Giáo án Tin học                                  GV: Lê Thanh Hiền

                                    

 

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

MÔN TIN HỌC

 

  Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết

  Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết

  Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

 

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

HỌC KỲ I

 

 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 

Tiết- 1, 2/T.4  Bài 1: Người bạn mới của em

    Thực hành

Tiết- 3, 4/T.5  Bài 2: Thông tin xung quanh ta

Tiết- 5, 6/T.6  Bài 3: Bàn phím máy tính

    Thực hành

Tiết- 7, 8/T.7  Bài 4: Chuột máy tính

    Thực hành

Tiết- 9, 10/T.8  Bài 5: Máy tính trong đời sống

 

     CHƯƠNG II. CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Tiết- 11, 12/T.9*             Bài 1: Trò Chơi Blocks

Tiết- 13, 14/T.10             Bài 2: Trò chơi Dots

Tiết- 15, 16/T.11          Bài 3: Trò chơi Sticks

 

     CHƯƠNG III. EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

 

Tiết-17, 18/T.12  Bài 1: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở

Tiết- 19, 20/T.13  Bài 2: Tập gõ các phím ở hàng trên

Tiết- 21, 22/T.14  Bài 3: Tập gõ các phím ở hàng dưới

Tiết- 23, 24/T.15  Bài 4: Tập gõ các phím ở hàng phím số                                    

Tiết- 25, 26/T.16  Bài 5: Ôn tập gõ phím

 

CHƯƠNG IV. EM TẬP VẼ

Tiết- 27, 28/T.17  Bài 1: Tập tô màu

Tiết- 29, 30/T.18*  Bài 2: Tô màu bằng màu nền


HỌC KÌ II

 

CHƯƠNG IV. EM TẬP VẼ (TT)

 

Tiết- 31, 32/T.19  Bài 3: Vẽ đoạn thẳng

Tiết- 33, 34/T.20           Bài 4: Tẩy, xóa hình

Tiết-35, 36/T.21  Bài 5: Di chuyển hình

Tiết- 37, 38/T.22   Bài 6: Vẽ đường cong

Tiết- 39, 40/T.23  Bài 7: Sao chép màu từ màu có sẵn

Tiết- 41, 42/T.24* Ôn tập chương

 

 CHƯƠNG V. EM TẬP SOẠN THẢO

Tiết- 43, 44/T.25  Bài 1: Bước đầu soạn thảo

Tiết- 45, 46/T.26     Bài 2: Chữ hoa

Tiết- 47, 48/T.27  Bài 3: Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư ,đ

Tiết- 49, 50/T.28  Bài 4: Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng

Tiết- 51, 52/T.29  Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã

Tiết- 53, 54/T.30*  Bài 6: Luyện gõ

Tiết-55, 56/T.31  Bài 7: Ôn tập

 

      CHƯƠNG VI. HỌC CÙNG MÁY TÍNH

 

Tiết- 57, 58/T.32  Bài 1: Học toán với phần mềm

     Cùng học toán 4-5

Tiết- 59, 60/T.33  Bài 2: Học làm công việc gia đình

     Với phần mềm Tidy Up

Tiết- 61, 62/T.34  Bài 3: Học tiếng anh với

Phần mềm Alphabet Blocks

Tiết- 63, 64/T.35*  Thi kết thúc học kỳ

 

CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 

                                             Bài 1: Người bạn mới của em

 

 

 

I. Mục tiêu:

 - HS nhận biết được máy tính và các bộ phận của máy tính.

 - Biết được một số ứng dụng của máy tính.  

II. Phương pháp:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính.

 - Học sinh: SGK, tập.

IV. Tiến trình dạy học

 1- Dạy bài mới

Hoạt động củạ Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung ghi bảng

1. Giới thiệu máy tính?

 

 

 

 

 

Đặt vấn đề: Máy tính có mấy loại thường thấy? Kể ra?

Cho biết các bộ phận quan trọng nhất của máy vi tính để bàn?

  • Giới thiệu màn hình của máy tính?

 

 

 

 

 

 

  • Giới thiệu phần thân của máy tính?

 

 

 

 

 

 

  • Bàn phím của máy tính?

 

 

 

 

  • Chuột của máy tính?

 

Đặt vấn đề: Em thường sử dụng máy tính đểm những công việc gì?

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng.

- HS đọc SGK

- HS ghi bài.

 

- HS chú ý nghe giảng

- Gọi HS trả lời

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

- Gọi HS trả lời

 

 

1. Giới thiệu máy tính?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Màn hình của máy tính có cấu tạo như màn hình tivi. Các dòng chữ, số và hình ảnh trên màn hình cho thấy kết quả hoạt động của máy tính.

 

- Phần thân của máy tính là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

 

- Bàn phím của máy tính gồm nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính.

 

- Chuột của  máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.

2. Làm việc với máy tính

   a. Bật máy

       Giới thiệu các bật máy tính?

 

 

 

 

b. Tư thế ngồi

       Giới thiệu tư thế ngồi ?

 

  c. Ánh sáng

       Tránh ánh sáng chiếu thẳng và màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em.

d. Tắt máy

 

 

 

- HS quan sát thực hành bật máy.

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

 

 

- HS chú ý nghe giảng?

- HS ghi bài.

2. Làm việc với máy tính

   a. Bật máy

          - Bật công tắc màm hình.

       - Bật con tắt trên thân máy.

 

   b. Tư thế ngồi

 

 

   c. Ánh sáng

 

 

 

   d. Tắt máy

       Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính.

 2- Dặn dò: Về nhà làm Bài tập 2-Trang 6Bài tập 6- Trang 10.

3- Thực hành làm quen với máy tính.

- Bật/ tắt máy đúng quy trình..

- Chú ý phải ngồi đúng tư thế.

 

 

 

 

 

 Bài 2: Thông tin xung quanh ta

 

 

 

I. Mục tiêu:

 - HS nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.

 - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.

II. Phương pháp:

- Thuyết trình, đặt vấn đề.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án.

 - Học sinh: SGK, tập.

IV. Tiến trình dạy học

 

 1- Dạy bài mới

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung ghi bảng

  1. Thông tin dạng văn bản

Giới thiệu thông tin dạng văn bản?

 

 

 

  1. Thông tin dạng âm thanh

Giới thiệu thông tin dạng âm thanh?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thông tin dạng hình ảnh

Giới thiệu thông tin dạng hình ảnh?

 

 

 

-  HS chú ý nghe giảng

- Gọi HS cho ví dụ

- HS ghi bài

 

 

- HS chú ý nghe giảng

- Gọi HS cho ví dụ

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng

- Gọi HS cho ví dụ

- HS ghi bài

 

 

  1. Thông tin dạng văn bản

Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo…chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ,số).

 

  1. Thông tin dạng âm thanh

-          Tiếng chuông, tiếng trống trường báo cho em biết giờ học, giời ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc.

-          Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và trao đổi thông tin.

 

3. Thông tin dạng hình ảnh

Những bức ảnh,tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên ác tờ báo,…cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo,…

 

Máy tính giúp cho chúng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thông tin trên.

2- Dặn dò: Về nhà làm Bài tập 4-Trang 15.

 


 

 

 

 

 

           Bài 3: Bàn phím máy tính

 

 

I. Mục tiêu:

 - HS bước đầu làm quen với bàn phím.

 - Nhận biết được khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím.  

II. Phương pháp:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính.

 - Học sinh: SGK, tập.

IV. Tiến trình dạy học

 1- Dạy bài mới

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung ghi bảng

1. Bàn phím

- GV giới thiệu bàn phím của máy tính?

- Hãy chỉ ra khu vực chính và các phím mũi tên trên bàn phím?

2. Khu vực chính của bàn phím

 

- Giới thiệu hàng phím cơ sở?

 

 

 

 

 

- Giới thiệu hàng phím trên?

 

 

 

- Giới thiệu hàng phím dưới?

 

 

 

- Giới thiệu hàng phím số?

 

 

- Giới thiệu phím cách?

 

 

- HS chú ý nghe giảng, quan sát.

 

- HS xem SGK và trả lời.

 

 

 

 

 

- HS quan sát, xem sách, trả lời.

- HS ghi bài.

 

 

 

 

- HS quan sát, xem sách, trả lời.

- HS ghi bài.

 

 

- HS quan sát, xem sách, trả lời.

- HS ghi bài.

 

 

- HS quan sát, xem sách, trả lời.

- HS ghi bài.

 

- HS quan sát, xem sách, trả lời.

- HS ghi bài.

1. Bàn phím

 

 

 

 

 

 

2. Khu vực chính của bàn phím

- Hàng phím cơ sở:                                                                + Hàng phím thứ ba tính từ dưới lên.

+ Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là F và J.

- Hàng phím trên gồm các phím: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P, {[,]}.

 

- Hàng phím dưới gồm các phím: Z, X, C, V, B, N, M, <,, >., ?/.

 

- Hàng phím số: Hàng phím trên cùng của khu vực chính.

- Hàng cuối cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách.

2- Dặn dò: Bài tập về nhà Bài 4/ trang 19.

2- Thực hành gõ bàn phím với Typer Shark.

 

 

 

 

 

 

                        Bài 4: Chuột máy tính

 

 

I. Mục tiêu:

 - HS làm quen với chuột máy tính.

 - Biết cách cầm chuột đúng và những thao tác sử dụng chuột.  

II. Phương pháp:

- Trực quan, thuyết trình, đặt vấn đề.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính.

 - Học sinh: SGK, tập.

IV. Tiến trình dạy học

 1- Dạy bài mới

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung ghi bảng

1. Chuột máy tính

Giới thiệu về chuột máy tính?

 

 

 

 

 

2. Sử dụng chuột

- Giới thiệu cách cầm chuột?

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu về con trỏ chuột?

 

 

 

 

 

- Giới thiệu cách sử dụng chuột?

    + Di chuyển chuột

 

 

    + Nháy chuột

 

    + Nháy đúp chuột

 

    + Kéo thả chuột

 

- HS chú ý nghe giảng, quan sát .

- HS ghi bài.

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng,

quan sát.

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng, quan sát.

- HS ghi bài

 

 

 

 

- HS chú ý, nghe giảng quan sát.

- HS ghi bài

1. Chuột máy tính

Măt trên của chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải. Mỗi khi nhấn nút, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyển cho máy tính.

 

 

2. Sử dụng chuột

    a) Cách cầm chuột

    - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột.

   - Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữa hai bên chuột.

   b) Con trỏ chuột

Trên màn hình em nhìn thấy có hình mũi tên. Mỗi jhi em thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Đó chính là con trỏ chuột.

   c) Các thao tác sử dụng chuột

    + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.

    + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.

    + Nháy đúp chuột: Nhánh nhanh hai lần liên tiếp.

    + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.

2- Thực hành sử dụng chột với MouseKills.


 

 

 

                        Bài 5: Máy tính trong đời sống

 

 

I. Mục tiêu:

- HS thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.             

II. Phương pháp:

- Trực quan, thuyết trình, đặt vấn đề.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, giáo án.

 - Học sinh: SGK, tập.

IV. Tiến trình dạy học

 1- Dạy bài mới

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung ghi bảng

1. Trong gia đình.

Giới thiệu một số thiết bị làm việc theo chương trình trong gia đình.

 

 

2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

Giới thiệu một số ứng dụng của máy tính trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

 

 

3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.

Giới thiệu một số ứng dụng của máy tính trong phòng nghiên cứu, nhà máy.

 

 

4. Mạng máy tính

Giới thiệu về mạng máy tính.

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng, quan sát .

- HS ghi bài.

 

 

- HS chú ý nghe giảng,

quan sát.

- HS ghi bài

 

 

 

 

- HS chú ý nghe giảng, quan sát.

- HS ghi bài

 

 

- HS chú ý, nghe giảng quan sát.

- HS ghi bài

1. Trong gia đình.

 

 

 

 

 

2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

 

 

 

 

 

3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.

 

 

 

 

 

4. Mạng máy tính

 

 


KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

 

Ngày duyệt

Nhận xét và ký duyệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                              - Trang  1 -                          

nguon VI OLET