Ngày soạn : 19/ 8 /2011

Tiết PPCT : 1        

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC

§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

 

I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức:

-            Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng.

-            Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.

-            Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;

-            Biết các đặc tính ưu việt của máy tính;

-            Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.

   2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …

   3. Về thái độ:

-            Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu.

-            Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ : không

3. Tiến trình bài học mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tin học là một ngành khoa học

GV: Chóng ta nh¾c nhiÒu ®Õn tin häc nh­ng nã thùc chÊt lµ g× th× ta ch­a ®­îc biÕt hoÆc nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nã lµ rÊt Ýt.

GV: Khi ta nãi ®Õn tin häc lµ nãi ®Õn m¸y tÝnh cïng c¸c d÷ liÖu trong m¸y ®­îc l­u tr÷ vµ xö lý phôc vô cho c¸c môc ®Ých kh¸c nhau trong mçi lÜnh vùc trong ®êi sèng x· héi ( nh­ nghµnh y tÕ th× cÇn l­u tr÷ th«ng tin vÒ bÖnh nh©n vµ bÖnh ¸n cña ng­êi bÖnh, th­ viÖn th× cÇn l­u tr÷ th«ng tin cña s¸ch, ng­êi m­în...). VËy Tin häc lµ g×? tr­íc tiªn ta ®i xem xÐt sù ph¸t triÓn cña tin häc trong mét vµi n¨m gÇn ®©y

Hoạt động 2:

GV: Thùc tÕ cho thÊy tin häc lµ ngµnh ra ®êi ch­a ®­îc bao l©u nh­ng nh÷ng thµnh qu¶ mµ nã mang l¹i cho con ng­êi th× v« cïng lín lao. Cïng víi tin häc, hiÓu qu¶ c«ng viÖc ®­îc t¨ng lªn râ rµng nh÷ng còng chÝnh tõ nhu cÇu khai th¸c th«ng tin cña con ng­êi ®· thóc ®Èy cho tin häc ph¸t triÓn.

 

GV: H·y kÓ tªn nh÷ng nghµnh trong thùc tÕ cã dïng ®Õn sù trî gióp cña tin häc?

HS: tr¶ lêi c©u hái

GV: Trong vµi thËp niªn gÇn ®©y sù ph¸t triÓn nh­ vò b¶o cña tin häc ®· ®em l¹i cho loµi ng­êi mét kØ nguyªn míi “kû nguyªn c«ng nghÖ th«ng tin” víi nh÷ng s¸ng t¹o mang tÝnh v­ît bËc ®· gióp ®ì rÊt lín cho con ng­êi trong cuéc sèng hiÖn ®¹i. c©u hái ®Æt ra lµ v× sao nã l¹i ph¸t triÓn nhanh chãng vµ mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho con ng­êi ®Õn thÕ?

1. Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña tin häc.

- Tin häc lµ mét nghµnh khoa häc míi h×nh thµnh nh÷ng cã tèc ®é ph¸t triÓn m¹nh mÏ vµ ®éng lùc cho sù ph¸t triÓn ®ã lµ do nhu cÇu khai th¸c tµi nguyªn th«ng tin cña con ng­êi.

- Tin häc dÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn trë thµnh mét nghµnh khoa häc ®éc lËp, víi néi dung, môc tiªu vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu mang ®Æc thï riªng.

 

 

 

 

 

2. §Æc tÝnh vµ vai trß cña m¸y tÝnh ®iÖn tö.

* Vai trß

- Ban ®Çu m¸y tÝnh ra ®êi chØ víi môc ®Ých tÝnh to¸n ®¬n thuÇn, dÇn dÇn nã kh«ng ngõng ®­îc c¶i tiÕn vµ hç trî cho rÊt nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau.

- Ngµy nay th× m¸y tÝnh ®· xuÊt hiÖn ë kh¾p n¬i, chóng hç trî hoÆc thay thÕ hoµn toµn con ng­êi.

 

* Mét sè tÝnh n¨ng (®Æc tÝnh) gióp m¸y tÝnh trë thµnh c«ng cô hiÖn ®¹i vµ kh«ng thÓ thiÕu trong cuéc sèng cña chóng ta:

- MT cã thÓ lµm viÖc 24/24 mµ kh«ng mÖt.

- Tèc ®é xö lý th«ng tin nhanh

- §é chÝnh x¸c cao

- MT cã thÓ l­u tr÷ mét l­îng th«ng tin lín trong mét kh«ng gian h¹n chÕ.

- C¸c m¸y tÝnh c¸ nh©n cã thÓ liªn kÕt víi nhau thµnh mét m¹ng vµ cã thÓ chia sÎ d÷ liÖu gi÷a c¸c m¸y víi nhau.

 


GV: Trong thêi k× c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc, con ng­êi muèn lµm viÖc vµ s¸ng t¹o ®Òu cÇn th«ng tin. chÝnh v× nhu cÇu cÊp thiÕt Êy mµ m¸y tÝnh cïng víi nh÷ng ®Æc tr­ng riªng biÖt cña nã ®· ra ®êi. Qua thêi gian, tin häc ngµy cµng ph¸t triÓn vµ nhËp vµo nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau trong cuéc sèng ( y tÕ, giao th«ng, truyÒn th«ng...)

GV: ban ®Çu m¸y tÝnh ra ®êi víi môc ®Ých gióp ®ì cho viÖc tÝnh to¸n thuÇn tuý. Song th«ng tin ngµy cµng nhiÒu vµ cµng ®a d¹ng ®· thóc ®Èy con ng­êi kh«ng ngõng c¸i tiÕn m¸y tÝnh ®Ó phôc vô cho nhu cÇu míi.

GV: Tr­íc sù bïng næ th«ng tin hiÖn nay m¸y tÝnh hiÖn nay ®­îc coi nh­ lµ kh«ng thÓ thiÕu cña con ng­êi. Trong t­¬ng lai kh«ng xa mét ng­êi kh«ng biÕt g× vÒ m¸y tÝnh cã thÓ coi lµ kh«ng biÕt ®äc s¸ch. V× vËy cµng nhanh tiÕp xóc víi m¸y tÝnh nãi riªng vµ tin häc nãi chung th× cµng cã nhiÒu c¬ héi hoµ nhËp víi cuéc sèng hiÖn ®¹i.

 

 

 

 

 

 

 

GV: vÝ dô 1 ®Üa mÒm ®­êng chÝnh 8,89cm cã thÓ l­u néi dung mét quyÓn s¸ch dµy 400 trang.

GV: §iÒu nµy dÔ thÊy nhÊt lµ m¹ng Internet mµ c¸c em ®· ®­îc biÕt.

Hoạt động 3

GV: Tõ nh÷ng t×m hiÓu ë trªn ta ®· cã thÓ rót ra ®­îc kh¸i niÖm tin häc lµ g×.

Líp: ®äc phÇn in nghiªng trong SGK trang 6

 

GV: H·y cho biÕt tin häc lµ g×?

HS: tr¶ lêi c©u hái

GV: tãm t¾t l¹i ý chÝnh vµ ghi lªn b¶ng.

 

- MT ngµy cµng gän nhÑ, tiÖn dông vµ phæ biÕn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. ThuËt ng÷ tin häc

Mét sè thuËt ng÷ tin häc ®­îc sö dông lµ:

Infomatics

Infomaticque

Computer Science

* Kh¸i niÖm vÒ tin häc

- Tin häc lµ mét nghµnh khoa häc dùa trªn m¸y tÝnh ®iÖn tö.

- Nã nghiªn cøu cÊu tróc, tÝnh chÊt chung cña th«ng tin.

- Nghiªn cøu c¸c quy luÖt , ph­¬ng ph¸p thu thËp , biÕn ®èi, truyÒn th«ng tin vµ øng dông cña nã trong ®êi sèng x· h«i.

   4.  Củng cố:

  1. Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính?
  2. Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học?
  3. Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?

  5. Dặn dò

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”

 


 

Ngày soạn : 19/8/2011         

Tiết PPCT : 2

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T1)

II. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức :

Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.

 Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.

   2. Về kỹ năng :

Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.

    3. Về thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?

    3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

    Hoạt động 1:

+ Mời hs cho 1 ví dụ về thông tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho ví dụ dữ liệu?

+ Học sinh phát biểu.

+ Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh.

+ Thế nào là thông tin và dữ liệu? + Ghi nội dung khái niệm.

+ Học sinh thảo luận .

+ Ghi nội dung khái niệm

Hoạt động 2:

+ Đơn vị đo lượng thông tin là gì?

+ Học sinh định nghĩa khái niệm bit

+ Hs trao đổi.

+ Lấy ví dụ tung đồng xu, hình thành khái niệm bit

+ Ví dụ 8 bóng đèn cho lương thông tin là bao nhiêu.?

+ Lương thông tin cho ta là 8 bit.

+ Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả lời.

+ Vẽ bảng ký hiệu.

Hoạt động 3:

+ Hãy liệt kê các loại thông tin?

+ Loại thông tin phi số có mấy dạng? Cho ví dụ?

+ Có 2 loại: loại số và phi số.

Có 3 dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.

I.Khái niệm thông tin và dữ liệu:

+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 7

+ Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó.

+ Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý.

 

 

 

II.Đơn vị đo lượng thông tin.

+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 7,8

+ Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit. Bit có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.

Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt.

Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit

+ Hs xem hình 2

+ Vẽ bảng ký hiệu

III.Các dạng thông tin.

* Thông tin có 2 loại: loại số và phi số.

Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.

     Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9

4.  Củng cố:

- Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó?

       - Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE?

5. Dặn dò:

  - Xem lại phần đã học

  - Chuẩn bị phần V của bài 2

 

Ngày soạn :  26/8/2011 

Tiết PPCT : 3

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T2)

 


I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức :

 Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.

 Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

   2. Về kỹ năng :

Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.

    3. Về thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1.     Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

Đơn vị đo thông tin là gì? Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?

     3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 4:

+ Thế nào là mã hoá thông tin?

+ Thông tin được biến thành dãy bit để máy tính xử lý.

+Việc mã hóa thông tin dạng văn bản được mã hóa như thế nào? Cho ví dụ?

+ Ta dùng bộ mã ASCII để mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự.

Ví dụ:

A có mã thập phân là 65

a có mã thập phân là 97

+ giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở trang 169.

+ Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn gì?

+ Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên TG.

+ Giới thiệu bộ mã Unicode

Hoạt động 5:

+ TT loại phi số được mã hóa như thế nào?

+ Chúng được mã hóa chung thành dãy bit.

+ Thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và không thuộc vào vị trí?

+ Chúng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chúng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phân gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về hệ nhị phân 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16?

Ví dụ:

VI và IV, V có giá trị là 5 không phụ thuộc vi trí.

Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị trí

+ Các nhóm thảo luận cho VD:

+ Hs lên bảng biểu diễn.

Hệ nhị phân: (cơ số 2) gồm 2 ký hiệu 0, 1  < 2

Hệ thập phân: (cơ số 10) gồm 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10

Hệ thập lục phân: (cơ số 16) gồm 16 ký hiệu 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F < 16

+ Giả sử số N là số có hệ đếm cơ số b, hãy biểu diễn tổng quát số hệ b phân trên?

+ Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến khác nhau.

IV.Mã hoá thông tin trong máy tính.

Hs xem hình 6 SGK trang 10

+ Mã hóa tt là tt biến thành dãy bit.

+ Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255

+ Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới.

 

 

 

 

 

 

 

 

V. Biểu diễn thông tin trong máy tính.

  1.    Thông tin loại số:
  •      Hệ đếm:

Hệ đếm La Mã không phụ thuộc vào vị trí. tập ký hiệu:

Các ký hiệu dùng trong hệ đếm là: 0,1,…,b – 1. Số ký hiệu này bằng cơ số của hệ đếm.

Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn:

    dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m

trong đó n+1 là chữ số bên trái, m là số thập phân bên phải.

N = dnbn + dn-1bn-1 +… + d0b0 + d-1b-1 + …+ d-mb-m

Hệ thập phân: (cơ số 10)

Kí hiệu gồm 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

* Các hệ đếm thường dùng trong tin học:

 Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ sử dụng 2 ký hiệu 01

Ví dụ: 10102 = ? 10

Hệ thập lục phân:(cơ số 16, hay gọi là hexa) sử dụng ký hiệu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

 


 

+ Gợi ý học sinh thảo luận.

+ Viết các ví dụ vừa trình bày.

+ Các nhóm thực hiện.

+ Các nhóm thực hiện.

+ Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân.

+ Hs trao đổi.

+ Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.

 

Ví dụ:   101010102 thanh số nguyên có dấu?

+ Các nhóm thực hiện.

trong đó A,B,C,D,E,F có giá trị là 10,11,12,13,14,15.

Ví dụ: 22F16 = ? 10

4.Củng cố bài học:

-Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?

-Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?

- Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai? Giải thích?

 

Ngày soạn :  26/8/2011 

Tiết PPCT : 4

§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T3)

I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức :

 Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.

 Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

   2. Về kỹ năng :

Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.

    3. Về thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1.     Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

Đơn vị đo thông tin là gì? Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?

     3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 6:

+ Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến khác nhau.

 

+ Gợi ý học sinh thảo luận.

+ Viết các ví dụ vừa trình bày.

+ Các nhóm thực hiện.

+ Các nhóm thực hiện.

+ Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân.

+ Hs trao đổi.

+ Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.

 

Ví dụ:   101010102 thanh số nguyên có dấu?

+ Các nhóm thực hiện.

+ Các em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận?

  •        Biểu diễn số nguyên:

+ Số nguyên có dấu: dung bit cao nhất để thể hiện dấu.

     Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là dấu dương. 1 byte biễu diễn được số nguyên -127 đến 127

+ Số nguyên không âm: phạm vi từ 0 đến 255.

  •       Biểu diễn số thực:

  Mọi số thực đều biễu diễn dưới dạng (được gọi là dấu phẩy động).Trong đó:

   0,1 < M < 1 gọi là phần định trị. K là phần bậc (nguyên, không âm)

Máy tính sẽ lưu thông tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc.

  1.     Thông tin loại phi số:
  •       Văn bản:

Máy tính dùng dãy bit đễ biễu diễn 1 ký tự,

 


+ Học sinh thảo luận.

+ Hãy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động các số sau:

    11545;   25,1065 ;

       0,00005678

+ Các nhóm thực hiện.

+ Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phân?

+ Các nhóm thảo luận, lên bảng trình bày.

+ Nguyên lý mã hóa nhị phân có chung 1 dạng mã hóa là gì? (xem SGK trang 13)

+ Học sinh trả lời.

Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự TIN.

  •       Các dạng khác:

Các dạng phi số như hình ảnh, âm thanh… để xử lý  ta cũng phải mã hoá chúng thành dãy bit.

* Nguyên lý mã hóa nhị phân: (SGK – trang 13)

4.Củng cố bài học:

-Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?

-Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?

- Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai? Giải thích?

5. Dặn dò:

      - Xem lại các bài đã học.

      - Chuẩn bị bài tập thực hành 1.

Ngày soạn : 02/9/2011        

 Tiết PPCT : 5

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.

   2. Về kỹ năng :

Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.

 Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân.

 Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

    3. Về thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức:

       2. Kiểm tra bài cũ :

- Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân.

- Đổi sang hệ thập phân:

010011102;               22F16

- Viết dưới dạng dấu phẩy động:                25,567;            0,00345

       3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ CỦA HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

+ Dựa vào kiến thức đã học các nhóm thảo luận đưa ra phương án đúng và trình bày?

+ Các em nhắc lại đơn vị bội của byte?

+ Hs thảo luận và trình bày.

+ Gợi ý: ta sử dụng bao nhiêu bit? Quy ước: nam là bit 0, nữ bit 1 hoặc ngược lại. Gọi các nhóm lên trình bày?

+ Hs thảo luận và trình bày.

+ Hướng dẫn lại bảng mã ASCII? Các nhóm xem và trình bày?

+ Số nguyên có dấu có phạm vi biễu diễn trong phạm vi nào?

Nội dung:

a) Tin học, máy tính

a1) Chọn khẳng định đúng.

(A) S   (B) S (C) Đ (D) Đ

a2) Chọn các khẳng định đúng?

(A) S   (B) Đ   (C) S

A3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp ảnh.

Quy ước : Nam là 1, nữ là 0

  Biễu diễn: 10101010

b) Sử dụng bảng má ASCII để mã hóa và giải mã:

b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân “VN”, “Tin”

 


+ Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

+ Nhắc lại cách biễu diễn dưới dạng dưới dạng dấu phẩy đông? Phần định trị  (M) nằm trong khoảng nào?

+ Các nhóm  thực hiện.

+ Nêu ví dụ:

Chuyển 5210­ sang nhị phân và hệ hexa.

Chuyển 101010102 sang hexa.

 

b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII.

c) Biễu diễn số nguyên và số thực:

    c1) Mã hóa số nguyên -27 cần bao nhiêu byte?

   C2) Viết dưới dạng dấu phẩy động:

11005l;   25,879;      0,000984

* Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa.

4. Củng cố bài học:

   - Hãy chọn câu đúng và giải thích?

a)      65536 Byte = 64 MB

b)     65535 Byte = 64 MB

c)      65535 Byte = 65.535 MB

   - Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân

5. Dặn dò:

     - Xem lại bài đã học.

     - Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính”

 

Ngày soạn : 2/9/2011         

Tiết PPCT : 6

§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU

    1. Về kiến thức :

-Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.

  -Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.

   2. Về kỹ năng : Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

 3. Thái độ:  Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ : không

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

 Hoạt động 1:

+ Hệ thống tin học gồm bao nhiêu phần?

+ Cho ví dụ về phần cứng và phần mềm máy vi tính?

* Hs thảo luận:

Gồm 3 phần: Phần cứng, phấn mềm, sự điều khiển của con người.

   Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD.

Hoạt động 2:

   Qua sơ đồ cấu trúc của máy tính cho ví dụ từng bộ phận trong cấu trúc máy?

+ Thiết bị vào:  bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam…

+ Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy chiếu, mođem

Hoạt động 3:

  CPU có mấy bộ phận chính?

  Chức năng của từng bộ phận ?

+ Bộ điều khiển: (CU) không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện.

I.Khái niệm hệ thống tin học.

Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.

  Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:

* Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và một số thiết bị liên quan.

* Phần mền (Software) gồm các chương trình.

* Sự quản lý và điều khiển của con người.

II.Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.

Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin.

    Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính

(Hình 10)

 

 

III.Bộ xử lý trung tâm (CPU – central processing Unit).

CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

 


+ Bộ số học/logic(Arithmetic/logic unit) thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lý thông tin đều là tổ hợp của các phép toán này?

   Ngoài những bộ phận chính, hãy kể các thành phần khác?

+ Các bộ phận khác như; thanh ghi, bộ nhớ truy cập nhanh.

Giới thiệu một số loại CPU trong hình 11. Sử dụng các thiết bị đã có từ phòng máy để giứi thiệu các em.

Hoạt động 4:

   Kể các thành phần của bộ nhớ trong?Các đặc tính của từng bộ phận?

+ GV hướng dẫn để hs hoàn thiện câu trả lời.

+ ROM (Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc) chưa chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn.

Dữ liệu không xóa.

Dữ liệu không mất đi.

+RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc.

Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy.

+ Các địa chỉ trong bộ nhớ trong thường được viết trong hệ hexa.

  Giới thiệu Main máy tính, các thanh RAM (mượn thiết bị từ phòng máy)

 

 

(Xem hình 11. Một số loại CPU)

CPU có 2 bộ phận chính:

  + Bộ điều khiển (CU – Control Unit): Không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện.

+ Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit) thực hiện các phép toán số học và logic.

+ Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).

Tốc độ truy cập đến Cache khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.

 

IV.Bộ nhớ trong (Main Memory)

Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớ chính.

Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:

+ ROM (read only memory) chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Chương trình trong ROM ktra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các chương trình.

Dữ liệu trong ROM không xóa được và cũng không bị mất đi.

+ RAM (random access memory) là phần bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ kiệu trong RAM sẽ bị mất đi.

Các địa chỉ trong máy được ghi trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte.

4.Củng cố:

- Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?

- Hãy giới thiệu sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính

 5. Dặn dò

  - Xem lại bài dã học

  - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.

 

 Ngày soạn :  9/9/2011        

Tiết PPCT : 7

§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức :Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.

  Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.

   2. Về kỹ năng : Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

   3. Về thái độ:

 Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

  - Hệ thống tin học gồm những gì?

  - ROM khác với RAM như thế nào?

3. Tiến trình bài học:

 


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 5:

? Hãy cho ví dụ một vài bộ nhớ ngoài?

+ Đĩa mềm (đĩa A), đĩa cứng, đĩa CD, USB.

+ Nêu điểm khác biệt giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

+ Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu bộ nhớ ngoài có thể tồn tại khi máy tính đang hoạt động.

+ Giới thiệu học sinh xem ổ cứng, đĩa mềm, CD, USB giải thích các chức năng và cách sử dụng.

Hoạt động 6:

? Hãy cho ví dụ một vài thiết bị vào?

+ Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét.

+ Bàn phím được chia thành mấy nhóm?

+ Giới thiệu bàn phím, cấu tạo bên trong.

+ Chức năng của chuột?

+ Chia thành nhiều nhóm như: ký tự, chức năng…

+ Chức năng của máy quét?

+ Thực hiện lựa chọn nào đó.

+ Chức năng của webcam, ngoài ra còn có các thiết bị nào tương tự?

 

Hoạt động 7:

? Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra?

+ Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa…

+Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu.

+ Ví dụ về một số độ phân giải của màn hình?

+ Ví dụ: 640x480  ; 800x600

! Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng sác nét và đẹp.

+ Ghi các chức năng của từng thiết bị.

+ Ví dụ một vài loại máy in? + In kim, in phun, in laser.

+ Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị.

 

Hoạt động8:

+ Thế nào là chương trình? Chương trình trong máy tính hoạt động như thế nào?

* HS thảo luận và trả lời:

+ Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước.

+ Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Máy tính có thể thực hiện chương trình mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.

+ Máy tính có thể thực hiện khoảng bao nhiêu lệnh trong 1 giây?

+ Thực hiện rất nhanh

+ Thông tin của 1 lệnh gồm bao nhiêu thành phần?

+ Học sinh trả lời và ghi bài.

+ Dữ liệu trong máy tính được xử lý như thế nào? Và có chung tên gọi là gì?

+ Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64.

+ Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ý điều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào?

V.Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

    Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

    Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

(Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài).

 

 

 

 

VI.Thiết bị vào (Input Device)

Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tính

a) Bàn phím (keyboard)

Xem hình 15: Bàn phím máy tính.

b) Chuột: (Mouse)

(Xem hình 16)

c) Máy quét: (Scanner)

(Xem hình 17)

d) Webcam

La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng.

VII.Thiết bị ra (Output Device)

Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.

a) Màn hình (Monitor)

Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau.

   + Độ phân giải:

Số lượng điểm ảnh trên màn hình. Ví dụ màn hình có độ phân giải 640x480.

  + Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau.

b) Máy in: (Printer)

(Xem hình 19)

c) Máy chiếu (Projector)

d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone)

(Xem hình 20)

e) Môđem (Modem)

VIII. Hoạt động của máy tính:

Nguyên lý điều khiển bằng chương trình.

  Mọi máy tính hoạt động theo chương trình.

Nguyên lý lưu trữ chương trình

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác.

Nguyên lý truy cập theo địa chỉ

Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lý Phôn – Nôi-man

Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man.

 


+ Trao đổi.

 

4. Củng cố bài học:

  - Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?

  - Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?

 5. Dặn dò

  - Xem lại bài đã học.

  - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.

 

Ngày soạn : 9/9/2011        

Tiết PPCT : 8,9

BÀI  TẬP THỰC HÀNH  2

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU

   1. Về kiến thức :

Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,….

   2. Về kỹ năng :

 Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột.

    3. Về thái độ

 Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

  1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ : không

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

Nội dung 1: 

+ Giới thiệu một số bộ phận thiết bị cho học sinh quan sát và các em phân biệt?

+ HS trao đổi và nhận biết các thiết bị

+ Khởi động máy máy và quan sát (bật nút power trên CP, màn hình bậc nút ON) quá trình khởi động?

+ Các đèn tín hiệu trên các thiết bị sang lên trong giây lát. Có quá trình kiểm tra của ROM.

+ Hãy quan sát các thiết bị (phím, chuột, ổ CD, ổ đĩa mềm A)

Nội dung 2: 

+Dựa vào kiến thức phận biệt các nhóm phím.

+ Hs quan sát và phân biệt

+ Giáo viên mở một chương trình ứng dụng( Word, Notepad), yêu cầu tất cả hs gõ 1 đoạn (không dấu) bất kỳ trong bài đọc thêm 3

+ Hs thực hiện.

+ Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) để phân biệt?

+ Hướng dẫn từng học sinh thực hiện, các học sinh thực hiện đạt yêu cầu hướng dẫn các bạn khác.

+ Thực hiện, khi ấn Ctrl – S xuất hiện cửa sổ.

+ HS thực hiện.

Nội dung 3: 

+ Hướng dẫn các học sinh các thao tác sử dụng chuột, cách đặt tay như thế nào?

A. Làm quen với máy tính.

+Mang các thiết bị vào/ra đặt trên bàn giáo viên.

+Giới thiệu một số kiểu thiết bị thường sử dụng trong thời gian gần đây.

+Khởi động máy tính.

 

+ Có sự kiểm tra thiết bị của ROM với các thiết bị.

 

 

B. Sử dụng bàn phím.

+ Chiếu hình 15 trang 23 – bàn phím máy tính.

+ Mở 1 chương trình ứng dụng.

 

+ Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn.

+ Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự thường chuyển sang ký tự hoa.

 

+ Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại.

+ Đânhs tiếp tục các dòng văn bản tùy ý.

 

 

C. Sử dụng chuột

  * GV sử dụng máy chiếu thực hiện. HS quan sát và thực hiện theo.

 


+ Chú ý (ngón trỏ đặt vào chuột trái, ngón giữa đặt vào chuột phải)

+ Thực hiện di chuyển chuột và quan sát

* Giáo viên hướng dẫn thực hiện các học sinh thực hiện theo.

+ Trở về màn hình DESKTOP, di chuyển chuột và quan sát.

+ Các biểu tượng đổi thành màu khác.

+ Di chuyển chuột đến các biểu tượng trên màn hình, click nút chuột trái rồi thả ngón tay và quan sát?

+ Thấy có bảng thông báo xuất hiện với các thực đơn.

+ Tương tự nhưng click chuột phải và quan sát.

+ Di chuyển chuột đến vị trí các biểu tượng, click trái và kéo đến vị trí trống trên màn hình rồi thả ra, các em quan sát?

+ HS thực hiện, quan sát thấy các biểu tượng di chuyển đi đến vị trí thả chuột.

+ Đưa trỏ chuột đến biểu tượng (MS Word, Vietkey, Internet Explore,…) và click đúp (Double Click) vào biểu tượng đó?

+ Học sinh thực hiện.

+ Có thể cho học sinh chủ đọng thực hiện, GV quan sát hướng dẫn.

+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên mặt phẳng.

   Chuột có thể di chuyển mọi hướng theo yê cầu của chúng ta.

 + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.

       Để xem thông tin, thuộc tính hoặc thực thi 1 chương trình nào đó.

 

+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.

     Ứng dụng theo từng chương trình (lệnh) khác nhau.

+ Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp.

  Dùng để thực thi một chương trình (lệnh) nào đó

* HS chủ động thực hiện các thao tác trên để tự tìm hiểu, phát huy khả năng.

4.Củng cố

Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và mbàn phím.

 5. Dặn dò

      - Xem lại những bài đã học.

      - Chuẩn bị bài “ Bài toán và thuật toán”

 

Ngày soạn :  16/9/2011       

Tiết PPCT : 10

§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(T1)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:  Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán

 2. Kĩ năng:  Xác định được Input và Output của một bài toán.

 3. Thái độ: Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 10, SGV Tin 10, máy tính, máy chiếu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 10, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

              Hỏi: Nêu nguyên lí hoạt động của máy tính?

   Đáp: Hoạt động theo chương trình.

  1.     Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1

GV: §Æt vÊn ®Ò: §Ó viÕt ®­îc ch­¬ng tr×nh cho m¸y tÝnh thùc hiÖn ta cÇn biÕt thÕ nµo lµ thuËt to¸n vµ bµi to¸n. §ã chÝnh lµ néi dung cña bµi häc h«m  nay.

GV: Trong to¸n häc "Bµi to¸n" ®­îc hiÓu lµ nh÷ng viÖc mµ con ng­êi cÇn ph¶i thùc hiÖn sao cho tõ nh÷ng d÷ liÖu ®· cã ph¶i t×m ra kÕt qu¶ hay chøng minh mét kÕt qu¶ nµo ®ã. VËy kh¸i niÖm "Bµi to¸n" trong Tin häc cã g× kh¸c kh«ng ?

1. Bµi to¸n

* Kh¸i niÖm: Bµi to¸n lµ nh÷ng viÖc mµ con ng­êi muèn m¸y tÝnh thùc hiÖn.

VÝ dô: Gi¶i mét ph­¬ng tr×nh, qu¶n lý th«ng tin vÒ häc sinh ... ®ã lµ nh÷ng bµi to¸n.

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET