

 

 

 

Bài 5( T43): Tìm x

 

X : 2 = 4                             x : 4 = 3

 

 

 

                   x : 3 = 5

 

 

GV nhân xét bài của HS.

Bài 1/51: Luyện giải Toán 2

- Gọi Hs đọc y/c bài tập

- Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng

 

 

 

4. Củng cố dặn dò.

- Hát: Ban VN điều khiển

 

- Làm bài theo nhóm đôi sau đó một vài nhóm đóng vai Tôm và Tí trình bày KQ:

 

 

-         HS nªu yªu cÇu.

HS làm bài theo nhóm 2

 

 

              8 : 4 = 2          18 : 3 = 6    

              2 x 4 = 8         6 x 3 = 18

             10 : 2 = 5         15 : 5 = 3

             5 x 2 = 10        3 x 5 = 15

 

 

 

- Từng cặp nêu

-  HS đọc y/c

- HS làm vào bảng con

Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

SBC

9

20

6

14

30

18

18

36

SC

3

4

3

2

5

3

2

4

Thương

3

5

2

7

6

6

8

9

HS nêu yêu cầu

- Từng cặp nêu

- HS làm bài vào vở ( cá nhân)

    X : 2 = 4                             x : 4 = 3

     x = 4 x 2                            x = 3 x 4

    x = 8                                  x = 12

 

                        x : 3 = 5

                            x = 5 x 3

                           x = 15

 

- Hs thực hiện hết những y/c của bài tập

    a. x : 4 = 5                           b. x : 3 = 4

             x = 5 x 4                              x = 4 x 3

             x = 20                                  x = 12

                               c. x : 5 = 5

                                        x = 5 x 5

                                        x = 25


- GV nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

Tiết 26:                                Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Giáo dục kỹ năng sống: Cảm thông và chia sẻ

 

I. Mục tiêu:

- HS biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn

- Biết trình bày ngắn gọn đều em cần cảm thông và chia sẻ.

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách KNS

III. Cac hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

* Trải nghiệm

a.Hãy nhớ lại một tình huống khó khăn mà bản thân em đã nhận được sự cảm thông của ai đó:

- Em đã gặp khó khăn gì?

- Em đã nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của ai? Họ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với em như thế nào?

- Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của người đó, em đã cảm thấy như thế nào?

- Sự cảm thông, chia sẻ đó có giúp em vượt qua khó khăn không?

GV nhận xét

b. Kể lại với một người bạn của em về chuyện đã xảy ra và cảm xúc của em.

*. Đọc và suy ngẫm

a) Đọc truyện: Tình bạn

b)Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

- Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khó khăn như thế nào?

- Tài đã nhận được sự cảm thông, chia sẻ của ai và như thế nào?

- Sự cảm thông và chia sẻ của Na đã giúp gì cho Tài?

- Em có suy nghĩ gì khi đọc câu chuyện này?

- Trong thực tế cuộc sống, em còn biết những câu chuyện nào khác về sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với con người? Hãy kể câu chuyện đó với bạn của em.

 

Hs trả lời lần lượt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS kể lại

 

1 HS đọc

 

HS thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs trình bày

 

 


GV nhận xét

*. Những người cần cảm thông, chia sẻ

- Em hãy viết vào trái tim để được danh sách những người thường xuyên cần sự quan tâm, chia sẻ của mọi người.

- GV nhận xét

*. Ý kiến của em

- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn nhỏ trong mỗi tình huống dưới đây? Vẽ khuôn mặt cười cạnh tình huống em tán thành, khuôn mặt mếu cạnh tình huống em không tán thành.

- GV nhận xét

*. Xử lý tình huống

- Em hãy nói mỗi ô chữ diễn tả tình huống ở cột A với cách ứng xử phù hợp ở cột B

- Gọi Hs trình bày

- GV nhận xét

*. Yêu cầu khi cảm thông, chia sẻ

1. Khoanh tròn vào chữ cái trước những yêu cầu cần thực hiện khi thể hiện cảm thông, chia sẻ với mọi người:

2. Viết thêm những yêu cầu khác mà em thấy cần thiết.

-Hs trình bày

- GV nhận xét

*. Nói lời cảm thông, chia sẻ

a.Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận tìm những người hỗ trợ và câu nói để xin được hỗ trợ trong các tình huống sau:

Nhóm 1: Bạn em đạt được danh hiệu học sinh giỏi.

Nhóm 2: Bạn em vừa được cả lớp bầu làm lớp trưởng.

Nhóm 3: Hôm nay là sinh nhật của bạn em.

Nhóm 4: Giờ ra chơi, em thấy bạn bị vấp ngã rất đau

Nhóm 5: Bạn em bị ốm phải nghỉ học.

Nhóm 6: Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mình trong lớp, vẻ mặt rất buồn

b.Thảo luận với bạn bên cạnh về các câu nói của em và đánh giá bằng cách tô màu vào ngôi sao.

 

 

 

 

HS viết vào sách

 

 

 

 

Hs thực hiện 6 tình huống

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận nhóm – ghi vào sách

 

 

 

 

- Hs khoanh vào sách

 

 

 

 

 

HS thảo luận

 

 

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

HS đọc và tìm ý đúng

 

 

 

HS tự liên hệ

 


c.Em cùng bạn đóng vai thể hiện các tình huống trên

- GV nhận xét

*. Nhận biết người gặp khó khăn, có chuyện buồn

- Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những biểu hiện bên ngoài cho thấy một người đang gặp khó khăn/ có chuyện buồn cần được sự cảm thông, chia sẻ:

- GV nhận xét

*. Tự liên hệ

- Em đã biết cảm thông, chia sẻ với bạn bè, người thân trong gia đình và mọi người xung quanh chưa? Hãy kể cho các bạn trong nhóm nghe một trường hợp cụ thể, nếu có.

- GV nhận xét

*. Thực hành theo nhóm

Em hãy cùng các bạn trong nhóm bàn cách để giúp đỡ một bạn có hòan cảnh khó khăn trong lớp, trong trường hoặc một gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình khó khăn mà em biết.

*Gọi HS đọc lời khuyên

- Chúng ta cần biết cảm thông, chia sẻ với người thân trong gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh, đặc biệt là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Niềm vui sẻ nhân đôi, nỗi buồn sẻ vơi đi một nữa nếu được cảm thông, chia sẻ.

* Củng cố - dặn dò:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs tự liên hệ

 

Tiết 51:                                 Hoạt động giáo dục Thể dục

Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

Trò chơi: “Kết bạn”

 

I. Mục tiêu.

- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB . Ôn trò chơi " Kết bạn"

- Thực hiện dộng tác cơ bản tương đối chính xác.Tham gia chơi chủ động nhanh nhẹn.

- Trò chơi "Kết bạn" Tham gia an toàn trong luyện tập. Thích hoạt động TDTT

- Học sinh yêu thích môn học


II. Tài liệu, phương tiện.

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện:

  + Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

  + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. Tiến trình lên lớp.

Nội dung

Định lượng

Phương pháp tổ chức

 A. Hoạt động cơ bản.

- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy một vòng sân

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút

 

 

Đội hình

B. Hoạt động thực hành.

Hoạt động 1

* Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông:

GV uấn nắn tư thế thân người và chân…

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

- Đi kiễng gót hai tay chống hông

GV uấn nắn động tác kiễng gót chân của học sinh.

- Đi nhanh chuyển sang chạy.

Hoạt động 2

* Trò chơi: "Kết bạn"

+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.

+ Cho hs chơi thử.

+Chơi có phân thắng thua.

 

25 phút

 

Đội hình

 

                       (GV)

 

                         

          (6 m)               

                         

             XP CB   

 

 

 

 

Trò chơi “Kết bạn”

C. Hoạt động ứng dụng.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút

Đội hình xuống lớp

 


Ngµy so¹n : 10/ 3/  2019

Ngµy d¹y: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019

Tiết 1:                                              Toán (Tăng cường)

Ôn luyện

I. Mục tiêu

 Giúp HS củng cố về:

- Tính chu vi hình tứ giác

- Vận dụng kiến thức thục tế vào giải toán

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

    - VBT ôn luyện

II. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a. Khởi động:

Cho HS làm BT khởi động

 

 

 

b. Ôn luyện:

 Bài 6(trang 44)

- GV HD phân tích bài toán

 

 

 

- GV thu vở nhận xét

 

 

Bài 7:

- Gọi Hs đọc bài toán

- Hd học sinh phân tích và tóm tắt bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1hs lên bảng, lớp làm vở

- GV thu vở nhận xét

 Vận dụng:

- Gọi Hs đọc bài toán

- Hd học sinh phân tích và tóm tắt bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1hs lên bảng, lớp làm vở

GV nhận xét kết quả học tập của HS

4. Củng cố dặn dò.

 

- Hát: Ban Vn điều khiển

 

 

- Làm bài theo nhóm đôi sau đó một vài nhóm đóng vai Tôm và Tí trình bày KQ:

 

 

 

 

- 2  HS đọc bài toán

- 1 HS lên giải – lớp làm vào vở

                   Bài giải

     Cô giáo có số quyển vở là:

            5 x 4 = 20 ( quyển vở)

                    Đáp số: 20 quyển vở

 

- Hs thực hiện hết những y/c của bài tập

 

                    Bài giải

          Chu vi hình tứ giác là:

           5 + 6 + 7 + 8 = 26 ( cm)

                               Đáp số : 26 cm

 

 

 

- Hs thực hiện hết những y/c của bài toán

                      Bài giải

     Tuổi của ông nội Tú hơn bố Tú là:

             60 - 34 = 26 (tuổi)

     Khi ông nội Tú 34 tuổi thì tuổi của bố Tú là:

              34 - 26 = 8 (tuổi)

                          Đáp số: 8 tuổi

 


  - GV nhận xét giờ học

Chuẩn bị bài sau.

 

Tiết 26:                                           Tự nhiên và xã hội

Một số loài cây sống dưới nước

I. Mục tiêu:  Sau bài học Hs biết :

  - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.

      - Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.

      -  Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. Biết sưu tầm, bảo vệ các loài cây

II. Đồ dùng dạy - học:

     - Tranh ảnh một số cây dưới nước, sưu tầm vật thật.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

     - Kể tên các loài cây cho bóng mát ?

     - Kể tên các loài làm gia vị?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động 1.  Làm việc với SGK.

- Hát: Ban VN điều khiển

 

- 2 Hs kể: Cây bàng, phượng, phi lao…     

 - Cây sả , thìa là…

 

 

 

* Mục tiêu: - Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.

                    - Nhận  biết nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước.

* Cách tiến hành:

Bước 1 : Làm việc theo cặp

  - Chỉ và nói tên những cây trong hình?

  - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?

  - Các loại cây này có hoa không ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

  - Trong số cây đó cây nào sống nổi  trên mặt nước ?

 

Hoạt động 2:  Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được

 

 

- HS quan  sát  và trả lời câu hỏi.

+ Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây), Cây rong, Cây sen.

- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.

- Cây sen, cây bèo có hoa rất đẹp.

- Hs chỉ nói tên những cây sống ở dưới nước.

- Cây lục bình, rong sống nổi trên mặt nước

- Cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ.

     - Yêu cầu Hs quan sát.

      - Gv hướng dẫn phát phiếu quan sát.

 

      - Gv nhận xét - chốt lại bài.

 

 

4. Củng cố - dặn dò:

        - Gv củng cố bài, nhắc Hs thực hiện các nội dung đã học.

- Hs quan sát. Làm bài theo phiếu

1. Tên cây

2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao

3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước

- Các nhóm trình bày bài trước lớp.


Tiết 1:                                         Tiếng Việt (Tăng cường)

Ôn luyện

 

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Rèn đọc đúng, đọc lưu loát, ngắt nghỉ hợp lý cho học sinh. Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút

- Nhận xét được đặc điểm của những con sóng trên sông, trên biển.

- Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở ôn luyện Tiếng việt.

III. Các hoạt động dạỵ học:

1. Ổn định tổ chức                   - Hát: Ban VN điều khiển

2. Kiểm tra bài cũ: 2HS

- Đặt câu hỏi có từ Vì sao?

- GV nx, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Ôn tập:

Khởi động:

Bài tập 1. Cùng nêu nhận xét về những con sóng trong mỗi tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

 

 

 

 

- Cùng lớp nx, bổ sung.

Bài tập 2. Cùng nhau giới thiệu một số sự vật em thường nhìn thấy trên sông, biển.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

 

 

- Cùng lớp nx, bổ sung.

Ôn luyện:

Bài tập 3: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi: Sự tích sóng biển.

- Cho HS đọc truyện, câu hỏi.

 

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- GV theo dõi, giúp đỡ.

- Lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi:

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh và cùng nhau làm bài N2.

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

VD:

Tranh 1: Sóng lớn.

Tranh 2: Sóng nhấp nhô, hiền hòa.

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

 

- HS thảo luận và làm bài N2.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

VD: Thuyền, buồm chở khách hoặc đánh bắt cá,...

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

 

- 4HS nối tiếp đọc to câu chuyện và các câu hỏi, lớp đọc thầm.

- Cá nhân HS tự đọc câu chuyện và hoàn thành các câu hỏi.

- Lần lượt HS trình bày bài làm của mình:

a . Biển như một tấm gương phẳng lặng không có sóng.

b. Rất khó khăn.

c. Bà đi dọc bờ biển kiếm cá đổi gạo nuôi con, bà nhịn ăn để con được no bụng, bà lâm bệnh nhưng vẫn cố ra bờ biển tìm thức ăn nuôi con.

 

nguon VI OLET