Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                              Ngày soạn:  16 / 11 / 2012

TUẦN : 12                                                              Ngày dạy:   19 / 11 / 2012

MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

              

Bài dạy: NẮNG PHƯƠNG NAM.

 

I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs:

A. Tập đọc.

     - Kiến thức: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (Trả lời được các câu hỏi trong Sgk)

     - Kỹ năng: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

B. Kể Chuyện.

     - Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

     - Kỹ năng:   Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

     - Thái độ: Giáo dục Hs  biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau.

    + BVMT: Giáo dục Hs ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

    + HS khá, giỏi: Nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.Bảng phụ.

  - HS: SGK, vở.

III/ Phương pháp dạy học:

                 -  Quan sát. Hỏi đáp. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành. Đàm thoại.

IV/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động  dạy

Hoạt động học

1.Khởi động: (1’)Hát, đ’d.                 

2.KTBC:  (5’) Vẽ quê hương.

-Gv gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Vẽ quê hương

- GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: (29’) Luyện đọc.

Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.

Cách tiến hành:

- Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv  hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

-  Đọc từng câu.

-  Hướng dẫn luyện đọc từ, câu khó.

-  Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.

- Giải nghĩa từ: Đường Nguyễn Huệ, Sắp nhỏ, Lòng vòng, Dân ca, Xoắn xuýt.

 

-   Gv  cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các  nhóm

- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.

 

 

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh theo dõi.

Hs đọc từng câu.

Hs luyện đọc từ, câu khó.

Hs đọc từng đoạn.

Hs đọc phần giải nghĩa trong Sgk.

Hs đọc.

Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

Hs thi đọc.

Một Hs đọc cả bài

 

 

 

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                 Tiết : 2

* Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.

Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn, Gv lần lượt nêu từng câu hỏi  trong Sgk gợi ý hs trả lời.

- Gv nhận xét,  chốt lại.

+ BVMT: Giáo dục Hs ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

Kết luận: Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.

* Hoạt động 3: (8’)Luyện đọc lại.

Mục tiêu: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Cách tiến hành:

- Gv đọc mẫu một đoạn trong nhóm.

- GV chia nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs.

- Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng nhân vật

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

* Hoạt động 4: (12’) Kể chuyện.

- Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

Cách tiến hành:

- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.

- Gv mời1Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1, 2, 3

- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể  chuyện.

- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.

- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.

4.Củng cố – Dặn dò (5’)

- Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.

- Nhận xét bài học.

 

 

 

 

 

Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ HS khá, giỏi: Nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.

Hs theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.

Hs nhận xét.

 

 

 

 

 

 

Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1, 2, 3.

Từng cặp Hs kể từng đoạn.

Ba Hs thi kể chuyện.

Một Hs kể lại câu chuyện.

Hs  nhận xét.

 

Hs theo dõi

V/Rút kinh nghiệm:

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

 

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                             Ngày soạn:  16/11/ 2012

TUẦN : 12                                                              Ngày dạy:  120/11/ 2012

MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)    

Bài dạy: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG.

I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs:

         - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).Làm đúng bài tập (BT3) a/b.

- Kỹ năng: Rèn cho Hs viết đúng chính tả. Làm đúng bài tập.

- Thái độ: Giáo dục Hs  có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

+BVMT: Hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II/ Đồ dùng dạy học:

     - GV:Giáo án, bảng phụ, Sgk.              -  HS: Vở, bảng con, bút.

III/ Phương pháp dạy học:   Quan sát. Hỏi đáp. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành.

IV/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Khởi động: (1’) Hát, đ’d

2.KTBC:  (5’)GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.- Gv nhận xét ,

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: (22’) Hướng dẫn Hs nghe - viết.

Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

Cách tiến hành:

- Gv đọc toàn bài viết chính tả.

+ TCTV: Khói nghi ngút, thuyền chài.

- Gv yêu cầu 1 –2  HS đọc lại bài viết.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét cách trình bày bài chính tả.

BVMT:Hs yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

- Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai.

- Viết chính tả.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc lại toàn bài

- Gv thu 5 -7 bài chấm điểm, nhận xét.

* Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn Hs làm bài tập

Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả.

Cách tiến hành:

+ Bài tập 2: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- GV HDHS làm vào vở .Gv nhận xét .

+ Bài tập 3a:Yêu  mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4.Củng cố – Dặn dò (5’)  Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Về xem và tập viết lại từ khó.Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.Nhận xét tiết học.

 

Hs lên bảng viết.

 

 

 

 

 

 

 

Hs lắng nghe.

Hs đọc.

1Hs đọc lại bài viết.

Hs nhận xét cách trình bày bài chính tả.

Hs viết bảng con.

Học sinh viết  vào vở.

Học sinh soát lại bài.

HS nộp vở chấm bài

Hs lắng nghe

 

 

Hs đọc yêu cầu đề bài.

2HS làm bảng lớp

Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố.

V/Rút kinh nghiệm:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                                 Ngày soạn:  16 / 11 / 2012

TUẦN   : 12                                                                            Ngày dạy:  21 / 11 / 2012 

MÔN: TẬP ĐỌC      

Bài dạy: CẢNH ĐẸP NON SÔNG.

I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs:

     -Kiến thức:  Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong Sgk; thuộc 2 – 3 câu ca dao trong bài).

    -Kĩ năng: Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ.

    - Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.

    +BVMT: Hs cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta để có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn  và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó Hs thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.

II/Đồ dùng dạy học:

  - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

             -  HS: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

                             Hoạt động dạy

     Hoạt động học

1.Khởi động: (1’) Hát, đ’d

2.KTBC: (5’) Nắng phương Nam.

- GV gọi 3  học  sinh đọc  3 đoạn của bài “ Nắng phương Nam ” và trả lời các câu hỏi:

- Gv nhận xét, ghi điểm. 

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: (10’)Luyện đọc.

Mục tiêu: Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu ca dao.

Cách tiến hành:

- Gv đọc mẫu.

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao.

- Hướng dẫn Hs luyện đọc từ, câu khó.

- Đọc từng  câu ca dao

- Gv cho Hs giải thích từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười.

 

-  Gv cho Hs đọc từng câu ca dao trong nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm, Gv lần lượt nêu từng câu

hỏi trong Sgk gợi ý Hs trả lời các câu hỏi trong Sgk trang 97.

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.

BVMT: Qua nội dung bài học  liên hệ giáo dục Hs có yêu quý và bảo vệ môi trường.

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh lắng nghe.

Hs nối nhau đọc 6 câu ca dao.

Hs luyện đọc.

Nối nhau đọc câu ca dao

Hs  đọc phần giải thích từ trong Sgk.

Có nàng Tô Thị

Hs đọc.

Hs đọc nhóm.

Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

 

 

 

HS  đọc thầm và TLCH

Hs nhận xét.

 

 

 

 

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

Kết luận: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước

* Hoạt động 3: (9’)Học thuộc lòng các câu ca dao.

- Mục tiêu: HS đọc thuộc 2 - 3 câu ca dao

Cách tiến hành:

- Gv đọc mẫu.

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng.

- Hs thi đua học thuộc lòng.

- Gv mời Hs đọc học thuộc lòng trước lớp.

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

4. Củng cố – Dặn dò (5’)

- Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên.

-  Nhận xét tiết học.

 

 

Hs theo dõi.

Hs đọc học thuộc lòng.

Hs đọc thuộc  lòng trước lớp.

Hs theo dõi.

V/.Rút kinh nghiệm:

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                              Ngày soạn:  16/11/ 2012

TUẦN : 12                                                              Ngày dạy:  21/11/2012 

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 

 

Bài dạy:ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI, SO SÁNH.

I/ Mục tiêu: Sau bài học, hs:

      - Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).

     Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động ( BT2).

      - Kỹ năng: Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).

      - Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.

II/Đồ dùng dạy học:   

              -  GV:  Giáo án, Sgk, Bảng phụ.

     - HS: Vở, Sgk.

III/ Phương pháp dạy học:

                 -  Quan sát. Hỏi đáp. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành. Đàm thoại.

IV/ Các hoạt động dạy học:

                                      Hoạt động dạy

      Hoạt động học

1.Khởi động: (1’)  Hát, đ’d.    

2.KTBC:(5’)Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai là gì?

  - Gv  2Hs làm bài tập 4. ( 1HS /1câu )

  - Gv nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: (10’) Ôn về từ chỉ hoạt động.

Mục tiêu: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động .

Cách tiến hành:

 Bài tập 1:  Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv hướng dẫn,

-Gv  mời Hs lên bảng gạch dưới các từ chỉ hoạt động:

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng .

- Gv nhấn mạnh:  Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt động.

Hoạt động 2: (19’) So sánh

Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động.

Cách tiến hành

Bài tập 2:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv hướng dẫn.- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.

- Gọi Hs nêu kết quả.

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.

Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. Gv nhận xét chốt lại lời  giải đúng .

 4.Củng cố – Dặn dò (5’) Gv hệ thống lại nội dung bài.

- HS về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị:Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - - Nhận xét tiết học

 

 

 

Hs lên bảng làm.

 

 

 

 

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs theo dõi.

Hs đọc.

Hs lên làm bài.

Hs nhận xét.

Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh.

 

 

 

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs  theo dõi.

Hs làm bài vào vở.

Hs nêu kết quả.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs thảo luận.Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Hs theo dõi.

V. Rút kinh nghiệm:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                                 Ngày soạn:  16 / 11/ 2012

TUẦN : 12                                                                 Ngày dạy:  22 / 11 / 2012

MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)    

Bài dạy: CẢNH ĐẸP NON SÔNG.

I/ Mục tiêu:

          - Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể sông thất. Làm đúng (BT2) a/b.

- Kỹ năng: Rèn cho Hs viết đúng chính tả. Làm đúng bài tập.

- Thái độ: Giáo dục Hs  có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/Đồ dùng dạy học:

       -  GV: Giáo án, Sgk, Bảng phụ.

                -  HS: Vvở, bảng con, bút.

III/ Phương pháp dạy học:

                 -  Quan sát. Hỏi đáp. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành. Đàm thoại.

IV/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động: (1’) Hát           

2.KTBC: (5’) “ Chiều trên sông hương”.

  - Gv mời 3 Hs lên bảng viết: trở về, nghi ngút, tre trúc, thuyền chài.

  - Gv nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: (22’) Hướng dẫn viết chính tả.

- Mục tiêu: : Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể sông thất.

Cách tiến hành:

-      Gv đọc mẫu.

-      Gv mời 1 HS đọc lại.

-   Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao.

- Gv hướng dẫn các em viết  những từ dễ viết sai                                                                          

  •       Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

* Gv chấm chữa bài.

- Gv  đọc lại bài.

- Gv thu vở  chấm  điểm (từ  5 – 7 bài).Nhận xét.

Hoạt động 2: (7’)Hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập .

Cách tiến hành:

 Bài tập 2: a) Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv hướng dẫn.

- Gv mời  Hs lên bảng làm, cả lớp vào vở.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

4.Củng cố – Dặn dò (5’) Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Về xem và tập viết lại từ khó.

- Chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây.

- Nhận xét tiết học

 

 

Hs lên bảng viết.

 

 

 

 

 

 

 

Hs lắng nghe.

Một  Hs đọc lại.

Hs nhận xét cách trình bày.

Hs đọc

Hs viết bảng con.

Học sinh viết bài vào vở.

Hs soát lỗi.

HS nộp vở chấm bài

Hs lắng nghe

 

 

Hs đọc.

Hs theo dõi.

Hs lên bảng làm.cả lớp làm vào vở.

V.Rút kinh nghiệm:

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                                  Ngày soạn:  18 / 11/ 2012

TUẦN   : 12                                                      Ngày dạy: 23/11/ 2012

MÔN : TẬP LÀM VĂN 

Bài dạy :NÓI , VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC.

I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs:

      - Kiến thức: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa  vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh(BT1)                                                                                                                                                                                                                                                                                                

      - Kỹ năng: Viết được những điều vừa nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn( Khoảng 5 câu).

      - Thái độ: Yêu cảnh đẹp của đất nước mình và tự hào về cảnh đẹp của đất nước.

     + BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên dất nước ta.

  1.             GDKNS:

Tư duy sáng tạo.Tìm kiếm và xử lí thông tin.

III/Đồ dùng dạy học dạy học:  

             -   GV: Tranh (ảnh)                         -  HS: Tranh (ảnh) (nếu có).

IV/ Phương pháp dạy học:

      Quan sát. Hỏi đáp. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành , Viết tích cực. Đàm thoại.

V/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Khởi động: (1’) Hát, đ’d.    

2.KTBC(5’) Gv gọi 1 Hs kể lại chuyện” Tôi có đọc đâu”.

  - Hai Hs  nói về quê hương hoặc nơi em ở.

  - Gv nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

a. Khám phá (Giới thiệu bài) ( 1 phút )

- HS kể về một cảnh đẹp của nước ta mà em biết.

- GV nêu mục đích y/cầu của tiết học.

b. Kết nối (Hướng dẫn làm bài tập)

*Hoạt động 1:(16’)Nói về cảnh đẹp thông qua bức tranh .

- Mục tiêu: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa  vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh) 

GDKNS: Tư duy sáng tạo.Tìm kiếm và xử lí thông tin.                                                                                                                                                                                                                                                                       

Cách tiến hành:

- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.

- Gv hướng dẫn:Hs có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SGK.

-Bài tập 1: Gv gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Gv mời 1 Hs làm mẫu.

- Gv yêu cầu Hs nói theo cặp.

- Gv cho 3 Hs tiếp nối nhau thi nói.

- Gv nhận xét , sửa sai.

+ BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên dất nước ta.

- Giáo viên liên hệ giáo dịc kí năng sống cho Hs.

C. THỰC HÀNH.

* Hoạt động 2: (13’)Tập viết về cảnh đẹp đất nước.

Mục tiêu: Viết được những điều vừa nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn( Khoảng 5 câu).

 

Hs kể

Hs nói về quê hương.

 

 

 

 

 

 

 

Hs lắng nghe.

Hs đọc .

1Hs đứng lên làm

mẫu

Hs nói theo cặp.

Hs thi nói về cảnh đẹp.

Hs nhận xét

Hs theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs đọc yêu cầu đề bài

Hs viết bài vào vở.

5 Hs đọc bài viết của mình.


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

Cách tiến hành:

-  Bài tập2: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở Hs khi làm bài.

- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.

- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.

4. VẬN DỤNG - Củng cố – Dặn dò (5’)

- Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Hs về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Viết thư.

- Nhận xét tiết học

Hs theo dõi.

* Rút kinh nghiệm

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

                                                                                                     Ngày soạn:  23/11/2012                                                                  

TUẦN  : 13                                                           Ngày dạy: 26/11/2012

MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.       

Bài dạy : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN.

I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs:

   A. Tập đọc.

- Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kỹ năng: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

   B. Kể Chuyện.

         - Kiến thức: Biết kể lại một đoạn của câu chuyện.

         - Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện cho Hs

         - Thái độ:  Giáo dục Hs  biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

         + HS khá, giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời kể của một nhân vật.

II/Đồ dùng dạy học::

   -  GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

    -   HS: SGK.

III/ Các phương pháp dạy học:

                  - Hỏi đáp. Giảng giải. Quan sát. Đàm thoại. Luyện tập. Thực hành.

IV/ Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1.Khởi động:(1’) Hát, đ’d

2.KTBC: (5’) Cảnh đẹp non sông.

- GV Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Cảnh đẹp non sông.

- GV nhận xét – ghi điểm .

3 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: (29’) Luyện đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.

Cách tiến hành:

- Gv đọc mẫu bài văn.

- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

+ Gv viết bảng từ: boóc. Mời 2 Hs đọc.

+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu .

- Hướng dẫn Hs luyện đọc từ, câu khó.

-                     Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới:bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc,làm rẫy giỏi lắm,bao nhiêu huân chương,nửa đêm.

-                       Gv  cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm .

-                       Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

-                       Đọc đồng thanh đoạn 2.

                                 Tiết : 2

* Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Mục tiêu: Giúp Hs  hiểu nội dung bài.

Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm  từng đoạn trong bài. Gv lần lượt nêu từng câu hỏi trong Sgk trang 104 gợi ý Hs trả lời.

 

 

Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

Học sinh đọc thầm theo Gv.

2 hs đọc : boóc.

Hs đọc tiếp nối đọc từng câu

Hs luyện đọc.

Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.

Hs đọc lại các câu này.

Hs giải thích từ khó trong bài.

Hs đọc.

Hs đọc từng đoạn trong nhóm.

Hs thi đọc.

Cả lớp đọc đồng thanh.

 

 


 Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1                                                                      GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3

- Gv nhận xét, bổ sung.

 Kết luận: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp                                         

* Hoạt động 3: (8’) Luyện đọc lại

- Mục tiêu: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

Cách tiến hành:

- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.

- Gv cho 3 Hs thi đọc đoạn 3.

- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.

- Gv nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.

* Hoạt động 4:  Kể chuyện.(19’)

- Mục tiêu: Biết kể lại một đoạn của câu chuyện.

Cách tiến hành:

-Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu .

- Gvgọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1.

- Gv yêu cầu Hs kể theo nhóm(nhóm đôi)

- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.

+ HS khá, giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời kể của một nhân vật.

4/Củng cố – Dặn dò (5’)

- Gv hệ thống lại nội dung bài.

- Hs về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông.

- Nhận xét bài học.

 

 

Hs đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS theo dõi.

3 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.

Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.

Hs nhận xét.

 

 

Hs đọc yêu cầu của bài.

Hs kể mẫu..

Từng cặp Hs kể.

3Hs thi kể chuyện trước lớp.

+ HS khá, giỏi: Kể

  V/ Rút kinh nghiệm:

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                   Ngày soạn:  23/11/2012

nguon VI OLET