Tuần 1

Thứ  hai, ngày      tháng       năm 2019

Tiết 1                                    Chào cờ đầu tuần

______________________________

Tiết 2                                             Toán

Ôn tập các số đến 100

I, Mục tiêu:

  - Củng cố cho hs nắm vững lại cách đọc, viết số từ 0 đến 100

  - Ôn về số liền trước, số liền sau, số có 2 chữ số

  - Rèn kỹ năng làm bài cho hs

  - Giáo dục hs chăm chỉ học tập

II, Đồ dùng dạy học

III, Các hoạt động dạy học

 

Nội dung- thời gian.

 

11 Khëi ®éng

( 4-5p')

 

2.  LuyÖn tËp 25p

Bài 1/3 Điền số

(2-3p')

 

 

 

Bài 2/3 Viết số thích hợp vào ô trống

(8-9p')

 

 

Bài 3/3 Viết số thích hợp vào ô trống

(13-14p')

 

Bài 4/3 Điền số

(2-3p')

 

 

         Hoạt động của GV

 

 

- Gv giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng

- Y/c hs mở vở  toán trang 3

- Gọi hs nêu y/c

- Gv nêu lần lượt từng phần theo nội dung bài, y/c hs trả lời .

- Gọi hs nhận xét

- Y/c hs làm vào vở

 

- Gọi hs nêu y/c

- Gv kẻ bảng như sách và hướng dẫn cách làm .

 

- Gọi hs lên làm bảng phụ .Dưới lớp làm vở

- Gọi hs nhận xét bài

- Gv nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.

- Gọi hs nêu y/c

- Y/c hs hoàn thành bài tập

- Gv quan sát giúp đỡ em kém

- Gọi hs nêu miệng kết quả từng cột

- Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét 1 số bài

 

- Gọi hs nêu y/c

- Y/c hs dựa vào bài tập 3 và trả lời

+ Có bao nhiêu số có một chữ số ?

 

Hoạt động của HS

 

 

- Hs nhắc lại đầu bài

- Hs mở vở luyện

- Hs nêu y/c

- Hs trả lời câu hỏi

 

- Hs nhận xét

- Hs làm bài vào vở luyện

- Hs nêu y/c

- Hs quan sát nội dung bài

 

- Hs làm bài

- Hs nhận xét bài

- Hs chữa bài

- Hs nêu y/c

- Hs làm bài vào vở

- Hs nêu miệng kết quả theo y/c

 

- Hs nhận xét

 

- Hs nêu y/c

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi


 

3. VËn dông  

3. Củng cố -dặn dò 1p'

 

 

+ Nói số  lớn nhất có hai chữ số cho bố mẹ nghe?

- Gv nhận xét và kết luận chung

- Gv nhận xét tiết học .

- Hs làm bài

______________________________

 

Tiết 3 + 4        Tập đọc

Có công mài sắt có ngày nên kim (2tiết)

I, Mục tiêu:

  - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài

  - Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nd bài: Việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại thì mới thành công

  - Giáo dục hs chăm chỉ học tập

*Các KN sống cơ bản

-Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định đượ:kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công).

 - Trình bày suy nghĩ,ý tưởng(suy nghĩ,trả lời câu hỏi đọc-hiểu câu chuyện).

- Phản hồi ,lắng nghe tích cực, chia sẻ(nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét,đánh giá các sự kiện,nhân vật…trong câu chuyện).

- Suy nghĩ,sáng tạo( nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

- Kiên định, đặtmục tiêu(biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện).

* Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực

-Thảo luận-chia sẻ

-Trình bày 1 phút

- Biểu đạt sáng tạo: Nêu và nhận xét tranh minh họa,bình luận về nhân vật, hành động nhân vật, nêu bài học rút ra từ câu chuyện(câu chuyện khuyên mọi người điều gì?)

II, Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa bài tập đọc

- GV: Ghi câu văn dài vào bảng phụ

- HS: Đọc trước bài ở n

III, Các hoạt động dạy học

 

Nội dung và thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A, Giới thiệu về sách: 3’

B,Bài mới

1, Khám phá (mở đầu)/ Giới thiệu bài : 1’

- Giới thiệu qua về môn học, các chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 tập 1

- Giới thiệu trực tiếp

- Đọc bài

- Chia đoạn

- Nghe

 

 

- Hs theo dâi vµ ®äc thÇm theo

- 4 ®o¹n

 


2, Kết nối

a, Luyện đọc: 36’

MT: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúngcác từ : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài

 

 

 

 

Tiết 2

b, Tìm hiểu bài: 30’ MT: Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nd bài: Việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại thì mới thành công. Giáo dục hs chăm chỉ học tập

 

 

 

 

 

 

 

3, Thực hành

a, Luyện đọc lại : 8’

b, Liên hệ 2’

 

 

 

 

 

 

 

4,Vận dụng/

Củng cố, dặn dò: 2’

 

- Cho hs đọc nối tiếp

- Hd giải nghĩa: Ngáp ngắn ngáp dài, mải miết ,ôn tồn

Luyện đọc câu dài VD:

Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.//

- Hd đọc đúng : Nguệch ngoạc

- Sửa cho hs

- Chia nhóm ,cho hs đọc trong nhóm

- Cho hs thi đọc

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

 

- Gọi hs đọc

- Nêu câu hỏi: 

+ Cậu bé lúc đầu học hành như thế nào?

+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

+ Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?

- Nêu nd đoạn 1,2?

-Gọi hs đọc đoạn 3,4, Nêu câu hỏi

+ Bà cụ giảng giải như thế nào để cậu bé hiểu?

+ Nhắc lại lời bà cụ ?

+ Sau khi nghe bà cụ giảng giải cậu bé đã hiểu ra và làm gì?

+ Con rút ra điều gì đối với bản thân?

- Cho hs đọc phân vai

- Phỏng vấn nhân vật: Con thích nhân vật nào tại sao?

Câu chuyện khuyên em cần có đức tính  tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung?

- Gọi 2hs nhắc tên bài đọc

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về học bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Hs ®äc nèi tiÕp giải nghĩa từ

Ngáp ngắn ngáp dài, mải miết ,ôn tồn

 

- Hs luyÖn ®äc tõ

 

- Hs ®äc nèi tiÕp

 

- Hs luyÖn ®äc c©u v¨n dµi

 

 

- Hs ®äc nèi tiÕp vµ ®äc chó gi¶i

- Hs luyÖn ®äc tõng ®o¹n trong nhãm

- C¶ líp quan s¸t , nhËn xÐt

 

 

- Hs ®äc bµi

 

 

 

 

 


Tiết 5                                       Thủ công

 

 

________________________________-

 

Tiết 6                                                 Mĩ thuật

(Giáo viên chuyên dạy)

______________________________

Tiết 7 +8             Kĩ năng sống

 

******************************************************************

Thứ ba, ngày      tháng       năm 2019

Tiết 1                                         Kể chuyện   

Có công mài sắt có ngày nên kim

I, Mục tiêu

  - Rèn kỹ năng nói:

   + Dựa vào tranh kể lại chuyện

   + Hs kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Rèn kỹ năng nghe:

+ Hs biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn 

+ Giáo dục hs chăm chỉ học tập

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

- Truyện kể theo tranh

III, Các hoạt động dạy học

 

Nội dung và thời gian

                Hoạt động của GV

           Hoạt động của HS

1, kiểm tra: 5’

 

 

 

2, Giới thiệu bài : 1’

3, Kể từng đoạn theo tranh:

15’

MT: Dựa vào tranh kể lại chuyện. Hs kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

4, Kể toàn bộ câu chuyện: 17’(hsG)

MT: Hs kể toàn bộ câu chuyện. Hs biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn  . Giáo dục hs chăm chỉ học tập

- Qua bài : Có công mài sắt có ngày nên kim con đã học được lời khuyên gì?

- Nhận xét

- Giới thiệu trực tiếp

- Đọc bài 1 lần

-Treo tranh, cho hs dựa vào câu hỏi gợi ý dưới tranh kể lại từng đoạn

- Gọi hs kể trước lớp

- Nhận xét về cách diễn đạt

 

- Cho hs kể toàn bộ câu chuyện

 

- Yêu cầu hs đóng vai kể trong nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể

- Hs trả lời

- Nhận xét

 

 

 

- 1 hs đọc

- Hs kể từng đoạn trong nhóm

 

- Kể trước lớp

 

 

- Hs kể

- Hs nhận xét

- Kể trong nhóm

- Cử đại diện nhóm kể

- Bình chọn bạn kể hay


5, Củng cố, dặn dò: 2’

 

 

- Cho lớp bình chọn bạn kể hay

- Tuyên dương hs

 

 

Về kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe

- Nhận xét giờ học

- Dặn hs về kể lại

 

 

 

 

 

- Nghe nhận xét, dặn dò

 

Tiết 2                                          Thể dục   

                                      (Giáo viên chuyên dạy)

 

Tiết 3                                          Toán        

                          Ôn tập các số đến 100 (tiếp )

I, Mục tiêu :Giúp Hs

- Củng cố về đọc viết ,so sánh các số có hai chữ số ,phân tích các số co hai chữ số theo cấu tạo thập phân

- Xếp thứ tự các số từ lớn đến nhỏ ,từ nhỏ đến lớn

II, Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ

                                    - Bộ số cần điền của bài 5

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

1 Khëi ®éng

( 4-5p')

 

2.  LuyÖn tËp 25p

 

Bài 1/4 (5-6p')

 

 

 

 

Bài 2/4

4-5p'

 

 

 

Bài 3/4

6-7p'

 

 

- Gọi Hs lên bảng viết : Số lớn nhất ,bé nhất có 1,2 chữ số

+ Viết ba số tự nhiên liên tiếp

- Gv nhận xét

- Gv giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng

- Gv giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài và hướng dẫn mẫu

- Gọi Hs lên bảng làm

- Gọi Hs nhận xét bài

- Gv nhận xét

- Gv nêu y/c của bài và hướng dẫn mẫu

 

- Y/c Hs tự làm bài

- Gv quan sát giúp đỡ em kém

- Thu 1 số vở ,nhận xét

 

- Gọi Hs lên bảng làm

- Gọi Hs nhận xét bài

- Gv nhận xét ,chốt lại lời giải đúng

 

- Dưới lớp làm vở nháp

 

 

 

 

 

- Hs nêu y/c

- Hs quan sát bài mẫu

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

 

- Hs quan sát bài mẫu

- Hs làm bài vào vở

 

- Hs chữa bài

- Hs nêu y/c

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

- Hs chữa bài

- Hs nêu y/c


Bài 4/4

7-8p'

 

 

 

 

Bài 5/4

3-4 p'

 

 

 

 

3. VËn dông  

. 2p'

- Gv giúp Hs hiểu y/c của bài

- Y/c Hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra

 

- Gv thu 1 số vở ,nhận xét

 

- Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi theo 2 đội ,mỗi đội 5 Hs

- Gv nêu luật chơi ,hướng dẫn cách chơi

- Gv tổ chức cho Hs chơi trong 5 phút

- Gv tổng kết trò chơi ,tuyên dương đội thắng cuộc

Nêu các số có 2 chữ số giống nhau cho người thân nghe

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn Hs về xem lại các bài tập đã làm

 

- Hs làm vở

- Hs kiểm tra bài của bạn

- Hs chữa bài

- Hs nêu y/c

- Hs xung phong tham gia trò chơi

 

- Hs chơi trò chơi

 

Tiết 4                                       Chính tả    

                       Có công mài sắt có ngày nên kim

I, Mục tiêu :Giúp Hs

- Chép lại chính xác ,không mắc lỗi chính tả đoạn "Mỗi ngày mài ......thành tài "trong bài :Có công mài sắt ,có ngày nên kim

- Biết cách trình bày một đoạn văn

- Củng cố qui tắc chính tả khi dùng c/k

- Điền đúng và học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái

II, Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết đoạn chính tả

                                    - Vở bài tập tiếng việt

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Phần mở đầu 2p'

 

 

 

2. Giới thiệu bài 1p'

3. Hướng dẫn tập chép (20-21p')

 

 

 

 

 

 

- Gv nêu 1 số y/c của bài chính tả :Viết đúng ,viết đẹp , vở sạch ,làm đúng các bài tập

- Để viết tốt bài chính tả phải thường xuyên luyện tập ,khi viết phải có đầy đủ đồ dùng học tập như bút mực ,bút chì ,thước kẻ ....

- Gv giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng

- Gv đọc đoạn chính tả

- Gọi hs đọc đoạn chính tả

+ Đoạn văn này chép từ bài chính tả nào ?

+ Đoạn chép là lời của ai nói với ai ?

+ Bà cụ nói gì với cậu bé ?

+ Đoạn chính tả có mấy câu?

- Hs nghe

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc thầm theo

- 2 hs đọc bài

- HS trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Dấu chấm

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs tập viết vở nháp


 

 

 

-Viết bài

 

 

 

 

4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

(9-10p')

Bài 2/6 Điền vào chỗ trống c/k?

(3-4p')

 

 

Bài 3/6 điền chữ cái còn thiếu trong bảng (4-5p')

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Củng cố -dặn dò 1p'

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ cái đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào ?

- Gv đọc cho hs viết 1 số từ có vần khó :mài ,ngày ,cháu ,sắt

- Gv theo dõi và chỉnh sửa cho hs

- Gv nêu y/c viết bài

 

- Gv đọc chậm cho hs soát lỗi chính tả

- Thu 1 số vở , nhận xét về nội dung ,chữ viết ,cách trình bầy của hs

 

 

 

- Gọi hs đọc đề bài

- Gọi hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét bài

- Gv nhận xét và kết luận

+ Khi nào ta viết là k?

+ Khi nào ta viết là c?

- Gv nhận xét và nhắc lại qui tắc viết c/k

 

- Gv giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài

- Gv hướng dẫn cách làm bài

 

- Gọi hs làm mẫu cột 1

- Gọi hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét bài 

- Gv nhận xét và sửa chữa

- Gọi hs đọc lại ,viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài

 

- Y/c hs đọc nhẩm cho thuộc 9 chữ cái

- Gọi hs đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái

- Gv nhận xét tiết học ,tuyên dương những hs học tốt

- Dặn hs về học thuộc các chữ cái đã học và chuẩn bị bài sau

 

 

- Hs nhìn bảng chép bài

-Hs soát lỗi chính tả

 

 

 

 

 

- Hs nêu y/c

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

 

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs ghi nhớ qui tắc viết c/k

- Hs nêu y/c

- Hs quan sát cách làm

- Cả lớp quan sát

- Hs lên bảng làm

- Hs nhận xét bài

 

- Hs đọc 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái

- Hs đọc nhẩm cho thuộc

- Hs đọc thuộc lòng  

 

 

Tiết 5 + 6                                 Kĩ năng sống                                     

Tiết 7                                         Âm nhạc   

                                     (Giáo viên chuyên dạy)

 


Tiết 8                                     Kĩ năng sống

 

************************************************************

                                

Thứ tư, ngày      tháng       năm 2019

 

Tiết 1                                        Đạo đức    

                            Học tập sinh hoạt đúng giờ

I, Mục tiêu

  - Hs  hiểu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

  - Hs thực hiện tốt việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

  - Rèn cho hs thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ

II, Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

- Vở bt

III, Các hoạt động dạy học

Nội dung và thời gian

                Hoạt động của GV

   Hoạt động của HS

1, Giới thiệu bài : 1’

2, Bày tỏ ý kiến: 15’

MT: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình

 

 

 

 

 

3, Xử lý tình huống: 12’

MT: Hs biết chọn cách xử lý đúng nhất

 

 

4, Bài học: 10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5, Củng cố, dặn dò: 2’

- Giới thiệu trực tiếp

- Nêu 2 tình huống SGK

- Cho hs bày tỏ

- KL: Trong giờ học toán mà ngồi làm việc khác như vậy không làm tròn bổn phận trách nhiệm , ảnh hưởng đến quyền học tập. Cùng một lúc làm 2 việc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu 2 tình huống SGK

- Chia nhóm , cho hs thảo luận

- Gọi hs nêu cách xử lý

- KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử nhưng ta phải chọn cách ứng xử phù hợp nhất

- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?

- KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để  đủ thời gian học tập, vui, chơi ...

- Nêu bài học : Giờ nào việc nấy

- Những em nào học tập, sinh hoạt đúng giờ ?

- Khen hs

- Nhận xét tiết học

- Về thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ.

 

 

- Hs bày tỏ ý kiến

 

 

 

 

 

- Hs nhắc lại

 

- Hs thảo luận

- Hs nêu cách xử lý

 

 

 

- Hs trả lời

 

 

 

- Nhắc lại bài học

- Trả lời

 

 

 

- Nghe nhận xét, dặn dò

 


 

 

 

 

Tiết 2                                    Toán   

                                Số hạng -Tổng

I,Mục tiêu:Giúp hs

- Biết và gọi tên đúng các thành phần ,kết quả của phép cộng

- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có hai chữ (không nhớ )

- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng

II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

1. Tr¶i nghiÖm

( 4-5p')

 

 

 

2.Ph©n tÝch, rót ra bµi häc.( 8-9p')

 

Biết và gọi tên đúng các thành phần ,kết quả của phép cộng

 

 

 

 

3. Thùc hµnh luyÖn tËp 15p

Bµi 1/ 112 TÝnh råi ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng

(5-6’)

 

 

 

Bµi 2/112 TÝnh nhÈm

( 7-8p')

Bµi3/112 (5-6’)

 

4.VËn dông kiÕn thøc kÜ n¨ng vµo thùc

- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính

42 + 30, 54 + 13, 5 + 24, 21 + 35

- Gv nhận xét

- Gv giới thiệu trực tiếp

 

- Gv ghi bảng phép tính 35 + 24 = ?

- Y/c hs nêu kết quả

- Gv ghi bảng phép tính và giới thiệu tên gọi các thành phần của phép tính

- Gv đặt tính theo cột dọc ,y/c hs nhắc lại tên gọi các thành phần của phép tính

- Gv :35+24 cũng gọi là tổng

- Gv ghi 1 số phép tính lên bảng ,y/c hs tìm kết quả và nêu tên gọi các thành phần của phép tính

- Gv nhận xét chung

- Gv giới thiệu bảng phụ ghi nội dung bài

+ Bài toán y/c tìm gì ?

+ Tổng là kết quả của phép tính gì ?

- Gọi hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét bài

- Gv nhận xét

 

- Gv ghi bảng phần a và hướng dẫn mẫu

- Gọi hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét bài

- Gv nhận xét

+ Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp ta làm thế nào?

- Gọi hs lên bảng làm

-Dưới lớp làm vở nháp

 

 

 

- Hs đọc phép tính và nêu kết quả

- Hs quan sát và nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng

 

- Hs lên bảng làm và trả lời theo y/c

 

 

 

- Hs nêu y/c

- Hs quan sát

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

 

- Hs nêu y/c

- Hs quan sát mẫu

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

 

- Hs đọc đề toán

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi


 

- Gọi hs nhận xét bài

- Gv nhận xét 1 số bài

- Gv nhận xét tiết học

- Về nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng cho bố mẹ nghe

 

- Dưới lớp làm vở

- Hs nhận xét bài

- Hs chữa bài

 

Tiết 3                                         Tập đọc      

                                            Tự thuật

I, Mục tiêu : Giúp hs

- Đọc trơn được cả bài ,đọc đúng các từ có vần khó :huyện Chương Mĩ ,Hàn Thuyên ,trường .Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữa các dòng ,giữa phần y/c và phần trả lời ở mỗi dòng

- Hiểu nghĩa các từ ngữ :tự thuật ,quê quán

- Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn  vị hành chính :phường /xã ,quận /huyện ,thành phố /tỉnh

- Nhớ được các thông tin chính về bạn hs trong bài

- Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật

II, Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

1. Kiểm tra bài cũ

(4-5p')

 

2. Giới thiệu bài 1p'

 

 

3. Luyện đọc

(17-18p')

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tìm hiểu bài

- Gọi hs 1 đọc đoạn 1,2-hs đọc đoạn 3,4 bài có công mài sắt ,có ngày nên kimvà nêu bài học rút ra từ câu chuyện

- Gv nhận xét

- Gv giới thiệu ảnh của bạn hs .Bài học hôm nay chúng ta sẽ được nghe bạn ấy tự kể về mình .Những lời tự kể về mình như thế được gọi là tự thuật

- Gv đọc mẫu toàn bài

- Gv hướng dẫn cách đọc

- Gọi hs đọc bài

- Gv ghi bảng các từ khó và đọc mẫu :huyện Chương Mĩ ,Hàn Thuyên

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng câu

- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài ,hướng dẫn hs ngắt giọng theo dấu phân cách ,cách đọc ngày ,tháng ,năm

-Y/c hs luyện đọc theo nhóm đôi

 

- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp

- Gv nhận xét và tuyên dương hs đọc tốt

- Gọi hs đọc toàn bài

- Gv nhận xét

- Cả lớp quan sát

 

 

 

- Hs nghe và nhắc lại đầu bài

 

 

- Hs đọc thầm theo

- Hs nghe cách đọc

- Hs đọc bài

- Hs luyện đọc từ khó

- Hs đọc nối tiếp

- Hs nghe cách đọc theo dấu phân cách ,đọc ngày,tháng,năm

- Hs luyện đọc theo nhóm đôi

- Cả lớp quan sát ,nhận xét

- HS đọc toàn bài

 

- Cả lớp đọc thầm toàn bài


((-10p')

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Củng cố -dặn dò 1p'

- Y/c hs đọc thầm bài tập đọc

 

+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?

 

 

+ Bạn Thanh Hà quê ở đâu ?

- Em hiểu "quê quán "là gì ?

 

+ Bạn học lớp mấy ,trường nào ?

+ Nhờ đâu em biết được các thông tin về bạn Thanh Hà ?

- Gv giải thích về mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính bằng sơ đồ và hướng  dẫn hs khi nêu địa chỉ phải nêu từ đơn vị hành chính nhỏ

đến đơn vị hành chính lớn

- Gọi hs đọc toàn bài

+ Nhà em ở thôn nào ,xã nào ,huyện nào ,tỉnh nào ?

+ Em hiểu thế nào là tự thuật ?

+ Hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết ?

- Gv gợi ý thêm và nhận xét 

- Gv nhận xét tiết học

- Y/c hs về nhà viết một bản tự thuật theo mẫu và chuẩn bị bài sau

- Hs nối tiếp nhau nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs đọc phần chú giải

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

 

 

- Hs nghe

 

 

- Hs đọc bài

 

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs tự thuật về bản thân mình

 

Tiết 4                                        Luyện từ và câu

Từ và câu

I, Mục tiêu: Giúp hs

- Làm quen với khái niệm từ và câu

- Nắm được mối quan hệ giữa sự vật ,hành động với tên gọi của chúng

- Biết tìm các từ có liên quan đến hs theo y/c

- Biết dùng từ và đặt những câu đơn giản

II,Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa các sự vật ,hành động 

                                - Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

1 Phần mở đầu 2p'

 

 

 

 

- Gv :Để giúp các em mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh ,biết sử dụng đúng các từ ngữ tiếng việt ,nói và viết thành câu .Từ lớp 2 chúng ta có thêm môn học mới có tên :Luyện từ và câu

- Gv giới thiệu :Các em đã biết thế nào là tiếng,trong bài hôm nay các em sẽ được biết thêm thế nào là từ và câu -Gv ghi đầu bài lên bảng

- Hs nghe

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET