Hoangxuyenthitran2

 

Tuần 1

Thực hiện từ ngày  16/8 - 22/8/2012

CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Tiết 1:     Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

          

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.

a. Hoạt động 1:

- Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?

- Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào?

 

- Máy tính giúp con người làm những gì?

- Máy tính thường có mấy bộ phận chính?

- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.

b. Hoạt động 2:

BT1. Điền Đ/S vào các câu sau:

- MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người?

- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.

- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính?

- Máy điều hoà chạy bằng xăng?

- Âm thanh là một dạng thông tin?

- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?

- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?

 

 

 

Là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chép bài vào vở.

 

 

- Trả lời câu hỏi:

+ Nhanh, chính xác, liên tục...

- Trả lời câu hỏi:

+ 3  loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

- Trả lời câu hỏi:

+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc

- Trả lời câu hỏi:

+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.

- Trả lời câu hỏi:  Quạt, bóng điện...

 

- Làm bài tập.

  + Đ.

 

  + Đ.

  + Đ.

  + S.

  + Đ.

  + S.

  + Đ.

- Lắng nghe.

 

 

2. Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành.

- Về nhà làm bài tập T1, T2 trang 4.

 

 

Tuần 2

Thực hiện từ ngày  23/8 - 29/8/2012

CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Tiết 2:     Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

          

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Tiết trước thầy đã hướng dẫn cho các em nhớ lại một số kiến thức cũ ở năm trước. Đến tiết này, thầy sẽ tiếp tục hướng dẫn các em ôn lại tiếp một số kiến thức đã học ở năm trước.

a. Hoạt động 3:

  Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo luận, sau đó 1 học sinh ở mỗi nhóm trình bày ý kiến.

BT2. Hãy kể tên năm thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động.

BT3. Hãy kể tên các thiết bị dùng ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện.

b. Hoạt động 3:

- Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm (1 trò chơi) từ màn hình nền.

 

 

 

- Nhận xét.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm sau đó trả lời.

 

 

- Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính.

- Đèn, quạt.

 

- Nháy kép chuột vào biểu tượng có trên màn hình.

- C1: Nhắp chuột phải lên biểu tượng, sao đó nhắp chọn chữ “Open” bằng chuột trái.

   C2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên man hình nền

- Lắng nghe

 

2. Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về nhà thu thập ba dạng thông tin.

 

Tuần 3

Thực hiện từ ngày 10/9 – 14/9/2012

Tiết 3+4:      Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH              

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ :

- Kể tên những bộ phận của máy tính, máy tính giúp ích gì cho con người?

- Gọi HS lên bảng trả lời

- Nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó

a. Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính xưa và nay

- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5)

- Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m2.

? Theo em chiếc máy tính nào có nhiều tiện ích hơn?

 

b. Hoạt động 2: Các bộ phận của máy tính làm gì?

- Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận của máy tính?

 

 

 

 

- Nhận xét

- Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất? (B3 trang 7)

- Ví dụ : Tính tổng của 15, 26 thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe, quan sát.

- Ghi bài.

 

 

 

- Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn...

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí.

+ Phần thân: Thực hiện quá trình xử lí thông tin.

+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.

 

- Nghe rút kinh nghiệm.

- Trả lời câu hỏi.

  + Phần thân.

- Trả lời câu hỏi.

+Thông tin vào là: 15, 26, dấu(+)

+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính(=41)

3. Củng cố - dặn dò :

- Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.

- Về nhà làm bài tập B4 đến B7(Trang 8 SGK) và đọc trước bài  “Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ”

Tuần 4

Thực hiện từ ngày 17/9 – 21/9/2012

Tiết 5+6:  Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng mỗi bạn làm 2 bài tập về nhà buổi trước

- Nhận xét – cho điểm. 

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

a. Hoạt động 1: đặt vấn đề

- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.

- Để lưu các kết quả trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây.

b. Hoạt động 2: Đĩa cứng

- Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân.

c. Hoạt động 3: Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash

- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.

- Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.

- Cho học sinh xem một số hình ảnh về các thiết bị trên.

d. Hoạt động 4: Làm việc với máy tính

- Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa hoặc em muốn lưu giữ những bài tập thực hành lại để các buổi sau thực hành tiếp.

- Vậy khi lưu bài thực hành, ta cần chú ý những gì? Ta cần chú ý là nội dung chúng ta lưu ở đâu? Với tên là gì?

e. Hoạt động 5: Thực hành

GV hướng dẫn:

- T1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.

- T2: Quan sát đĩa CD, mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa vào ổ.

- T3: Quan sát để nhận biết khe cắm của thiết bị nhớ flash.

 

- Nghe - ghi

 

 

 

 

 

 

- Nghe - ghi

 

 

 

 

 

- Nghe - ghi

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát

- HS thực hành theo yêu cầu

 

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Khái quát lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng và cách sử dùng các thiết bị lưu trữ.

- Đọc bài đọc thêm trang 12, đọc trước bài mới.

 

 

Tuần 5

Thực hiện từ ngày 24/9 – 28/9/2012

CHƯƠNG I: EM TẬP VẼ

Tiết 7+8: BÀI 1:  NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ :

- Chương trình máy tính được lưu ở đâu?

- Kể tên các thiết bị lưu trữ?

- HS trả lời

- Nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Tô màu

- Hỏi: Em chọn màu vẽ bằng cách nháy chuột nào? Ở đâu?

 

- Hỏi: Em chọn màu nền bằng cách nào?

b. Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng

- Hỏi: Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ nào? Nêu cách vẽ?

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

T1: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp

Cách vẽ:

+ Vẽ tam giác.

+ Tô màu đỏ cho tam giác.

+ Lưu vào File/Save. Đặt tên tamgiac.bmp

-  Làm mẫu.

c. Hoạt động 3: Vẽ đường cong

- Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công cụ nào? Nêu cách vẽ.

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

T2: Vẽ lọ hoa

Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường cong.

- Làm mẫu.

d. Hoạt động 4: Thực hành tổng hợp

Bài T4: Vẽ và tô màu chiếc quạt hình 17 (trang 16)

Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường cong, đường thẳng, tô màu.

- Làm mẫu.

Bài T6: Vẽ hình 19 trang 16

Cách làm dùng các, công cụ vẽ đường thẳng, đường cong tô màu

- Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình vẽ”

 

- Trả lời câu hỏi.

- Nháy nút chuột trái để chọn màu vẽ

- Trả lời câu hỏi.

Nháy chuột phải để chọn màu nền

 

 

 

 

- Quan sát hình 13 (trang 14 SGK).

- Cách vẽ:

+ Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ.

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

- Quan sát hình 14 (trang 15).

- Trả lời câu hỏi.

- Cách vẽ:

+ Chọn công cụ để vẽ đường cong.

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.

+ Nhấn giữ kéo chuột trái để uốn cong đoạn thẳng.

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

-  Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + Thực hành

 

 

 

 

- Quan sát + Thực hành

 

- Chú ý lắng nghe.

3. Củng cố - dặn dò :

- Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.

- Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.  

Tuần 6

Thực hiện từ ngày 01/10 - 5/10/2012

Tiết 9+10:               Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG

 

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.

- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.

- Sau khi học xong bài  này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: SGK, giáo án, HiClass, máy tính

-         HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ : 

- Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không? Nếu được trình bày cách vẽ.

- Gv: Gọi Hs lên bảng làm.

- Nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ta đã ôn lại một số  công cụ vẽ  ở các tiết trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp theo.

a. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật:

- Như vậy với công cụ đường thẳng ta có thể vẽ được hình chữ nhật.

- Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không chính xác.

Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn. Công cụ đó cò hình dạng như sau :

- Các bước tiến hành vẽ:

+ Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ.

+ Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật cần vẽ.

 

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc

TH1:Vẽ một phong bì thư như theo mẫu sau:

- Cách vẽ:

  + Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật.

  + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.

(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2).

  + Vẽ hình chữ nhật.

  + Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.

- Làm mẫu.

TH2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau:

- Cách vẽ:

+ Chọn công hình chữ nhật.

+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.

(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2)

+ Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.

- Làm mẫu.

b. Hoạt động 2: Vẽ hình vuông:

- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.

- Có 3 kiểu vẽ hình vuông giống như hình chữ nhật.

- Thực hành vẽ trang trí hình vuông

- Quan sát thao tác của học sinh để kịp tời chỉnh sữa những chỗ sai.

c. Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật tròn góc:

- Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì với hình chữ nhật có 4 góc tròn thì cách vẽ cũng hoàn toàn tương tự thôi.

- Cách vẽ:

+ Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo tròn góc để vẽ.

+ Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ . Nó cũng có 3 dạng vẽ giống như là công cụ hình chữ nhật.

d. Hoạt động 4: Thực hành:

- TH1: Dùng công cụ và  để vẽ đồng hồ treo tường như hình dưới đây.

 

 

- TH2: Dùng công cụ thích hợp để cặp sách và ti vi như hình sau:.

    

- Gợi ý vẽ:

+ vẽ cần tivi, vẽ quai cặp.

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe

 

 

 

 

- Quan sát hình dạng của công cụ.

 

- Quan sát thao tác của giáo viên

 

- Nghe + ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát giáo viên thực hành.

 

- Thực hành

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

- Ghi bài.

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Quan sát và thực hành.

 

 

- Ghi vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố – dặn dò :

 - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

 - Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”.

 - Đọc trước bài  “Sao chép hình”.

 

Tuần 7

Thực hiện từ ngày 8/10 – 12/10/2012

Tiết 11+12: Bài 3 :   SAO CHÉP HÌNH

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:     

1. Kiểm tra bài cũ :

- Câu hỏi : + Các bước thực hiện để vẽ hình chữ nhật, hình vuông?

        + Cách lưu hình vẽ?

- 2 học sinh lên bảng thực hiện.

- GV nhận xét và ghi điểm.

2. Bài mới : 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn 1 phần hình vẽ

- Bài 1: Em hãy chỉ ra các công  cụ chọn một phần hình vẽ? (Trang 23 SGK).

- Bài 2: Đánh dấu vào các thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ.

b. Hoạt động 2: Sao chép hình

- Cách sao chép.

+ Chọn hình vẽ cần sao chép.

+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới ví trí mới.

+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.

- T1: Vẽ một hình tròn sau đó sao chép thành 4 hình có kích thước bằng nhau.

- Làm mẫu.

- Đọc phân đọc thêm và trả lời câu hỏi sự khác nhau giữa di chuyển hình và sao chép hình.

c. Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng  “ trong suốt”

- Sau khi sao chép hình sau sẽ đè lên hình trước (hình trước sẽ bị mất đi, nếu ta để các hình cạnh nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn chuột vào biểu tượng trong suốt (hình 37- Trang 25) trước khi sao chép.

- Làm mẫu: Vẽ hình tròn rồi sao chép.

d. Hoạt động 4: Thực hành

- T2: Vẽ hình quả táo và sao chép thành 2 quả táo.(hình 42 – trang 27)

Cách vẽ:

  + Dùng công cụ vẽ đường cong và đổ màu.

  +  Sử dụng công cụ sao chép.

- T4: Vẽ hình ngôi nhà (hình 44 trang 27) và sao chép.

Cách vẽ:

  + Dùng công cụ đường thẳng, công cụ vẽ hình chữ nhật, côn cụ đổ màu

  + Sử dụng công cụ sao chép

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Hình ở vị trí 2 và 9.

- Trả lời câu hỏi.

+ Ý 1,2 đúng.

 

- Nghe+ ghi

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

- HS trả lời

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe + thực hành

3. Củng cố - dặn dò :

- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình.

- Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 9

Thực hiện từ ngày 18/10 - 22/10/2010

Tiết 1+2: Bài 4: VẼ HÌNH E- LÍP, HÌNH TRÒN

 

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:       

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hay nêu các bước thực hiện để sao chép hình?

- Gọi hs lên bảng

- Nhận xét – cho điểm

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Vẽ e-lip, hình tròn

* Cách vẽ hình e-lip:

+ Chọn công cụ  trong

hộp công cụ.

+ Nháy chuột để chọn một phần kiểu vẽ hình e-lip ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả chuột.

* Cách vẽ hình tròn:

+ Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.

b. Hoạt động 2: Các kiểu vẽ hình e-lip

- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip giống như khi vẽ hình chữ nhật (hình 48 trang 29 SGK).

c. Hoạt động 3: Thực hành

T1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình minh hoạ hệ mặt trời(hình 49 trang 29 SGK).

- Cách vẽ:

Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và 4 hình tròn.

- Làm mẫu.

T2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ đã học để vẽ hình 50 (trang 30 SGK).

-Cách vẽ: 

+ Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1.

+ Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3 thành hình 4.

- Làm mẫu cho hs quan sát.
T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình 51(trang 31 SGK).

- Cách vẽ:

+ Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ.

+ Thực hiện sao chép hình 1 thành thành hình 2, hình 2 thành hình 3.

- Làm mẫu.

T4: Vẽ hình 52 trang 31 SGK.

- Cách vẽ:

+ Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn.

+ Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính.

+ Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3.

- Làm mẫu.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi vào vở.

 

 

- Quan sát SGK.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát và thực hành.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Quan sát và thực hành.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Quan sát và thực hành.

3. Củng cố - dặn dò :

  Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn, học thuộc phần ghi nhớ và đọc trước bài mới.

Tuần 10

Thực hiện t ngày 25/10 – 29/10/2010

Tiết 1+2: Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ

 

 

 

 

 

 

 

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:   

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện để v hình e-líp, cách v hình tròn?

- Gọi hs tr lời

- GV nhận xét ghi điểm   

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Vẽ bằng cọ vẽ

* Các bước thực hiện:

+ Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ.

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột để vẽ.

b. Hoạt động 2: Vẽ bằng bút chì

- Gíống vẽ bằng cọ vẽ nhưng không cần chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.

* Luyện tập:

Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây thông hình 56 (trang 33 SGK).

- Cách vẽ:

+ Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu.

+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ thân cây.

+ Chọn công cụ cọ vẽ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhất.

+ Kéo thả chuột để vẽ tán cây và bóng cây.

+ Tô màu tán lá, thân và bóng cây.

-         Làm mẫu.

c. Hoạt động: Thực hành

T1: Sử dụng công cụ bút chì vẽ hình 57 (trang 33 SGK).

- Cách vẽ: sử dụng công cụ bút chì kéo và vẽ rồi tô màu cho hình vẽ.

- Làm mẫu.

T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ và đổ màu để vẽ bông hoa hình 59( trang 34 SGK).

- Cách vẽ:

+ Dùng cọ vẽ để vẽ cánh hoa.

+ Dùng đổ màu để vẽ nhị hoa.

- Làm mẫu.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe+ ghi vào vở.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe và ghi vào vở.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và thực hành.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát + thực hành.

3. Củng c - dặn dò:

- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.

- Học thuộc phần ghi nh.

- Đọc trước bài "thực hành tổng hợp".

 

 

Tuần 11

Thực hiện t ngày 01/11 – 05/11/2010

Tiết 1+2: Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP

 

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:   

   

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện khi v bằng c v?

 - Gọi HS tr lời, HS khác nhận xét.

 - GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?

 

- Nhận xét và bổ sung.

 

 

 

 

b. Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Vẽ hình 62 trang 35(SGK).

           Đề bài: Vẽ hình ngôi nhà.

- Cách vẽ:

+ Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, con đường.

+ Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng.

+ Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu.

- Làm mẫu.

Bài 2: Hình 64 trang 37.

           Đề bài : Vẽ hình bông hoa.

- Cách vẽ:

+ Vẽ một hình tròn và dùng đường thẳng chia đường tròn thành những ô bằng nhau(số cánh hoa).

+ Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun màu vẽ nhị hoa.

- Làm mẫu.

Bài T1 : hình 65 trang 37 SGK.

               Đề bài: Vẽ bông hoa gồm cuống, lá và cánh hoa.

- Cách vẽ:

+ Các nét vẽ gồm cuống hoa, cánh hoa, lá hoa. Lá hoa có thể dùng công cụ sao chép.

+ Dùng công cụ đường cong để vẽ sau đó đổ màu xanh và tím.

- Làm mẫu.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Xem hình vẽ có những nét cơ bản nào.

+ Sử dụng công cụ nào để vẽ.

+ Dùng màu nào để tô.

+ Phần nào có thể sao chép được.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + quan sát hình 62.

 

 

 

 

 

- Quan sát và thực hành.

 

 

- Chú ý lắng nghe + quan sát hình 64.

 

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe+ Quan sát hình 65.

 

 

 

- Quan sát + thực hành.

3. Củng c - dặn dò:

- Nhắc lại các bước cơ bản để vẽ một hình.

- Về nhà ôn tập.

 

 

Tuần 12

Thực hiện t ngày 08/11 – 12/11/2010

Tiết 1+2:                              ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu.

- HS: SGK, vở, máy tính.

II.CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Ôn tập

* Bài 1: Những gì em đã biết

- Để chọn màu vẽ em nhấn nút chuột nào?

- Để chọn màu nền nhấn nút chuột nào?

 

- Trình bày cách để vẽ đường thẳng?

 

 

 

 

 

 

 

- Trình bày cách vẽ đường cong?

 

 

 

 

 

 

* Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông

- Cách vẽ hình chữ nhật?

 

 

 

 

 

 

- Trình bày cách vẽ hình vuông?

 

 

* Bài 3: Sao chép hình

- Trình bày cách để sao chép hình.

 

 

 

 

 

* Bài 4: Vẽ hình e-lip, hình tròn

-  Cách vẽ hình e-lip, hình tròn tương tự như cách vẽ hình e-lip, hình tròn.

* Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

- Trình bày cách vẽ bằng cọ vẽ?

 

 

 

 

 

 

- Trình bày cách vẽ bằng bút chì?

 

 

+ Để chọn màu vẽ nhấn nút trái chuột.

+ Để chọn màu nền ta nhấn nút phải chuột.

- Trả lời câu hỏi.

+ Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ.

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.

- Trả lời câu hỏi

+ Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối.

+ Nhấn giữ chuột trái để uốn cong đoạn thẳng.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ.

+ Chọn kiểu hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo tới điểm kết thúc.

- Trả lời câu hỏi.

+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Chọn 1 phần hình vẽ.

+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.

+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Chọn công cụ cọ vẽ có trong hộp công cụ.

+ Chọn màu để vẽ.

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.

+ Kéo thả chuột để vẽ.

- Trả lời câu hỏi.

+ Giống như vẽ bằng cọ vẽ nhưng chí khác là không cần chọn nét vẽ.

a. Hoạt động 2: Nội dung đề kiểm tra

Câu 1:

- Vẽ chiếc phong bì thư có dạng sau:

                                    

- Lưu lại với tên phongbi.bmp

Câu 2: Vẽ và tô màu đỏ cho 4 hình e-lip.

Câu 3: Dùng công cụ cọ vẽ và các công cụ vẽ cần thiết để vẽ hình sau:

                                            

Lưu lại với tên : bonghoa.bmp

* Đáp án và thang điểm:               

Câu 1: Vẽ đúng và đẹp được 4 điểm:

- Cách vẽ chiếc phong bì thư:

+ Chọn màu vẽ, màu nền là màu vàng, nét vẽ thích hợp.

+ Chọn công cụ hình chữ nhật ở hộp công cụ.

+ Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật kiểu có đường biên và tô màu bên trong.

+ Vẽ hình chữ nhật làm khung phong bì thư.

+ Dùng công cụ đường thẳng để vẽ các đường còn lại.

- Lưu lại: Vào File\save.

Đặt tên : phongbi.bmp

Câu 2:Vẽ đúng được 3 điểm.

Vẽ và tô màu đỏ cho 4 hình elip

+ Chọn công cụ hình e-lip để vẽ.

+ Tô màu đỏ cho elip

+ Sao chép thành 3 hình.

Câu 3: Vẽ đúng và đẹp được 3 điểm.

- Cách vẽ:

+ Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cánh hoa.

+ Dùng công cụ đổ màu để vẽ nhị hoa.

- Lưu lại:

Vào menu File\Save sau đó đặt tên bonghoa.bmp

 

 

Tuần 13

Thực hiện t ngày 15/11 – 19/11/2010

CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN

Tiết 1+2:                    BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN

 

 

 

 

 

 

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:      

1. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím

- Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng?

 

 

 

 

 

- Các em hãy quan sát trên bàn phím và có nhận xét gì về hàng phím cơ sở.

- Ngoài các hàng phím đó các em cần nhớ các phím đặc biệt và hay dùng đó là:

Hai phím Shift, phím enter, và phím Space.

- Hai phím Shift có tác dụng gì?

 

 

- Chức năng của phím Enter?

 

- Chức năng của phím Space?

 

* Cách đặt tay:

- Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng phím nào?

 

 

- Cho hs quan sát ở bảng phụ.

* Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn. Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này.

b. Hoạt động 2: Tư thế ngồi làm việc

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình.

- Hình nào tư thế ngồi đúng?

Vậy tư thế ngồi đúng là tư thế ngồi như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Nhắc lại và cho học sinh ghi vào vở.

c.Hoạt động 3: Lợi ích của gõ phím bằng 10 ngón:

- Qua quan sát thực tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng các em thấy có những người gõ phím mà không cần nhìn vào bàn phím đó là do họ gõ phím bằng 10 ngón. Vậy gõ bằng 10 ngón có lợi gì?

- Như vậy gõ bằng 10 ngón giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian và công sức.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Gồm 5 hàng phím.

* Hàng trên.

* Hàng dưới.

* Hàng phím số.

* Hàng cơ sở.

* Hàng phím chứa dấu cách.

- Trả lời câu hỏi.

+ Hàng cở sở có 2 phím có gai là F và J.

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu trên của phím.

- Trả lời câu hỏi.

+ Phím Enter dùng để xuống dòng.

- Trả lời câu hỏi.

+ Dùng để cách 2 từ.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai.

- Quan sát.

- Chú ý lắng nghe và ghi vở.

 

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi.

* Tư thế ngồi đúng là Hình A.

* Tư thế ngồi đúng là:

+ Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước.

+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên.

+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím.

- Ghi vào vở.

 

- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.

+ Gõ bằng 10 ngón thì tốc độ nhanh hơn.

+ Độ chính xác của nó cao hơn.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Như vây gõ 10 ngón sẽ đem lại rất nhiều lợi ích.

  Vậy để có thể gõ được 10 ngón thì các em cần hiểu cấu tạo chức năng của các phím, tư thế ngồi để gõ như thế nào cho đúng.

-         Về nhà đọc trước bài  "Gõ từ đơn giản".

 

 

Tuần 14

Thực hiện t ngày 22/11 – 26/11/2010

Tiết 1+2:                             BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN

 

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:       

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu lợi ích của việc gõ bằng 10 ngón tay?

- Hãy kể tên các hàng phím chính trên bàn phím, nêu tác dụng của phím Enter, phím Shift, phím cách?

- 2 học sinh trả lời.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

a. Hoạt động 1: Gõ từ

* Định nghĩa về từ.

- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.

- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở.

b. Hoạt động 2: Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cở sở:

- Sử dụng phần mềm mario.

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only

+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của mario.

c. Hoạt động 3: Thực hành

T1: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở và hàng trên( chọn add top row ).

T2: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số.

- Làm mẫu.

- Quan sát và sửa lỗi cho học sinh.

 

- Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát.

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gíáo viên.

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách gõ các từ đơn giản.

- Về nhà luyện tập thêm và đọc trước bài "Sử dụng phím Shift".

 

 

Tuần 15

Thực hiện từ ngày 29/11 – 03/12/2010

Tiết 1+2:                           BÀI 3. SỬ DỤNG PHÍM SHIFT

 

 

 

 

 

 

 

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện gõ từ đơn giản với hàng cơ sở khi sử dụng phần mềm Mario?                                         

- Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Cách gõ

- Trình bày chức năng của phím shift.

 

- Cách gõ:

+ Ngón út vươn ra nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính.

+ Nếu càn gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift.

- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím.

b. Hoạt động 2: Luyện gõ với phần mềm mario:

- Cách thực hiện:

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ All Keyboard.

+ Nháy chuột tại khung số 2.

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của mario.

c. Hoạt động 3: Thực hành

- Làm mẫu.

- Quan sát và sửa lỗi

 

 

- Trả lời câu hỏi: hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có 2 kí hiệu.

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

- Quan sát giáo viên làm mẫu.

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

3. Củng cố, dặn dò:

- Khái quát cách sử dụng phím Shift.

- Ôn tập thêm và đọc trước bài "Ôn luyện gõ".

Tuần 16

Thực hiện từ ngày 06/12 – 10/12/2010

Tiết 1+2:                           BÀI 3. ÔN LUYỆN GÕ PHÍM

 

 

 

 

 

 

 

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu chức năng và cách gõ phím Shift?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:      

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động: Ôn tập

? Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cơ bản?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét câu trả lời của học sinh.

? Trình bày cách gõ từ đơn giản.

 

 

 

 

- Nhận xét câu trả lời.

? Cách sử dụng phím Shift.

- Nhận xét câu trả lời.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Word tập gõ bài tập T1,T2,T3, T4, T5, T6, T7

(Trang 49, 50 SGK).

- Hướng dẫn và quan sát học sinh thực hành.

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Có 5 hàng phím cơ bản:

* Hàng phím trên.

* Hàng phím dưới.

* Hàng phím cơ sở.

* Hàng phím số.

* Hàng phím chứa phím cách.

 

- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.

- Trả lời câu hỏi.

+ Gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó.

+ Sau khi gõ xong 1 từ phải nhấn phím cách.

- Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Trả lời câu hỏi.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

3. Củng cố, dặn dò:

- Như vậy sau khi học xong bài này c em phải biết gõ các phím ở các hàng phím.

- Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.

 

Tuần 17

(Thực hiện từ ngày 13/12 – 17/12/2010)

Tiết 35+36:                 LUYỆN TẬP THÊM THỰC HÀNH VẼ

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:   

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức trong chương vẽ

- Gv nêu câu hỏi để hs nhớ lại các kiến thức đã học.

* Hỏi: Các em đã học vẽ những hình gì?

 

 

- Nhận xét câu trả lời của hs.

 

*Hỏi: Em hãy nhắc lại cách vẽ một số hình?

- Gọi một số học sinh nhận xét.

*Hỏi: Ngoài các công cụ vẽ các hình đó các em còn học những công cụ nào?

- Nhận xét câu trả lời.

 

b. Hoạt động 2: Thực hành vẽ hình:

- Gv đưa ra yêu cầu cho hs.

Vẽ hình ngôi nhà, cây cối.

- Làm mẫu cho học sinh quan sát.

- Nhận xét quá trình thực hành của hs.

 

 

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

 

- Trả lời câu hỏi.

  Vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. Hình e-lip.

- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.

- Trả lời câu hỏi.

- Chú ý lắng nghe.

- Trả lời câu hỏi.

   Công cụ sao chép hình, công cụ vẽ tự do bằng cọ vẽ bút chì.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Quan sát gv làm mẫu.

- Thực hành theo hướng dẫn của gv. Chú ý lắng nghe.

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Về nhà đọc lại các phần còn chưa hiểu, chưa rõ.

- Ôn lại bài “Học toán với phần mềm học toán 4”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 18

Thực hiện từ ngày 19/12 – 23/12/2012

Tiết 31+32:                              ÔN TẬP HỌC KỲ I

 

 

 

 

 

 

 

 

III. NỘI DUNG ÔN TẬP:

Chương I:

      + Các dạng của thông tin gồm: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.

      + Các bộ phận của máy tính.

      + Các thiết bị lưu trữ máy tính.

      +  Quá trình phát triển của máy tính.

Chương II:

      + Cách sử dụng phần mềm paint

      + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.

     + Cách sao chép hình.

      + Cách vẽ hình Elíp, hình tròn.

      + Cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.

Chương III:

    + Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản.

    + Cách sử dụng phím Shift.

 

 

Tuần 19

(Thực hiện từ ngày 02/0106/01/2012)

Tiết 33+34:                            KIỂM TRA HỌC KỲ I

 

I. LÝ THUYẾT:

       Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu đúng:

Câu 1: Chương trình máy tính được lưu ở:

  1. Thiết bị lưu trữ
  2. Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash (USB)
  3. Cả đáp án a và b đều đúng

Câu 2: Em chọn màu vẽ, màu nền bằng cách:

 

 

  1. Để chọn màu vẽ em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
  2. Để chọn màu nền em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.
  3. Cả a. và b. đều đúng.
  4. Cả a. và b. đều sai.

Câu 3: Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím nào trong lúc kéo thả chuột?

  1. Em nhấn giữ phím Shift trong lúc kéo thả chuột.
  2. Em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột.
  3. Em không cần nhấn giữ phím nào cả.

Câu 4. Hãy chỉ ra công cụ Tô màu trong hộp công cụ sau:

.

Câu 5: Hãy chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu trong các công cụ dưới đây:

                                                   

Câu 6: Trong số các công cụ ở hình dưới đây, em hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường thẳng:

                           

Câu 7: Hãy chỉ ra các công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ:

                     

Câu 8: Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi:

  1. Gõ nhanh và khơng chính xác.
  2. Gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm được thời gian và công sức.
  3. Gõ chậm, chính xác.

Câu 9: Bàn phím máy tính có ……… hàng phím chính.

Đó là: ..............................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

Câu 10: Viết các chữ ở hàng cơ sở theo thứ  tự từ trái sang phải và khoanh tròn hai phím có gai:........

 

II. THỰC HÀNH:

                Thực hành vẽ 2 hình sau:

 

 

Bài 1

Bài 2

 

III. ĐÁPÁN VÀ THANG ĐIỂM:

1. Phần lý thuyết (5 điểm): Mỗi phương án đúng được 0.5 điểm.

 Câu 1: C  Câu 2: C                                   Câu 3: B

 Câu 4: D                                Câu 5: D                                   Câu 6:                   

 Câu 7: B,C                             Câu 8: B                                  

 Câu 9: Có 5 hàng phím chính đó là: Hàng phím số, hàng phím trên, hàng   phím cơ sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách (phím cách).

 Câu 10: A  S  D  F  G  H  J  K  L  ;

2. Phần thực hành (5 điểm)

 

 

 

 

Tuần 20

(Thực hiện từ ngày 09/0113/01/2012)

CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Tiết 1+2: BÀI 1. HỌC TOÁN CÙNG VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4

 

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm.

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.

- Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập.

+ Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển.

+ Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng toán.

+ Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II.

+ Để luyện tập em hãy nháy lên một nút lệnh.

b. Hoạt động 2: Luyện tập

- Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh quan sát.

- Trong khi làm mẫu phải giới thiệu cách làm, chức năng của các nút lệnh.

- Quan sát học sinh làm bài.

- Nhận xét quá trình thực hành trên máy của hs.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát giáo viên làm mẫu.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Các em phải nắm được cách làm.

- Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn thi học kì một.

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 21

(Thực hiện từ ngày 30/0103/02/2012)

Tiết 37+38:

BÀI 1. HỌC TOÁN CÙNG VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (Tiếp)

 

I. MỤC TIÊU:

- HS biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm.

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu.

- HS: SGK, vở, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động phần mềm cùng học toán 4?

- Hs trả lời

- Gv nhận xét – ghi điểm.

2. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách khởi động phần mềm

- Yêu cầu hs nên thực hành lại cách bước khởi động phần mềm cho các bạn cùng quan sát.

b. Hoạt động 2: Tác dụng của phần mềm cùng học toán

- Buổi trước các em đã được thực hành với phần mềm cùng học toán 4, các em thấy phần mềm này mang lại lợi ích gì cho các em?

- Nhận xét và đưa ra kết luận:

      + Phần mềm giúp các em làm và luyện tập các dạng toán lớp 4.

      + Ngoài ra phần mềm còn giúp các em luyện tập thao tác sử dụng chuột và bàn phím.

b. Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập các dạng toán đã học.

 

 

 

- Quan sát - nhận xét

 

 

 

 

- Hs trả lời

 

 

 

- Hs chú ý lắng nghe và ghi vở

 

 

 

 

 

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Các em phải nắm được cách làm và tác dụng của phần mềm.

- Về nhà đọc trước bài mới.

 

 

Tuần 22

(Thực hiện từ ngày 06/02 10/02/2012)

Tiết 39+40:               Bài 2. KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI

 

I. MỤC TIÊU :

- Giúp các em được làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật thật đáng yêu.

- Giúp các em biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh.

- Ngoài ra phần mềm còn giúp các em luyện các thao tác sử dụng chuột.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

- HS: SGK, vở, máy tính.

- Sử dụng chương trình phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ :

- Câu hỏi :   + Em hãy nêu cách khởi động phần mềm cùng học toán 4 ?

                    + Phần mềm cùng học toán 4 có tác dụng gì ?

- Hs trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét – ghi điểm.

2. Bài mới :

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm

- Gv giới thiệu phần mềm khám phá rừng nhiể đới

- Phần mềm giúp các em làm quen với khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật thật đáng yêu.

- Nhiệm vụ của các em là đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng.

b. Hoạt động 2 :

* Khởi động phần mềm

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình nền

Nháy chuột vào nút Play a Game để bắt đầu lượt chơi.

Chọn một trong hai mức chơi dễ (Easy) và khó (Hard)

* Cách chơi:

- Trong khu rừng có ba tầng sinh thái: tầng thấp, tầng trung và tầng cao.

- Với mỗi con vật xuất hiện tại góc dưới bên phải, em thực hiện:

+ Nháy chuột lên con vật.

+ Di chuyển đến đúng chỗ và nháy chuột.

- Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên Exit

* Kết luận:

- Nếu hoàn thành công việc thì các con vật sẽ bừng tỉnh em sẽ nghe thấy những âm thanh náo nhiệt, thật vui và ngộ nghĩnh.

c. Hoạt động 3 : Thực hành

* Khởi động :

- Cho Hs thực hiện khởi động máy.

- Cho HS khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.

GV quan sát và nhắc nhở cho HS thực hiện đồng loạt, hướng dẫn nếu thiếu sót.

* Nội dung thực hành:

- GV nhắc lại cách chơi cho HS nhớ kỹ.

- Cho HS chọn màn chơi từ màn dễ nhất, có ít con vật nhất mà thời gian lại nhiều.

- Với mỗi con vật xuất hiện tại nút bên phải, em cần thực hiện:

+ Nháy chuột lên con vật này, khi nháy chuột đúng con vật sẽ gắn với con trỏ chuột.

+ Di chuyển chuột đến đúng chỗ của con vật ở trong rừng và nháy chuột. Nếu đúng con vật sẽ tự động vào chỗ của nó. Ngược lại con vật sẽ trở về chỗ cũ và em phải làm lại.

- GV hướng dẫn và uốn nắn kịp thời nếu sai sót.

- Nếu hết thời gian (Mặt Trời lên cao) mà vẫn còn các con vật chưa được về đúng chỗ thì em phải chơi lại từ đầu.

- GV cho Hs chọn màn chơi khó hơn một (Hard).

- Ở màn này con vật nhiều hơn mà thời gian lại ngắn đi, đòi hỏi phải chơi thật nhanh và chính xác.

Yêu cầu hs thoát khỏi phần mềm và tắt máy

 

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và theo dõi.

 

- Chú ý lắng nghe, quan sát, theo dõi.

 

 

 

- Chú ý quan sát.

 

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và ghi nhớ.

 

 

 

 

- Thực hiện khởi động máy.

- Thực hiện khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.

 

 

 

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.

- Thực hiện nội dung bài thực hành

- Thực hiện đúng nội dung yêu cầu.

- Lắng nghe và theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe và theo dõi.

 

 

- Thực hiện màn chơi khó hơn.

 

- Chú ý lắng nghe, quan sát, theo dõi.

 

- Hs thực hiện

3. Củng cố - dặn dò:

- Qua bài học hôm nay các em đã được làm quen với các con vật đáng yêu và hữu ích, ngoài ra các em còn được thấy những khu rừng thật xanh tươi tốt giúp điều hòa không khí và môi trường của chúng ta trong sạch. Vậy mỗi chung ta phải biết gìn giữ và bảo tồn những gì thiên nhiên ban tặng.

- Cho học sinh làm bài trắc nghiệm, để hs thấy được tác dụng của phần mềm.

 

 

Tuần 23

(Thực hiện từ ngày 13/02 – 17/02/2012)

Tiết 41+42:          Bài 3. TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF

 

I. MỤC TIÊU:

- Giúp các em được làm quen với một môn thể thao mới.

- Ngoài ra phần mềm còn giúp các em hiểu hơn cách chơi và luật chơi của môn thể thao Golf.

- Có ý thức học tập và bảo vệ máy vi tính và phòng máy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm Tập thể thao với trò chơi Golf

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy giới thiệu và nêu nhiệm vụ của mình trong phần mềm Khám phá rùng nhiệt đới?

- Hs trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét – ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm

- Gv giới thiệu phần mềm chơi Golf:

- Phần mềm giúp các em các em hiểu hơn cách chơi và luật

chơi của môn thể thao Golf.

- Nhiệm vụ của các em là đưa trái bóng vào trong lỗ sân

Golf bằng cách vượt qua các dạng địa hình khác nhau.

b. Hoạt động 2 : Khởi động

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền

- Phần mềm cho phép một hoặc nhiểu người cùng chơi bằng

cách chọn các Layer từ 1 đến 4.

c. Hoạt động 3: Quá trình chơi

* Cách chơi

- Nhiệm vụ của các em là phải đánh bòng trúng các lỗ từ 1 đến 9 với số lần đánh bóng là ít nhất.

- Cách đánh bóng: nháy chuột để đánh bóng. Hướng đánh

bóng là hướng của đoạn thẳng nối quả bóng với con trỏ chuột.

- Nếu muốn chơi lại từ đầu em chọn Game\ Re-Start Current Game. Nếu muốn chơi lượt mới thì nhấn phím F2.

- Để thoát khỏi phần mềm ta nhấn tổ hợp phím Alt+F4.

* Kết quả:

- Nếu đánh bóng vào lỗ với ít lần đánh thì em thực hiện tốt

- Nếu chơi lại: Game\Re-Start Current Game. Chơi lượt mới thì nhấn phím F2.

- Thoát khỏi phần mềm nháy nút X hoặc nhấn Alt+F4

d. Thực hành:

* Khởi động ban đầu

- Cho Hs thực hiện khởi động máy.

- Cho HS khởi động phần mềm.

GV quan sát theo dõi và nhắc nhở cho HS thực hiện đồngloạt, hướng dẫn nếu thiếu sót.

* Nội dung thực hành:

- GV nhắc lại cách chơi cho HS nhớ kỹ.

- Cho HS chọn màn chơi từ màn dễ nhất

- Với mỗi sân Golf nhiệm vụ các em phải đưa trái Golf vào

đúng lỗ Golf với số lần đánh Golf là ít nhất.

- Cách đánh bóng: khi di chuyển chuột, em sẽ thấy một đoạn thẳng nối từ vị trí quả bóng đến vị trí con trỏ chuột.

Nháy chuột để đánh bóng. Độ dài của đoạn thẳng cho biết đánh bóng mạnh hay nhẹ. Hướng đánh bóng là hướng của

con trỏ chuột.

- Em cần chú ý đến các vật cản trên sân như hàng rào đá, hồ nước, ... bóng không thể đi qua hàng rào đá, để bóng qua được hồ nước, em phải đánh mạnh.

- GV hướng dẫn và uốn nắn kịp thời nếu sai sót.

 

- Học sinh lắng nghe giáo viên.

 

 

 

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.

 

 

 

 

- Lắng nghe và theo dõi và ghi chép.

- Chú ý lắng nghe, quan sát, theo dõi.

 

 

 

- Chú ý theo dõi và ghi chép.

- Chú ý lắng nghe.

 

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

- Chú ý theo dõi và ghi chép.

 

 

- Chú ý theo dõi và ghi chép.

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện khởi động máy.

- Thực hiện khởi động phần mềm.

 

 

 

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.

 

 

- Thực hiện đúng nội dung yêu cầu.

 

- Lắng nghe và theo dõi.

 

- Chú ý lắng nghe, quan sát, theo dõi.

 

 

- Chú ý lắng nghe, quan sát, theo dõi.

 

 

- HS thực hành

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách khởi động, cách chơi và thoát khỏi trò chơi Golf

- Tác dụng của trò chơi Golf giúp các em rèn luyện tính khéo léo và kĩ năng sử dụng chuột.

 

 

 

 

Tuần 24

(Thực hiện từ ngày 20/0224/02/2012)

CHƯƠNG 5. EM TẬP SOẠN THẢO

Tiết 43+44:                      BÀI 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo.

- Biết cách soạn thảo và biết gõ chữ việt.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS thực hành lại trò chơi Golf.

- HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc chơi và cách thoát khỏi trò chơi Golf?

- HS trả lời

- GV nhần xét – Ghi điểm

2. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:

- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập B1.

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài.

 

 

- Gọi một hs trả lời.

- Nhận xét câu trả lời của hs.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B2, B3.

- Yêu cầu hs nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo.

b. Hoạt động 2:  Soạn Thảo

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B4, B5.

- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.

c. Hoạt động 3: Gõ chữ Việt

- GV nhắc lại cách gõ kiểu Vni

- GV nhắc lại cách gõ kiểu Telex

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B6, B7.

d. Hoạt động 4: Thực hành

- Khởi động phần mềm để quan sát và nhớ lại những gì em đã được học.

- Yêu cầu học sinh gõ một bài thơ mà em thuộc dài từ 10-12 dòng.

 

- Chú ý lắng nghe.

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

+ Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo.

- Trả lời câu hỏi.

- Chú ý lắng nghe.

- Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv.

- Trả lời câu hỏi.

 

 

- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Chú ý lắng nghe và ghi nhơ

 

- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

 

- HS khởi động phần mềm

 

- HS thực hành

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thoả như thế nào?

- Cách để soạn thảo, ghi nhớ cách để gõ tiếng Việt.

- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ và đọc trước bài “Căn Lề”.

 

 

Tuần 25

(Thực hiện từ ngày 27/0202/03/2012)

Tiết 45+46:                                   BÀI 2. CĂN LỀ

 

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu các dạng căn l trong một văn bản

- Biết căn l một đoạn văn bản bất kì.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy lên bảng viết cách gõ các chữ ă, â, ô, ê, ơ, ư, đ và các dấu huyền, sắc, nặng, hỏi theo kiểu Telex, kiểu Vni?

- 2 HS lên bảng

- GV nhận xét – Ghi điểm

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề

- Giáo viên giới thiệu cho hs biết có nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh để căn lề.

- Cho hs quan sát đoạn văn trong sách giáo khoa Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?

 

b. Hoạt động 2: Cách căn lề

- Gọi một hs trả lời.

- Nhận xét câu trả lời.

 

- Các bước thực hiện căn lề:

+ Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.

+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh trên thanh Formating.

- Nhắc lại cách chọn một đoạn văn bản.

c. Hoạt động 3: Thực hành

T1: Gõ bài thơ trâu ơi.

T2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:

+ Căn lề trái.

+ Căn lề phải.

+ Căn giữa

Theo em cách nào là phù hợp nhất?

- Hướng dẫn hs thực hành

- Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành.

- Nhận xét quá trình thực hành của hs.

 

- Chú ý lắng nghe và quan sát.

 

 

- Quan sát sách giáo khoa.

- Trả lời câu hỏi: Có 4 dạng là căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề.

 

- Trả lời câu hỏi.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

- Chú ý lắng nghe + thực hành.

 

 

- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm nhng dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.

- Về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ".

 

 

Tuần 26

(Thực hiện từ ngày 05/03 – 09/03/2012)

Tiết 47+48:                    BÀI 3. CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ

 

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách chọn cỡ chữ, phông chữ vận dụng vào trong bài học.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện để căn lề, tác dụng của bốn nút lệnh dùng để căn lề ?

- HS lên bảng

- GV nhận xét – Ghi điểm

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu

- Gv cho hs quan sát những cỡ chữ và phông chữ.

- Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta có cỡ chữ và phông chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ.

b. Hoạt động 2: Chọn cỡ chữ

- Các bước thực hiện

+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.

+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn.

c. Hoạt động 3: Chọn phông chữ

- Các bước thực hiện:

+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ. Một danh sách phông chữ hiện ra.

+ Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách.

d. Hoạt động 4: Thực hành

- Yêu cầu hs làm bài luyện tập trang 73.

Hướng dẫn:

+ Chọn cỡ chữ 18.

+ Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới.

+ Chọn cỡ chữ 14.

+ Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter.

+ Căn lề cho bài thơ.

- Yêu cầu hs làm bài luyện tập (trang 75- SGK)

Hướng dẫn:

+ Chọn cỡ chữ 18 và chọn phông chữ.

+ Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới.

+ Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ

Timenewromas.

+ Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter.

+ Căn lề bài thơ.

- Hướng dẫn hs thực hành.

- Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi khi sai.

- Nhận xét quá trình thực hành của hs.

 

- Chú ý quan sát và lắng nghe.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Khái quát lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ.

- Yêu vầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Thay đổi cỡ chữ và phông chữ".

 

 

Tuần 27

(Thực hiện từ ngày 12/03 – 16/03/2012)

Tiết 49+50:           BÀI 4. THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ

 

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cách thay đổi  c ch và phông ch.

- Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn c ch và phông ch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện chọn cỡ chữ, phông chữ?

- HS lên bảng

- HS quan sát và nhận xét

- GV nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Chọn văn bản

Hỏi: Trước khi thay đổi phông chữ hay cỡ chữ cho đoạn văn bản em cần làm gì?

 

- Các bước thực hiện.

+ Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản cần chọn.

+ Kéo thả chuột đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn.

- Chú ý: Ta có thể chọn một phần văn bản bằng cách:

+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu

+ Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.

b. Hoạt động 2: Thay đổi cỡ chữ

- Các bước thực hiện:

+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.

+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.

+ Nháy chuột chọn cỡ chữ em muốn.

c. Hoạt động 3: Thay đổi phông chữ

- Các bước thực hiện:

+ Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.

+ Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ.

+ Nháy chuột vào ô phông chữ em muốn chọn.

d. Hoạt động 4: Thực hành

Yêu cầu hs gõ đoạn văn (trang 78- SGK) và thay đổi cõ chữ của tên đoạn văn và nội dung. Lưu lại đoạn văn trên vào ở đĩa.              

Hướng dẫn:

+ Gõ đoạn văn

+ Chọn tên đoạn văn.

+ Chọn cỡ chữ 18

+ Chọn nội dung đoạn văn bản.

+ Chọn cỡ chữ 14.

- Hướng dẫn hs thực hành.

- Yêu cầu hs gõ bài thơ Con Mèo với cỡ chữ 16 cho tiêu đề và cỡ chữ 14 cho nội dung bài thơ, phông chữ Timenewromans. Căn lề phù hợp cho bài thơ. Sau đó thay đổi cỡ chữ tiêu đề là 18, cỡ chữ trong nội dung bài thơ là 16 với phông chữ là Airal.

- Quan sát và hướng dẫn hs thực hành.

- Nhận xét quá trình thực hành của hs.

- Quan sát và yêu cầu hs sữa lỗi sai.

- Nhận xét buổi thực hành của hs.

 

- Trả lời câu hỏi               

+ Chọn văn bản cần thay đổi phông chữ và cỡ chữ đó.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.                                                                

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.       

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.                                                                                    

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

- Thực hành

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.

- Chú ý và sửa những lỗi sai.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

3. Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

- Về nhà học bài và đọc trước bài "Sao chép văn bản"

 

 

NHẬN XÉT CỦA BGH

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

Tuần 28

(Thực hiện từ ngày 21/03 – 25/03/2011)

Tiết 1+2:                            BÀI 5. SAO CHÉP VĂN BẢN

 

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách sao chép văn bản.

- Vận dụng thao tác sao chép vào những đoạn văn bản giống nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện thay đổi cỡ chữ, phông chữ?

- HS lên bảng

- HS quan sát và nhận xét

- GV nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ(SGK - trang 81).

Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng ơi.....từ đâu đến? được lặp lại bao nhiêu lần?

 

- Nếu em gõ nhiều lần như vậy thì mất rất nhiều thời gian. Vậy có cách nào có thể giúp tiết kiệm thời gian?

Đó là sao chép những phần giống nhau.

b. Hoạt động 2: Cách sao chép

- Chọn phần văn bản cần sao chép.

- Nháy chuột ở nút sao để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính.

- Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép.

- Nháy chuột ở nút dán để dán nội dung vào vị trí con trỏ.

Chú ý:

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho việc nhấn nút sao.                                - - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho việc nhấn nút dán.

c. Hoạt động 3: Thực hành

T1: Gõ hai khổ thơ (trang 81- SGK) sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian.

Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ:   "Trăng ơi.....từ đâu đến". Nhấn phím enter để xuống dòng mới.

+ Chọn cả dòng vừa gõ nhấn nút sao.

+ Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và nháy nút dán.

+ Nhấn phím enter và nháy nút dán. Em được ba dòng  "Trăng ơi ... từ đâu đến".   

+ Đặt con trỏ ở cuối dòng thứ hai và nhấn enter.               

+ Gõ các câu thơ tiếp theo của khổ thơ.                               + Đặt con trỏ soạn thảo ở dòng cuối cùng và nhấn phím enter.                          + Gõ nốt 3 câu cuối của khổ thơ thứ hai.

T2: Gõ thêm hai khổ thơ của bài thơ có sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian.                           

- Yêu cầu hs thực hành.      

- Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa những lỗi sai.  

- Nhận xét quá trình thực hành của hs.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Từ trăng xuất hiện 2 lần

+ Câu thơ “Câu trăng ơi... từ đâu đến? xuất hiện 3 lần.

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.    

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.             

- Thực hành.                     

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.                        

-Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

 

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản.

- Về nhà đọc bài đọc thêm trang 84

- Về nhà học bài và đọc trước bài "Trình bày chữ đậm, nghiêng".

 

 

Tuần 29

(Thực hiện từ ngày 28/03 – 1/04/2011)

Tiết 1+2:                BÀI 6. TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG

 

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày ch đậm và ch nghiêng.

- Vận dụng vào để trình bày trong văn bản những ch có ch đậm và nghiêng.

- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện để sao chép văn bản?

- HS lên bảng thực hành trên máy tính

- HS quan sát và nhận xét

- GV nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Hỏi: Các em hãy quan sát 3 câu thơ sau và cho cô nhận xét:

Bác Hồ của chúng em  Bác Hồ của chúng em        Bác Hồ của chúng em      - Giáo viên gọi học sinh trả lời.                                - Gọi 1 học sinh nhận xét.   

 

 

- Nhận xét câu trả lời của hs.

- Gv giới thiệu vào nội dung bài học và viết mục bài lên bảng. 

b. Hoạt động 2: Trình bày chữ đậm, nghiêng

- Các bước thực hiện:

+ Chọn phần văn bản muốn trình bày.

+ Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng.                          - Chú ý:

+ Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng.  

+  Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường.

+ Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng.  

c. Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ còn lại là chữ nghiêng.                              Hướng dẫn:

+ Nháy nút B rồi gõ tên bài thơ Bác Hồ ở chiến khu. Nhấn phím Enter.                         + Gõ các câu thơ còn lại.  

+ Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài.                          + Nháy nút B để chuyển về chữ thường.                 

+ Nháy nút I để tạo chữ nghiêng.                                                  - Hướng dẫn hs thực hành 

 

- Quan sát và yêu cầu học sinh sửa những lỗi cần thiết.                                  

- Yêu cầu hs gõ bài thực hành (SGK - trang 88).

- Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đúng.

- Hướng dẫn hs thực hành.               

- Giáo viên nhận xét và cho điểm những học sinh thực hành tốt.                                    - Nhận xét buối thực hành.                          

 

- Chú ý lắng nghe và quan sát trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi.                     

 

 

- Trả lời câu hỏi.        

+ Dòng thứ nhất là chữ thường.                                + Dòng thứ hai là chữ đậm

+ Dòng thứ ba là chữ nghiêng.      

- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.             

- Chú ý lắng nghe và ghi chép.            

 

 

 

- Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở.                                             

 

 

 

- Chú ý lắng nghe và ghi chép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

- Hs thực hành và sữa những lỗi khi gõ sai.  

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Hs quan sát để thực hành cho chính xác.

 

 

- HS thực hiện yêu cầu

 

 

 

- Quan sát

- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.

 

 

3. Củng cố - dăn dò:

- Khái quát lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và nghiêng.

-  Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương.

 

 

Tuần 30

(Thực hiện từ ngày 4/04 – 8/04/2011)

Tiết 1+2:                           BÀI 7. THỰC HÀNH TỔN HỢP

 

I. MỤC TIÊU:

- Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng mưòi ngón.

- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện để trình bày chữ đậm, nghiêng?

- HS lên bảng thực hành trên máy tính

- GV nhận xét – Ghi điểm.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương

Hỏi: Có mấy cách căn lề?

 

Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản?

 

- Nhận xét câu trả lời của hs.

Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ?

 

 

 

 

 

b. Hoạt động 2: Thực hành                                            - Gv nêu ra câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức: sao chép văn bản; trình bày chữ đậm, nghiêng.        

- Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ "Dòng sông mặc áo" (SGK Cùng học tin học Q 2 -Trang 89)                                                            

- Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức đã học như cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng.                              - Hướng dẫn học sinh thực hành.                                  - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai.   

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.                        

 

+ Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều 2 bên.                                + Cách căn lề: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề.

- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm

- Trả lời câu hỏi.               

+ Chọn cỡ chữ : Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn.     

+ Chọn phông chữ: Nhãy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn phông chữ mà em muốn.  

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Chú ý lắng nghe.        

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.                                          

 

- Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.                                

3. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương.

- V nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ.

 

 

 

NHẬN XÉT CỦA BGH:

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 31

(Thực hiện từ ngày 11/04 – 15/04/2011)

CHƯƠNG 6. TH GIỚI LOGO CỦA EM

Tiết 1+2:                BÀI 1. BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO

 

I. MỤC TIÊU:

- Giúp các em bước đầu làm quen với việc sử dụng các câu lênh trên máy tính

- Vận dụng các câu lệnh để vẽ được những hình đơn giản

- Khơi dậy tư duy sáng tạo trong các em

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm Logo.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Logo và chú rùa

Logo (đọc là Lô - gô) là phần mềm máy tính giúp các em vùa học vừa chơi  một cách bổ ích. Em sẽ học cách viết các dòng lệnh để điều khiển một chú rùa di chuyển trên màn hình. Chú rùa sẽ dùng bút màu vẽ lại các vết chặng đường đã đi qua

Ngoài ra các em còn có thể viết lệnh để yêu cầu rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn...

b. Hoạt động 2: Tại sao nhân vật của logo lại là Rùa?

Lúc mới đầu các nhà sản xuất đã tạo ra một con robốt nhỏ liên lạc được với máy tính.Theo lệnh từ máy tính con rô - bốt này sẽ di chuyển trên sàn nhà và vẽ lại các bước đi của mình

- Con rô - bốt được làm bằng nhưa, có vỏ hình vòm, gắn bánh xe trông giống như rùa

- Sau đó rô - bốt được cải tiến thành con trỏ màn hình có hình dạng rùa (h.113 sgk - 92)

- Trong phần mềm logo chúng ta học con trỏ rùa có dạng đơn giản hơn rất nhiều chỉ là hình tam giác

c. Hoạt động 3: Màn hình làm việc của Logo

Hướng dẫn khởi động

Nháy chuột lên biểu tượng trên màn hình nền

Màn hình làm việc của Rùa

- Được chia làm 2 phần: Màn hình chính và của sổ lệnh

- Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vết

- Cửa sổ lệnh ở phía dưới chia làm 2 ngăn: ngăn ghi lại các lệnh đã viết trong phiên làm việc và năn để gõ lệnh

Sân chơi của Rùa              Rùa

 

 

Ngăn chứa                      Ngăn gõ lệnh

các dòng lệnh đã viết

d. Hoạt động 4: Những câu lệnh đầu tiên của rùa

Sau khi gõ xong một lệnh em  hãy nhấn phím Enter để trao lệnh đó cho rùa

+ Các lênh

Home

Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên)

Cs

Rùa về vị trí xuất phát, xóa toàn bộ sân chơi

Fd

Rùa đi về phía trước

Rt

Rùa quay phải

e. Hoạt động 5: Thực  hành

T1.Khởi động phần mềm Logo

T2. Viết các lệnh để rùa vẽ được hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước và chiều dài là 100 bước

T3.Thay đổi nét bút bằng cách chọn Set -> Pensize rồi chọn nét vẽ mới

T4. Thay đổi màu vẽ bằng cách chọn Set -> Pencolor rồi chọn màu vẽ mới

T5. Viết các lệnh để vẽ được hình vuông, hình chữ nhật sau khi đã chọn màu vẽ và nét vẽ mới

Yêu cầu học sinh thoát khỏi chương trình

Yêu cầu học sinh tắt máy

 

HS lắng nghe – ghi chép  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe – ghi chép  bài

HS lắng nghe – ghi chép  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

HS quan sát hình

 

 

 

 

 

HS lắng nghe – ghi chép  bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe – Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe – ghi chép  bài

 

 

 

 

 

 

 

Làm theo yêu cầu

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS tắt máy

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Vì sao nhân vật của logo lại là rủa? Màn hình làm việc của logo được chia làm mấy phần?

- Nêu lại các câu lệnh đã học?

- Về nhà học bài, xem trước bài “Thêm một số lệnh của logo”

 

 

Tuần 32

(Thực hiện từ ngày 18/04 – 22/04/2011)

Tiết 1+2:                BÀI 2. THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO

 

I. MỤC TIÊU:

- HS biết thêm các lệnh mới của Logo

- Vận dụng để vẽ được những hình có dạng phức tạp hơn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm Logo.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy lên bảng chỉ ra màn hình làm việc chính và cửa sổ lệnh vận dụng các lệnh đã học thực hành vẽ hình vuông?

- Hs lên bảng

- Gv nhận xét ghi điểm

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1:  Một số lệnh đã biết

Em hãy nêu lại các lệnh đã được học?

GV nhận xét

Lệnh đầy đủ

Viết tắt

Hành động của rùa

Home

 

Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên)

ClearSreen

CS

Rùa về vị trí xuất phát, xóa toàn bộ sân chơi

ForwarDn

FD n

Rùa đi về phía trước n bước

RighT k

RT

Rùa quay phải k độ

 

Chú ý: Một số lệnh chỉ có phần chữ.Phần chữ trong lệnh không phân biệt chữ hoa và chữ thường vd. Home và HOME là như nhau

- Một số lệnh có cả phần chữ và phần số, giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách( vd lệnh Fd 100)

- Lệnh có thể viết đầy đủ hoặc có thể viết tắt

- Có thể viết nhiều lệnh trên cùng một dòng.Lệnh sau cách lệnh trước một dấu cách

Bài tập

BT1. Những dòng lệnh nào là đúng

Fd 100

Fd 100.

FD 100 RT 90

FD100

FD 100 FD 50

FD 100RT  50

CS FD 100 RT 60

CS FD 100 RT 60.....

CS, FD 100, RT 60.

BT2. Chỉnh sửa những dòng lệnh dươi để được câu lệnh đúng

Fd 100.

FD100

FD 100RT  50

CS FD 100 RT 60.....

CS, FD 100, RT 60.

b. Hoạt động 2:  Câu lệnh mới

Lệnh đầy đủ

Viết tắt

Hành động của rùa

BacK n

BK n

Rùa lùi lại sau N bước

LefT k

LT

Rùa quay sang trái k độ

PenUp

PU

Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa)

PenDown

PD

Rùa hạ bút (Tiếp tục vẽ)

HideTurle

HT

Rùa ẩn mình

ShowTurle

ST

Rùa hiện mình

Clean

 

Xóa màn hình, Rùa vẫn ở vị trí hiện tại

Bye

 

Thoát khỏi phần mềm logo

c. Hoạt động 3:  Thực hành

T1.Sử dụng thêm câu lệnh LT 90 để rùa quay trái 90 độ, em hãy viết các lệnh để rùa vẽ được hình sau

 

 

 

 

 

T2. Hãy viết các lệnh ở cột a và cột b quan sát những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lệnh.Phat biểu những điều quan sát được chỉ ra sự khác biệt giữa câu lệnh CS và HT

T3.Hãy viết các lệnh ở cột a và cột b, cột quan sát những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lệnh.So sánh kết quả với điều dự đoán, chỉ ra sự khác biệt giữa các lệnh Home, Clean, Cs

T4.Hãy đặ lại màu bút và nét bút,sau đó viết các lệnh để rùa vẽ hình tam giác, hình lá cờ,hình cầu thang

Hướng dẫn: Trong tam giác mỗi góc bằng 60 độ

T5. Hãy viết lệnh để rùa vẽ được hình

 

 

 

 

Yêu cầu học sinh thoát khỏi chương trình

Yêu cầu học sinh tắt máy

 

HS trả lời

HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe – quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS  làm bài

 

Fd 100

FD100

FD 100 RT 90

FD 100 FD 50

CS FD 100 RT 60

 

 

 

 

HS  làm bài

Fd 100

FD 100

FD 100 RT  50

CS FD 100 RT 60

CS FD 100 RT 60

 

HS ghi chép bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

 

HS thực hành theo nhóm

 

 

 

HS thoát khỏi chương trình

HS tắt máy

 

3. Củng c - dặn dò:

- Nêu tên và ý nghĩa của các lênh đã học?

- Về nhà ôn bài và đọc trước bài “Sử dụng câu lệnh lặp”

 

 

 

Tuần 33

(Thực hiện từ ngày 25/04 – 29/04/2011)

Tiết 1+2:                        BÀI 3. SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP

 

I. MỤC TIÊU:

- Giúp các em sử dụng thành thạo những câu lệnh đã học và đồng thời biết thêm một số lệnh lặp giúp các em sử dụng nhanh và tìm tòi để vẽ được những hình mới nhanh hơn nhờ phần mềm logo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng chương trình phần mềm Logo.

- Máy chiếu, phòng máy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy lên bảng nêu các câu lệnh đã học vận dụng các lệnh đã học thực hành vẽ hình câu thang?

- Hs lên bảng

- Gv nhận xét ghi điểm

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Hoạt động 1: Câu lệnh lặp

Theo dõi câu lệnh để viết được hình vuông

FD 100                       FD 100            

RT 90                         RT 90

FD 100                       FD 100               

RT 90  

Nêu lên nhận xét của em?

GV nhận xét câu trả lời

Lệnh FD được lặp lại 4 lần và lênh RT được lặp lại 3 lần

Logo sẽ giúp em tránh được việc viết lặp lại bằng lệnh Repeat (lặp lại). Với lệnh này em chỉ cần viết một dòng lệnh thay cho bẩy dòng lệnh ở trên

Repeat 4 [FD 100 RT 90]

- Cú pháp lệnh

Repeat n [....]

+ Trong đó :  - Repeat  câu lệnh

- n : số lần lặp

- [....]: Câu lệnh được lặp

b. Hoạt động 2: Sử dụng câu lệnh Wait

Với câu lệnh lặp em có thể cho rùa thực hiện nhiều lệnh liên tục nhưng lại nhanh quá.Muốn cho rùa vẽ chậm lại để em có thể quan sát được từng bước đi của rủa em dùng câu lệnh Wait

Vd: Repeat 4 [FD 100 RT 90 Wait 120]

c. Hoạt động 3: Thực hành

Yêu cầu học sinh khởi động máy

Khởi động phần mềm logo

Làm bài T1,T2 – SGK – trang 102

Làm bài tập B1,B2,B3 – SGK – trang 102 + 103

Làm bài tập B4,B5,B6 – SGK - trang 104  

Yêu cầu học sinh thoát khỏi chương trình

Yêu cầu học sinh tắt máy                  

 

HS ghi chép bài

HS quan sát SGK – trang 101

 

 

 

 

HS nêu nhận xét

 

HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

HS ghi chép bài

 

 

 

 

HS  lắng nghe – ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

HS khởi động máy

HS khởi động phần mềm

HS thực hành theo nhóm

HS làm bài

 

 

HS thoát khỏi chương trình

HS thực hiện tắt máy

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu cú pháp của câu lệnh lặp Repeat?

- Về nhà ôn lại kiến thức đã được học.

 

 

 

Tuần 34

(Thực hiện từ ngày 2/05 – 6/05/2011)

Tiết 3+4:                                          ÔN TẬP

 

I. MỤC ĐÍCH:

- Hệ thống lại những kiến thức đã học

- Củng cố kiến thức có hệ thống, logic

- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng  hợp kiến thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, phần mềm

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy thực hiện lại các thao tác trong PM ALPHABET BLOCKS

- Hs lên bảng thực hành

- Gv nhận xét – ghi điểm

2. Bài mới:

a. Kiến thức cần nhớ

- HS: Nhắc lại các kiến thức đó học

- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi để hs trả lời:

- Sau đó GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

- Chương 5: Em tập soạn thảo

       + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.

       + Cách căn lề đoạn văn bản.

       + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

       + Cách sao chép văn bản.

       + Trình bày chữ đậm, nghiêng.

- Chương 6: Thế giới Logo của em

        + Những câu lệnh của Logo

        + Cách chọn màu v nét v trong phần mềm Logo

        + Các chú ý trong khi s dụng câu lệnh của phần mềm Logo

        + Cách s dụng câu lệnh Repeat n [...],áp dụng v các hình phức tạp

b. Nội dung thực hành

- GV phát giấy cho HS có chứa nội dung bài thực hành (về phân mềm Word và phần mềm Logo).

- GV hướng dẫn sau đó cho học sinh thực hành:

- GV: cho học sinh lần lượt lên thực hành. Quan sát học sinh thực hành để uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh.

- Khi học sinh đang thực hành, GV có thể gọi các học sinh khác ngồi ở dưới nêu nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết: ôn tập - Rút ra ưu nhược điểm, nội dung chính cần nhớ.

- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học.

 

 

 

Tuần 35

(Thực hiện từ ngày 9/05 – 13/05/2011)

Tiết 1+2:                                      KIỂM TRA HỌC KÌ II

 

I. MỤC ĐÍCH:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Củng cố lại kiến thức đó học

- Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, phần mềm

- HS: Máy tính, bút.

III. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA:

A. LÝ THUYẾT (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng nhất.

Câu 1(0.5 điểm): Chỉ nút lệnh chọn phông chữ trong các nút lệnh sau?

A.     B.           C.     D. 

Câu 2 (0.5 điểm): Tổ hợp phím Ctrl + C tương ứng với nút lệnh nào sau đây?

 A.       B.      C.      D.   

Câu 3 (0.5 điểm): Để định dạng chữ đậm em nháy nút lệnh?

A.      B.      C.     D.    Shift

Câu 4 (0.5 điểm): Để căn lề phải cho văn bản em nháy vào biểu tượng?

A.      B.      C.      D.  

Câu 5 (0.5 điểm):  Để lưu văn bản em nháy vào nút lệnh?

A.      B.      C.      D.

Câu 6 (0.5 điểm): Trong phần mềm Logo, muốn Rùa về vị trí xuất phát xóa toàn bộ sân chơi em dùng lệnh?

A.    BK 100  B.    CS  C.   Clean  D.    Home

Câu 7 (0.5 điểm): Trong phần mềm Logo, muốn Rùa nhấc bút em dùng lệnh?

 A. HT   B.  ST   C. PU   D. PD

Câu 8 (0.5 điểm): Câu lệnh CS,  FD  100RT  90  có bao nhiêu lỗi sai?

 A. 1   B. 2   C.  3    D.  4

Câu 9 (0.5 điểm): Rùa sẽ vẽ hình nào sau đây  khi em gõ lệnh: Repeat 2 [fd 100 rt 90 fd 50 rt 90]?

A.  B.                C. .  D.    

Câu 10 (0.5 điểm): Chọn lệnh Set -> PenColor là để?

A.  Chọn nét bút                                 B. Chọn màu bút 

C.  Chọn con trỏ Rùa                      D. Chọn màu bút và nét bút

B. THỰC HÀNH: (5 điểm)

Sử dụng những câu lệnh đã học vẽ các hình sau trong phần mềm Logo?

a)                                                 b) 

 

 

c) 

 

C. ĐÁP ÁN:

- Phần 1: Lý thuyết (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

 

Câu hỏi

A

B

C

D

Câu 1

X

 

 

 

Câu 2

 

 

 

X

Câu 3

 

X

 

 

Câu 4

 

 

 

X

Câu 5

 

 

X

 

Câu 6

 

X

 

 

Câu 7

 

 

X

 

Câu 8

 

X

 

 

Câu 9

 

 

X

 

Câu 10

 

X

 

 

 

- Phần 2: Thực hành (5 điểm)

a, Repeat 6 [fd 50 rt 60]

b, fd 20 rt 90 fd 20 lt 90 fd 20 rt 90 fd 20 lt 90 fd 20 rt 90 fd 20 fd 20 rt 90 fd 20 lt 90 fd 20 rt 90 fd 20 lt 90 fd 20 rt 90 fd 20 rt 90 fd 120

c, Repeat 4 [fd 50 lt 90] rt 90 repeat 4 [fd 50 rt 90]

 

 

 

NHẬN XÉT CỦA BGH:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                          ÔN TẬP THI HỌC KÌ II   

 

 

 

 

 

 

 

I. NỘI DUNG ÔN TẬP:

                  EM TẬP SOẠN THẢO.

       + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.

       + Cách căn lề đoạn văn bản.

       + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

       + Cách sao chép văn bản.

       + Trình bày chữ đậm, nghiêng.

                  EM HỌC NHẠC

       + Làm quen với phần mềm encore.

       + Em học nhạc với Encore.

       + Sinh hoạt tập thể với Encore.

II. NỘI DUNG ĐỀ THI:

A. Phần lý thuyết:

1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + B           B. Ctrl + E              C. Ctrl + I              D. Ctrl + U.

2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào?

A. Vào File chọn Save    B. Ctrl + S      C. Cả A và B      D.  Ctrl + N.

3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím….

A. Ctrl + A            B. Shift+Ctrl + N       C. Ctrl + O         D Ctrl + N

4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + V          B. Ctrl + C            C. Ctrl+ X                  D. Ctrl + E.

5. Có mấy cách căn lề?

A. 1 cách              B. 2 cách              C. 3 cách                    D. 4 cách.

B. Phần thực hành:

     Gõ bài ca dao Trâu ơi.

+ Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16.

+ Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14.

+ Chọn phông chữ Timenewroman.

+ Hãy chọn cách căn lề phù hợp nhất cho bài ca dao.

III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

  A. Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm.

 

    Đáp                     

 án

Câu

A

B

C

D

1

×

 

 

 

2

 

 

×

 

3

 

 

 

×

4

 

×

 

 

5

 

 

 

×

 

B. Phần thực hành:

    - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm.

    - Chọn đúng phông chữ Time new roman : 1 điểm.

    - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 1 điểm.

    - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 1 điểm.

    - Căn lề đúng phù hợp nhất lag căn lề giữa : 1điểm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 27

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU

HS nhớ lại các kiến thức đã được học trong chương

Vận dụng để làm các bài tập trong SGK

II.CHUẨN BỊ

SGK – Tài liệu – Phòng máy và các công cụ hỗ trợ

III. Các hoạt động dạy và học

1.ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hướng dẫn thực hành

Yêu cầu một em đứng dậy đọc và làm bài T1, T3 – SGK – trang 105

Gv gọi học sinh nhận xét bài

GV nhận xét đánh giá

Yêu cầu học sinh khởi động máy

Khởi động phần mềm

Làm bài T2

Yêu cầu 1 em lên làm bài

Làm bài T4

Yêu cầu một em lên làm bài

Gọi học sinh nhận xét bài

GV nhận xét đánh giá

Yêu cầu làm bài T5

Gọi 1 em nhận xét

GV nhận xét

Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm và tắt máy

HS đọc bài và làm bài

 

HS nhận xét bài

HS lắng nghe

HS khởi động máy

Khởi động phần mềm

HS làm bài theo nhóm

HS lên bảng làm bài

HS làm bài theo nhóm

HS lên bảng làm bài

HS nhận xét

HS quan sát lắng nghe

HS làm bài theo nhóm

HS nhận xét

HS quan sát lắng nghe

HS thực hiện

 

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ

Về nhà ôn bài

Đọc trước bài “Làm quen với Encore”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 31:    

 

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

  - HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.T CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :

3. BÀI MỚI:

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1 :

1. Khuông nhạc, khóa Sol:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cao độ của nốt nhạc:

 

 

 

 

 

 

Tiết 2: Thực hành

 

- Giáo viên giới thiệu các khái niệm khuông nhạc, khoá sol.

+ Khuông nhạc là: năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một không nhạc.

+ Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng ke.

+ Khoá Sol (khoá son) được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.

- Giáo viên cho học sinh quan sát khuông nhạc chứa 7 nốt nhạc sắp xếp cao dần từ trái sang phải.

+ Mức độ trầm bổng của nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.

- T1: Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi nhạc.

- T2: Chơi và đọc nhạc nhiều lần bảy nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Si ghi trên khuông nhạc.

+ Giáo viên đọc mẫu.

+ Yêu cầu học sinh đọc và chơi nhạc.

- T3: Mở bản nhạc “Trời đã sáng rồi”. Chơi và tập đọc bản nhạc đó.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.

+ Sửa những lỗi khi học sinh đọc chưa đúng.

T4: Mở và chơi một bản nhạc em yêu thích.

- Hướng dẫn học sinh thực hành.

- Sửa những lỗi khi học sinh làm sai.

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh, những gì đã làm được và chưa làm được.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

+ Chú ý lắng nghe.

+ Học sinh đọc và chơi nhạc.

- Chú ý lắng nghe.

 

 

+ Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

+ Chú ý để rút kinh nghiệm.

 

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.

- Sửa những lỗi khi sai.

 

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-         Nhắc lại những khái niệm học sinh cần phải nhớ.

-         Về nhà học bài.

 

 

 

Tuần 32:

Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiếp)

             

 

 

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

  - HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.T CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :

3. BÀI MỚI:

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1:

1. Trường độ của nốt nhạc:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nhịp và phách:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:

Thực hành.

 

- Giáo viên giới thiệu cho hs khái niệm của trường độ của nốt nhạc.

- Trường độ của nốt nhạc là thời gian ngắn dài của một nốt nhạc trong bản nhạc.

- Lấy thời gian ngắn dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ.                         + Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn.            + Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng.          + Nốt móc đơn có trường độ bằng nửa nốt đen.           + Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt móc đơn.  - Những vạch đứng chia ô nhạc thành nhiều ô nhịp(hay còn gọi là nhịp) được gọi là vạch nhịp.        - Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách.              -  Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang.                         + Số trên cho biết số phách trong mỗi nhịp.         + Số dưới cho biết trường độ của mỗi phách bằng bao nhiêu phần trường độ của nút tròn.

T1: Tập đọc bản nhạc.

- Gv đọc mẫu cho hs nghe.

- Giáo viên sữa lỗi cho những học sinh đọc sai.      – Cho các tổ đọc                 - Gọi học sinh nhận xét.

 

T2: Tập hát và đọc bản nhạc Chiếc khăn tay.

- Giáo viên hát và đọc mẫu cho hs nghe.

- Gọi học sinh hát và đọc nhạc.

- Gọi học sinh nhận xét.

 

- Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép.

                                             - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

                                            - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                            - Chú ý lắng nghe gv đọc mẫu.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.                        – Các tổ đọc nhạc                - Nhận xét rút kinh nghiệm.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

                                            - Hát và đọc nhạc dưới sự hướng dẫn của gv.              - Nhận xét giọng hát và cách đọc nhạc của bạn.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-         Nhắc lại những khái niệm cơ bản cần nhớ của bài học.

-         Yêu cầu học sinh về nhà học bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 33:

Bài 4: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE

             

 

 

 

 

 

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

  - HS: SGK, vở, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.T CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :

2. BÀI MỚI:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1+2: LT+TH.

1. Đánh đàn với bàn phím máy tính:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sinh hoạt tập thể:

 

 

 

 

 

* Thực hành:

 

- Gv giới thiệu các bước để thực hiện đánh đàn trên máy tính

- Các bước thực hiện:

+ Khởi động phần mềm Encore.

+ Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn Keyboard, hình ảnh đàn oóc – gan xuất hiện.

+ Dùng chuột để chơi nhạc bằng cách nháy chuột lên những phím trên đàn. Cũng có thể dùng bàn phím, chỉ cần gõ phím Q rồi nhấn các phím A, S, D, F…có thể tăng giảm cao độ của âm thanh nhờ phím + hay -.

T1: Giáo viên yêu cầu hs nháy chuột vào mục Windows, chọn Keyboard và quan sát hình ảnh đàn Oóc- gan xuất hiện.

- Dùng chuột để chơi trên phím một bản nhạc mà em biết.

- Nhấn phím Q và tự luyện gõ các nốt nhạc với bàn phím máy tính.

- Gv làm mẫu cho hs quan sát

- Yêu cầu học sinh thực hiện công việc.

- Nhận xét quá trình thực hiện của hs, yêu cầu hs phải sửa những gì trong khi thực hành.

T2: Mở bản nhạc Lí cây xanh chơi và hát theo đúng nhạc.

- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.

- Gv nêu tác dụng của phần mềm trong những buổi sinh hoạt tập thể hay tập hát.

+ Nếu không có đàn ta có thể dùng Encore mở nhạc để đệm cho lời hát. Làm cho buổi sinh hoạt thêm sôi nổi.

T4: Mở bản nhạc reo vang bình minh để nghe và hát theo.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu.

- Sửa những lỗi khi hs hát.

 

- Cho từng nhóm hát thi với nhau.

- Gọi hs nhận xét xem nhóm nào hát hay và đúng nhạc nhất.

- Giáo viên nhận xét chung.

T5: Chơi bản nhạc Ngày mùa vui, nghe và hát theo bản nhạc.

- Yêu cầu hs thực hiện chơi nhạc trên máy tính bằng chuột hoặc bằng phím.

- Nhận xét chung về buổi thực hành.

- Tuyên dương những tổ, nhóm thực hiện tốt công việc.

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Quan sát gv làm mẫu.

- Thực hiện thêo yêu cầu của đề bài.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Thực hiện yêu cầu mà gv đưa ra.

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.

- Thi hát giữa các nhóm.

 

- Nhận xét về các nhóm.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

 

 

- Thực hiện chơi nhạc trên máy tính dưới sự hướng dẫn của gv.

- Chú ý lắng nghe.

 

- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghịêm.

 

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-         Như vậy có thể dùng phím hoặc dùng chuột để chơi nhạc trên máy tính. Việc sử dụng Encore trong sinh hoạt tập thể giúp buổi sinh hoạt thêm sôi nổi.

-         Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học để hom sau thi học kì.

 

 

 

Tuần 34:

                                          ÔN TẬP THI HỌC KÌ II   

 

 

 

 

 

 

 

I. NỘI DUNG ÔN TẬP:

                  EM TẬP SOẠN THẢO.

       + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo.

       + Cách căn lề đoạn văn bản.

       + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ.

       + Cách sao chép văn bản.

       + Trình bày chữ đậm, nghiêng.

                  EM HỌC NHẠC

       + Làm quen với phần mềm encore.

       + Em học nhạc với Encore.

       + Sinh hoạt tập thể với Encore.

II. NỘI DUNG ĐỀ THI:

A. Phần lý thuyết:

1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + B           B. Ctrl + E              C. Ctrl + I              D. Ctrl + U.

2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào?

A. Vào File chọn Save    B. Ctrl + S      C. Cả A và B      D.  Ctrl + N.

3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím….

A. Ctrl + A            B. Shift+Ctrl + N       C. Ctrl + O         D Ctrl + N

4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + V          B. Ctrl + C            C. Ctrl+ X                  D. Ctrl + E.

5. Có mấy cách căn lề?

A. 1 cách              B. 2 cách              C. 3 cách                    D. 4 cách.

B. Phần thực hành:

    Gõ bài ca dao Trâu ơi.

+ Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16.

+ Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14.

+ Chọn phông chữ Timenewroman.

+ Hãy chọn cách căn lề phù hợp nhất cho bài ca dao.

III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

  A. Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm.

 

    Đáp                     

 án

Câu

A

B

C

D

1

×

 

 

 

2

 

 

×

 

3

 

 

 

×

4

 

×

 

 

5

 

 

 

×

 

B. Phần thực hành:

    - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm.

    - Chọn đúng phông chữ Time new roman : 1 điểm.

    - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 1 điểm.

    - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 1 điểm.

    - Căn lề đúng phù hợp nhất lag căn lề giữa : 1điểm.

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET