TUẦN 13

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2014

Tiết 1: 

CHÀO CỜ

********************************************

Tiết 2:

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

* Giáo dục Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

- Đặt mục tiêu

- Quản lí thời gian

II. Đồ dùng dạy -  học

- GV: Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

- HS: Sách vở môn học.

III. Phương pháp

- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Ổn định tổ chức (1')

- Nhắc nhở HS lấy sách vở.

B. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 2 HS đọc bài cũ

+ Nêu nội dung bài ?

- GV nhận xét.

C. Bài mới

1.  Giới thiệu bài, ghi bảng (1')

2.  Luyện đọc (10')

-  Gọi 1 HS khá đọc bài.

+ Bài được chia làm mấy đoạn ?

 

 

 

a) Đọc nối tiếp đoạn

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.

 

- HS thực hiện y/c.

 

- 2 HS đọc bài.

- Nêu nội dung.

- HS nhận xét.

 

- HS ghi đầu bài vào vở

 

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.

- Bài được chia làm 4 đoạn;

. Đoạn 1: Từ nhỏ ... vẫn bay được.

. Đoạn 2: Để tìm điều ... tiết kiệm thôi.

. Đoạn 3: Đúng là ... các vì sao

. Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm ... chinh phục.

- HS đánh dấu từng đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải  SGK.

1

 


 

b) Đọc trong nhóm

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

c) GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu toàn bài.

3.  Tìm hiểu bài (10')

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

 

+ Xi- ôn- cốp- xki  mơ ước điều gì ?

 

+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được ?

+ Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ôn- cốp- xki ?

+ Đoạn 1 nói lên điều  gì ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.

+ Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm gì ?

 

+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?

 

 

+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì ?

 

+ Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Ý chính đoạn 4 là gì ?

- GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki.

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?

 

 

 

 

+ Nội dung chính của bài là gì ?

 

 

 

- GV ghi nội dung lên bảng.

4. Luyện đọc diễn cảm (12')

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn "Từ nhỏ ... hàng trăm lần".

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời.

- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.

- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung.

*Ý1: Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

- Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông không nản chí. Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

- Xi - ôn - cốp xki thành công vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.

*Ý2: Ước mơ đẹp của Xi- ôn- cốp- xki.

- HS đọc bài.

 

*Ý3: Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.

- Lắng nghe.

- Học sinh nối tiếp đặt tên:

+ Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.

+ Người chinh phục các vì sao.

+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.

+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.

* Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành ước mơ tìm đường lên các vì sao.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.

 

- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay.

1

 


 

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét chung.

D. Củng cố - dặn dò (1')

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Văn hay chữ tốt”

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

********************************************

Tiết 3:

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.

- Làm các ài tập: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ viết BT2

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài làm của mình trong vở bài tập.

- GV nhận xét, chữa bài.

B. Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1')

2. Nội dung (33’)

 * Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.

- Gọi 3 HS lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.

- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.

- GV treo bảng phụ.

 

 

 

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.             

 

- HS đọc bài.

 

 

- HS nhắc lại đầu bài, ghi vở.

 

- HS đọc y/c.

- Nêu cách thực hiện.

- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc y/c của bài.

- 1 HS lên bảng , dưới lớp làm VBT.

 

m

30

23

230

m x 78

30 x 78

= 2340

23 x 78

= 1794

230 x 78

= 17940

- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.

 

- 1 HS đọc bài toán.

1

 


 

                      

Tóm tắt:

                 1 phút : đập 75 lần

                 24 giờ : ...  lần ?

 

 

 

- Nhận xét sửa bài cho HS.

* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- GV tóm tắt lên bảng

            Tóm tắt:

13 kg ; 1kg : 5200 đồng

                                                đồng? 18kg ; 1kg : 5500 đồng

- Y/c lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (1’)

- Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập trong vở bài tập.

- Lớp tóm tắt, làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải:

24 giờ có số phút là:

60 x 24 = 1440 (phút)

Số lần tim người đập trong 24 giờ là:

75 x 1440 = 108 000 (lần)

                                Đáp số: 108 000 lần

- Nhận xét, bổ sung.

 

- 2 HS đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt đề bài.

 

 

 

- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng là:

5200 x 13 = 67600 (đồng)

Số tiền bán 18 kg đường loại 5 500 đồng là:

5500 x 18 = 99000 (đồng)

Số tiền bán cả hai loại đường là:

67600 + 99000 = 166600 (đồng)

                                 Đáp số: 166 600 đồng

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

********************************************

Tiết 4:

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I. Môc tiªu

- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp vµ lµm quen víi øng dông cña ®­êng diÒm trong cuéc sèng.

- Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ trang trÝ ®­îc ®­êng diÒm theo ý thÝch; biÕt sö dông ®­êng diÒm vµo c¸c bµi trang trÝ øng dông.

- Häc sinh cã ý thøc lµm ®Ñp trong cuéc sèng.

II. ChuÈn bÞ

* GV chuÈn bÞ:

+ Mét sè ®­êng diÒm (cì to) vµ ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm.

+ Mét sè bµi trang trÝ ®­êng diÒm cña häc sinh c¸c líp t

* HS chuÈn bÞ:

+ SGK, bót ch×, tÈy, mµu vÏ, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.

 III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

Ho¹t ®éng cña GV

*KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh

Ho¹t ®éng cña HS

 

1

 


 

*Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng

*Ho¹t ®éng 1:    Quan s¸t nhËn xÐt

- GV treo tranh mÉu trang trÝ ®­êng diÒm:

+ Em thÊy ®­êng diÒm th­êng ®­îc trang trÝ ë nh÷ng ®å vËt nµo ?

+ Nh÷ng ho¹ tiÕt nµo th­êng ®­îc sö dông ®Ó trang trÝ ®­êng diÒm ?

+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt ë ®­êng diÒm nh­ thÕ nµo?

+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña c¸c ®­êng diÒm.

- GV tãm t¾t vµ bæ sung cho nhËn xÐt cña HS.

 

* Ho¹t ®éng 2:    C¸ch vÏ ®­ßng diÒm

- GV h­íng dÉn vÏ trªn b¶ng

+ T×m chiÒu dµi, chiÒu réng cña ®­êng diÒm cho võa víi tê giÊy vµ kÎ hai ®­êng th¼ng c¸ch ®Òu, sau ®ã chia c¸c kho¶ng c¸ch ®Òu nhau råi kÎ c¸c ®­êng trôc.

+ VÏ c¸c h×nh m¶ng trang trÝ kh¸c nhau sao cho c©n ®èi, hµi hoµ.

+ T×m vµ vÏ ho¹ tiÕt. Cã thÓ vÏ mét häa tiÕt theo c¸ch: nh¾c l¹i hoÆc hai häa tiÕt xen kÏ nhau.

+ VÏ mµu theo ý thÝch, cã ®Ëm, cã nh¹t (H.2d). - Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi trang trÝ ®­êng diÒm cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.

*Ho¹t ®éng 3:   Thùc hµnh

- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh

- GV quan s¸t vµ gîi ý, h­íng dÉn bæ sung thªm.

Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.

- GV cïng HS chän mét sè bµi cã ­u, nh­îc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt vÒ:

     + C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt

     + Mµu s¾c

- GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngîi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Ñp

*DÆn dß HS: 

ChuÈn bÞ cho bµi häc sau        

- HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:

 

+ GiÊy khen, gÊu v¸y…..

 

+ Hoa, l¸……..

+ §­îc s¾p xÕp xen kÏ, nh¾c l¹i

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan s¸t

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS vÏ trang trÝ ®­êng diÒm

+ Häc sinh lµm bµi theo c¸ nh©n vµ cã thÓ cho mét sè häc sinh lµm bµi tËp thÓ theo nhãm (mçi nhãm tõ 2 ®Õn 3 em) trªn giÊy khæ lín hoÆc trªn b¶ng

 

 

- HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thÝch,

 

 

 

 

- Quan s¸t c¸c ®å vËt ®¬n gi¶n

********************************************

Tiết 5: 

THỂ DỤC

1

 


 

(GV bộ môn Thể dục soạn)

********************************************

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2014

Tiết 1: 

KHOA HỌC

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc

các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

II. Đồ dùng dạy - học

- Hình trang 52 - 53  SGK.

- 1 chai nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu lọc, bông, kính lúp.

III.  Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A.  Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người và động, thực vật ?

+ Nước có vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ? Lấy ví dụ ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Nội dung (28’)

* Hoạt động 1: Đặc điểm của nước trong tự nhiên

+ Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được nước sông, hồ thường đục và không sạch.

+ Cách tiến hành:

- Y/c HS làm thí nghiệm

 

- Gọi các nhóm trình bày.

 

 

 

 

- GV cùng HS nx tuyên dương nhóm làm tốt.

- Cho HS quan sát nước suối, sông và y/c trình bày những gì mình quan sát thấy.

 

* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch

+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước ô nhiễm và nước sạch.

 

 

- 2 em trả lời.

 

- HSTL.

 

 

 

- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.

 

 

 

 

 

 

- HS làm thí nghiệm nhận xét thế nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm và trình bày.

- Cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm:

+ Miếng bông lọc chai nước máy vẫn sạch không có màu hay mùi lạ vì nước máy sạch.

+ Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại  vì nước này bẩn bị ô nhiễm.

- Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn sống (Nước sông có phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên có màu xanh).

 

 

 

1

 


 

+ Cách tiến hành

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là nước sạch ? nước bị ô nhiễm?

- Gọi các nhóm trình bày. 

- GV cùng HS nx kết luận:

 

 

 

 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

+ Kịch bản: Một lần Minh và mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Nam ?

- Gọi các nhóm trình bày.

- GV nx, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

C. Củng cố - dặn dò (1’)

+ Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì ?

+ Thế nào là nước sạch ?

+ Thế nào là nước bị ô nhiễm ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau.

 

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

+ Nước sạch là: Không màu, trong suốt, không mùi, không vị, không có chất gây hại cho sức khoẻ.

+ Nước bị ô nhiễm: Có màu vẩn đục, có mùi hôi ( …) nhiều quá mức cho phép. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

- Đại diện nhóm trình bày.

 

 

- HS tự sắm vai và nói ý kiến của mình.

 

- Các nhóm đóng vai.

- Nhận xét ý kiến của bạn.

 

 

 

- HSTL.

 

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ

                               ********************************************

  Tiết 2:

CHÍNH TẢ

(Nghe - viết)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục t­iêu

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Giấy khổ to và bút dạ.

-  Sách vở môn học.

III. Phương pháp

- Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Ổn định tổ chức (1')

- Nhắc nhở HS lấy sách vở.

B. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 1 HS lên đọc cho 3 HS khác viết bảng các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, nghị lực ...

- GV nhận xét về chữ viết bảng và vở của HS.

C. Bài mới

 

- Cả lớp  chuẩn bị sách vở.

 

- HS thực hiện theo y/c.

 

 

 

 

1

 


 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1')

2. Hdẫn HS nghe, viết chính tả (22')

* Trao đổi về  nội dung đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn.

+ Đoạn văn viết về ai ?

 

+ Em biết gì về nhà bác học này ?

 

 

* HD viết từ khó

- GV đọc cho HS viết các từ khó dễ lẫn ở trong bài: Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm ...

* Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

* Chấm chữa bài

- GV thu chấm - nxét.

3. Hướng dẫn làm bài tập (10')

* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Chia nhóm và phát giấy, bút dạ cho HS.

- Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước, dán phiếu lên bảng.

- Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung.

- GV nxét, kết luận các từ đúng:

+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm l:  Lỏng lẻo, long lanh, lành lạnh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem...

+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm n: Nóng nảy, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, nô nức ...

* Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Y/c HS trao đổi theo cặp và tìm từ.

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS nxét và kết luận lời giải đúng:

- Phần b tiến hành tương tự phần a.

- GV nxét - chữa bài.

D. Củng cố - dặn dò (1')

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết bài và bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

 

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

- Đoạn văn viết về nhà bác học Nga Xi - ôn - cốp - xki.

- Xi - ôn - cốp - xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu, tìm tòi trong khi làm khoa học.

 

- HS viết bảng con

 

 

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

 

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Nhận đồ dùng học tập.

- Trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu.

 

- Nxét, bổ sung cho nhóm bạn.

 

- Hs đọc và viết vào vở.

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm từ,

- HS phát biểu.

* Lời giải:

- Nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối (lạc đường).

* Lời giải: kim khẩu, tiết kiệm, kim

 

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

                               ********************************************

  Tiết 3:

TOÁN

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Mục tiêu

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

1

 


 

- Bài 1, bài 3

II. Đồ dùng dạy - học 

- GV :  Giáo án + SGK 

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện :

 

 

 

 

- Nhận xét.

 

B.  Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Nội dung  (10’)

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10

- GV viết bảng : 27 x 11 = ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Có nhận xét gì về tích riêng của phép nhân ?

 

+ Nêu bước thực hiện cộng hai tích riêng ?

+ Em có nhận xét gì về kết quả của 27 x 11 = 297 so với số 27, giống và khác nhau ở điểm nào ?

=> Như vậy, khi cộng hai tích riêng của 27 x 11 với nhau, ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27( 2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.

- GV nêu : Đó chính là cách nhân nhẩm 27 với 11.

- Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11

 

 

=> Các số 27; 41 ; ... đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10. Vậy với trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10 ta làm như thế nào ?

b) Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10

 

- 2 HS lên bảng.

       45                                   75

  x                                      x

       32                                   18    

       90                                 600

   135                                   75   

   1440                               1350

 

- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.

 

 

- HS đọc

- 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.

 

 

 

                     27

                 x

                     11   

                     27

                   27  

                   297

- Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27.

- Hạ 7; 2 + 7 = 9 viết 9; hạ 2

- Số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa ta được 297.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu: 4 + 1 = 5 ; viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451.

- Vậy 41 x 11 = 451.

 

 

 

 

1

 


 

- GV ghi ví dụ: 48 x 11 = ?

- Y/c học sinh vận dụng cách trên để làm.

- Y/c HS đặt tính thực hiện.

 

 

 

 

 

 

+ Nhận xét về tích riêng của phép nhân ?

+ Nêu bước cộng 2 tích riêng ?

+ Có nhận xét gì trong kết quả (528) với thừa số 48.

 

 

 

- GV nêu cách nhẩm :

* 4 + 8 = 12 ; viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428 ; thêm 1 vào 4 của 428 được 528.

Vậy 48 x 11 = 528

- Y/c HS thực hiện 75 x 11

3. Luyện tập (23’)

* Bài 1: Y/c HS tự làm, nêu miệng.

 

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

                  Tóm tắt

Khối 4: 17 hàng; mỗi hàng: 11 HS

Khối 5: 15 hàng; mỗi hàng: 11 HS

Cả hai khối: ... học sinh ?

 

 

 

 

 

+ Hãy nêu cách giải khác ?

 

- Nhận xét.

* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

- Y/c HS đọc đề bài, nhẩm kết quả  (số người mỗi phòng họp), sau đó so sánh rồi rút ra kết luận.

 

- Nhận xét.

C.  Củng cố - dặn dò (1’)

- Nhận xét giờ học.

 

- HS đọc.

- 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp

 

 

                         48

                      x

                           11

                           48

                         48

                         528

- HS nêu

 

- 8 là hàng đơn vị của 48

- 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48   (4 + 8 = 12).

- 5 là tổng của 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang.

 

- HS nhắc lại cách nhân nhẩm 48 x 11.

 

 

- HS nhẩm: 75 x 11 = 825

 

- HS nêu y/c và làm bài.

a) 34 x 11 = 374        c) 82 x 11 = 902

b) 11 x 95 = 1045          

 

- HS đọc, phân tích, tự tóm tắt rồi giải vào vở.

- 1 HS lên bảng:

Bài giải

Số hàng cả 2 khối lớp xếp được là:

17 + 15 = 32 (hàng)

Số học sinh của cả 2 khối lớp là:

11 x 32 = 352 (học sinh)

              Đáp số: 352 học sinh

- HS nêu : Tìm số HS của mỗi khối, rồi tìm số HS của 2 khối.

 

 

- HS đọc.

- HS nhẩm kết quả ra nháp.

+ Phòng A có: 11 x 12 = 132 (người)

+ Phòng B có: 9 x 14 = 126 (người)

* Vậy câu b đúng, câu a, c, d sai.

 

1

 


 

- Về học thuộc 2 cách nhẩm.

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

********************************************

 

  Tiết 4:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC

I. Mục tiêu

- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

II. Đồ dùng dạy - học

- Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a, b (theo nội dung BT1)

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. KTBC (5’)

- Gọi HS chữa bài 2 trong SGK

- GV nhận xét, sửa sai

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)

*Bài 1: Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS nêu ý kiến.

a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực: 

 

 

 

b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

 

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c

- Mỗi em đặt 2 câu - 1 câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b.

- Gọi HS lần lượt nêu các câu của mình.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.

*Bài 3:

 Gọi HS đọc y/c

- GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.

 

- HS chữa bài trong VBT

 

 

 

 

- HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm đôi.

 

- Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí...

- Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai...

- HS nhận xét.

 

- HS đọc y/c của bài

- HS làm việc cá nhân.

 

- HS nêu VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập.

+ Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được.

+ Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ.

- HS nhận xét chữa.

 

 

 

- HS đọc y/c của bài .

- HS viết bài.

 

 

1

 

nguon VI OLET