Trường Tiểu học Thanh Bình – GV: Huỳnh Thị Kim Hiền - Bài soạn Môn TIN HỌC

 

TUẦN 1  

( 08-08-11 12-08-11 ) Ngày soạn: 03/08/2011

 

CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Bài 1: Người bạn mới của em

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với máy tính

- Nhận biết máy tính và các bộ phận chính của máy tính.

- Ham thích tìm hiểu máy tính.

II. Chuẩn bị:

- SGK, máy tính

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp

- SX vị trí HS

- KT sách HS

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Thảo luận nhóm nêu những gì gắn bó thân thiết với HS trong quá trình học tập.

+ Nhóm trình bày

+ Nhóm NX

Giới thiệu bài mới

Chúng ta đã có nhiều người bạn cùng học tập (bạn bè, bút, sách, tập,...), kể từ hôm nay chúng ta sẽ có thêm một người bạn mới là “Chiếc máy vi tính”.

- Người bạn này có nhiều đức tính tốt: chăm làm, làm đúng, làm nhanh,...

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK

Có nhiều loại máy tính nhưng thường gặp nhất là: máy tính để bàn và máy tính xách tay.

* Quan sát máy tính (nhóm đôi): Chia các thành phần của máy tính

- Vài nhóm trình bày

- Nhóm NX

Kết luận chung

- Máy tính thường có 4 bộ phận chính

+ Màn hình: Quan sát màn hình nhận xét giống vật gì? (cấu tạo và hình dáng giống ti vi.)

+ Thân máy (CPU): điều khiển mọi hoạt động của máy tính

+ Bàn phím: có nhiều phím

+ Chuột: giúp điều khiển máy tính

(Quan sát H3,4,5/SGK)

Gọi HS nhắc lại các bộ phận của máy tính.

- Thực hiện sử dụng bàn phím và chuột cho HS quan sát

 

 

* Hoạt động 3: Thực hành, bài tập

B1. Thực hiện cá nhân

- Dùng bút chì thực hiện vào SGK

- Đổi SGK KT chéo

- KT vài quyển của HS

NX chung

    B2. Thảo luận nhóm

- Nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét

NX chung

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học.

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

- Nêu

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Quan sát hình1,2 SGK

 

 

- Quan sát máy tính

 

- 1HS nêu –1 HS xác định

- NX

Giỏi

 

- Quan sát

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

- Nêu

- Quan sát

 

 

 

 

- Thực hiện

- KT chéo

 

- Lắng nghe

- Thực hiện nhóm

- Nhóm trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe


Bài 1: Người bạn mới của em (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các bộ phận của máy tính.

- Biết các yêu cầu khi làm việc với máy tính, bật/tắt máy an toàn, tư thế ngồi, bố trí ánh sáng.

- Ham thích tìm hiểu máy tính.

II. Chuẩn bị:

- SGK, máy tính.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp

- KTBC: gọi nối tiếp HS nhắc lại các bộ phận của máy tính.

* Hoạt động 2:

Làm việc với máy tính

a. Bật máy

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định công tắc thân máy và công tắc màn hình

- Yêu cầu cả lớp cùng xác định

+ 2 nhóm KT chéo

NX chung

- Bật máy cần thực hiện thao tác:

+ Bật công tắc màn hình

+ Bật công tắc thân máy

- Gọi HS nào có thể thực hiện cho lớp xem

- Lớp cùng thực hiện bật máy

- KT chéo 2 nhóm gần nhau

- Giới thiệu: Màn hình em thấy đầu tiên là màn hình nền. Trên màn hình nền có nhiều hình nhỏ gọi là biểu tượng.

b. Tư thế ngồi

- Quan sát tranh SGK (Hình 9/trang 8)

- Yêu cầu HS trình bày tư thế ngồi đúng

Chốt ý: Ngồi thẳng, thoải mái

Yêu cầu HS thực hiện đúng, HS quan sát nhắc nhở lẫn nhau thường xuyên

c. Ánh sáng

- Yêu cầu HS quan sát sự ảnh hưởng của ánh sáng đối với màn đến mắt

Đặt máy tính ở vị trí: ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình hoặc chiếu thẳng vào mắt.

d. Tắt máy

- Hướng dẫn HS thực hiện:

+ Đóng các chương trình đang mở

+ Start\Turn off computer\Turn off (có thể cho HS nhớ màu chọn)

Lớp thực hành

 

* Hoạt động 3: Thực hành, bài tập

B4 B5: thực hiện cá nhân bằng bút chì, KT chéo SGK

B6. Thảo luận nhóm (chia 2 nhóm) luân phiên trả lời các câu hỏi để giải được ô chữ.

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Chốt lại nd tiết học

- NX tiết học

 

- Thực hiện

 

 

 

 

- Thảo luận

 

- Xác định

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

- Thực hành- Trả lời

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

- Trình bày

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát – trình bày

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Thực hành

 

 

- Thực hiện – KT chéo

- Thảo luận, trình bày

 

 

- Lắng nghe

 


TUẦN 2  

( 15-08-11 19-08-11 ) Ngày soạn: 09/08/2011

 

Bài 2: Thông tin xung quanh ta

 

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản

- Biết con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau cho những mục đích khác nhau

- Giúp các em biết được máy tính là công cụ tiếp nhận, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin

II. Chuẩn bị:

- Tranh, biển báo,…

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC: Các bộ phận của máy tính, cách bật/tắt máy

- NX, ghi điểm

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Đặt vấn đề: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin, hôm nay chúng ta tìm hiểu 3 dạng thông tin cơ bản

1. Thông tin dạng văn bản:

- Cho HS quan sát đoạn văn, bài báo, …

- Yêu cầu HS trình bày em thấy được những gì?

Thông tin văn bản

- Yêu cầu HS nêu ví dụ khác

NX

  1.            2. Thông tin dạng âm thanh:

Thế nào gọi là âm thanh?

- Yêu cầu HS nêu ví dụ

(Tiếng trống, tiếng chuông, các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau,…)

Thông tin âm thanh

- Yêu cầu HS cho vài vd khác. (tiếng chuông điện thoại, 2 người nói chuyện với nhau,…)

Nhận xét

3. Thông tin dạng hình ảnh:

- Cho HS quan sát tranh

- Thảo luận nhóm (tranh cho ta biết gì được vẽ và mô tả)

- Gọi nhóm trình bày

Thông tin hình ảnh

- Nêu vài dạng thông tin dạng hình ảnh :

+ Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo, …

+ Đèn giao thông.

- Yêu cầu HS cho vài vd khác. (thầy đang đánh trống trường,…)

- GV nhận xét.

 

* Hoạt động 3: Bài tập

B2, B3. HS quan sát tranh SGK và tìm thông tin

- Gọi HS nêu thông tin tìm được lớp NX

NX chung

B4,5. Thực hiện cá nhân (làm vào SGK)

- Gọi HS sửa bài

NX

- Đổi SGK KT chéo

- Gọi HS báo cáo

NX chung

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Thi đua 2 nhóm ghép thông tin.

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát

- Nêu

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Trình bày

 

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

 

 

- Lắng nghe

- Trình bày

 

- Lắng nghe

 

- Quan sát

- Thảo luận

- Trình bày

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Nêu VD

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

- Nêu

- Lắng nghe

- Thực hiện tìm

- Sửa bài

- Lắng nghe

- KT chéo

- Báo cáo

- Lắng nghe.

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Bài 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với bàn phím (khu vực phím chính và 2 phím có gai), phím xuống dòng (ENTER), phím khoảng cách,…

- HS có thể gõ một vài phím để tập làm quen với bàn phím (gõ tên mình,…)

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, phần mềm Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

*Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC: 3 dạng thông tin

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

1. Bàn phím

- Gọi HS nhắc lại 4 thành phần cơ bản của máy tính

Giới thiệu bàn phím là một trong 4 thành phần mà chúng ta đã học

2. Khu vực phím chính của bàn phím

- Yêu cầu HS quan sát bàn phím

+ Thảo luận chia bàn phím thành bao nhiêu khu vực

+ Nhóm trình bày

+ Nhóm khác NX

NX chung, chốt ý

- Yêu cầu HS quan sát khu vực chính của bàn phím (hình 19 SGK/16)

- HS quan sát trực tiếp bàn phím của mình và chỉ ra được khu vực phím chính.

- KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

- Giới thiệu HS các hàng phím trên khu vực phím chính

+ Hàng phím số.

+ Hàng phím trên.

+ Hàng phím cơ sở Hàng cơ sở là quan trọng nhất và có 2 phím có gai F,J

+ Hàng phím dưới Phím dài nhất là phím cách

* Hoạt động 3: Bài tập

B1,2. Thực hiện nối tiếp

B3. Thực hiện cá nhân

- Mở Word cho HS gõ tên mình

+ Đặt tay đúng vị trí

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Thi đua (bài tập B4)

- NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- Nhận xét tiết học

 

- Hát

 

 

 

- Nêu

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

- Thảo luận

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

- Quan sát bàn phím, tìm

 

 

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

- Lắng nghe, quan sát

 

 

- Xác định được 2 phím có gai

 

 

- Thực hiện

 

- Thực hành

 

- Sửa sai

 

- Thi đua

-  Lắng nghe.

 


TUAÀN 3  

( 22-08-11 26-08-11) Ngaøy soaïn: 16/08/2011

 

Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH

 

I. Mục tiêu:

- Làm quen với chuột

- Biết cách cầm chuột đúng, phân biệt chuột trái, phải, biết nhấn trái, nhấn phải và nhấn đúp chuột.

- Có thể thực hành tốt một số thao tác với chuột.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, Trò chơi Block

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1: 

- Ổn định lớp

- KTBC: bàn phím máy tính

+ Khu vực phím chính?

+ Các hàng phím?

+ Hàng cơ sở?

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- GV gọi HS nhắc lại 4 thành phần cơ bản của máy tính để bàn.

Chuột là 1 trong 4 bộ phận chính của máy tính (bộ phận nhập) Giới thiệu bài mới

- Yêu cầu HS quan sát chuột, thảo luận chuột gồm bao nhiêu nút?

+ Trình bày

+ HS khác NX

NX chung

- Giới thiệu chuột: thường gồm 2 nút (trái, phải) ngoài ra chuột còn có nút xoay ở giữa.

- Thực hiện cách cầm chuột cho HS quan sát:

+ Cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải. Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ 2 bên chuột.

+ Con trỏ chuột: thường có hình mũi tên

- Yêu cầu HS thực hiện lại cách bật máy, quan sát chuột trên màn hình

- Thao tác với chuột:

+ Di chuyển: thay đổi vị trí chuột

+ Nháy chuột: nhấn trái rồi thả ra

+ Nháy đúp chuột: nháy chuột trái nhanh 2 lần liên tiếp

+ Kéo thả chuột: nhấn giữ nút trái chuột di chuyển đến vị trí cần rồi thả chuột trái ra

- Cho HS quan sát và thực hành sau mỗi lần giới thiệu 1 thao tác với chuột NX, sửa sai

 

* Hoạt động 3: Bài tập

- Thực hiện nhóm đôi

- Gọi HS NX

NX chung

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Cho HS thực hiện 1 trò chơi với chuột

- Quan sát, NX, sửa sai HS

- Chốt lại nội dung chính

- Nhận xét tiết học

 

- Hát

- Thực hiện

 

 

 

 

- Nêu

 

- Lắng nghe

 

- Nhóm đôi

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát, thực hành theo

 

 

 

 

- Thực hiện

 

- Lắng nghe, thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Thực hiện

- Lắng nghe, sửa sai

- Lắng nghe

 

 


 

Bài 5: Máy tính trong đời sống

 

 

I. Mục tiêu:

- HS biết các thiết bị trong đời sống mà có bộ xử lí giống máy tính.

- HS thấy được vai trò của máy tính trong đời sống.

II. Chuẩn bị:

- SGK

- Hoïc sinh: Vôû vaø buùt .

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: chuột máy tính

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các thiết bị có bộ xử lý giống máy tính

- Gọi nhóm trình bài lên bảng lớp

- Gọi HS NX

NX, chốt nội dung chính

- GV giới thiệu vài thiết bị có bộ xử lí giống máy tính.

+ Trong gia đình: máy giặt, ti vi,…

Chọn chương trình cho máy giặt, hẹn giờ báo thức,..

+ Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: tính tiền, rút tiền tự động, máy gắn bộ xử lí theo dõi bệnh nhân

+ Trong nhà máy, phòng nghiên cứu

+ Mạng máy tính

- Gọi HS cho vài ví dụ khác mà em biết

NX chung

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung chính.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Hát

- Thực hiện

 

- Thảo luận

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

 


TUAÀN 4 

( 29-08-11 02-09-11) Ngaøy soaïn: 23/08/2011

 

 

Trò chơi Blocks

 

 

I. Mục tiêu:

- Luyện cách sử dụng chuột (di chuyển đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác)

- Rèn trí nhớ cho HS.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, Blocks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

* Hoạt động 2:

* Giới thiệu trò chơi Blocks.

1. Khởi động trò chơi:

- Giới thiệu biểu tượng

- Yêu cầu HS xác định biểu tượng Blocks

- KT chéo

NX

- Gọi HS nêu cách khởi động một biểu tượng trên màn hình?

- Gọi HS khác NX

NX, chốt ý: nhấn đúp chuột vào biểu tượng trò chơi Blocks trên màn hình nền.

  1. Giới thiệu cách chơi:

- Yêu cầu HS quan sát màn hình, nghe giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cuối lượt chơi, đặt tên

-  Vào Game\New để chơi lại.

- Gọi HS nêu thao tác nháy chuột

- Yêu cầu HS thực hiện nhóm tìm hiểu trò chơi Blocks trình bày qui tắc chơi

- Gọi nhóm trình bày

- Nhóm khác NX

NX, chốt ý

Hai hình giống nhau sẽ biến mất, làm mất càng nhiều hình trong thời gian càng ngắn càng tốt.

- Gọi HS thực hành mẫu

- Game\Exit hoặc nhấn chuột vào dấu X bên góc phải để thoát trò chơi

* Hoạt động 3:

- HS chơi. Nhóm 2 HS luân phiên chơi

- Hai HS kiểm tra chéo nhau về cách cầm chuột, nhấn chuột.

- Quan sát, sửa sai cho HS nhất là cách cầm chuột.

NX nhóm làm tốt, nhóm chưa tốt

* Hoạt động 4:

- Thi đua tìm đội nhanh nhất

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- Nhận xét tiết học

 

- Thực hiện

 

 

 

- Quan sát

- Xác định

- KT chéo

- Lắng nghe

- Nêu

 

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- Thực hiện nhóm

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

Giỏi

 

 

 

- Thực hành

- KT chéo

 

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Trò chơi Blocks (tt)

 

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn luyện cách sử dụng chuột

- Rèn trí nhớ cho HS.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, Blocks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: 1. Cách chơi Blocks

 2. Lợi ích của trò chơi

3. HS thực hiện

* Hoạt động 2:

* Yêu cầu HS: Khởi động trò chơi và chơi qua 1 lượt

* Chơi với bảng nhiều ô

 

 

 

 

 

 

 

+ Nhấn Skill\Little board (bảng 30 ô) – hàng thứ nhất

+ Nhấn Skill\Big board (bảng 60 ô) – hàng thứ hai.

Gọi HS nêu lại cách chơi

Hai hình giống nhau sẽ biến mất, làm mất càng nhiều hình trong thời gian càng ngắn càng tốt.

* Hoạt động 3:

- HS chơi. Nhóm 2 HS luân phiên chuyển đổi sang bảng lớn/nhỏ và chơi với bảng lớn

- Hai HS kiểm tra chéo nhau về cách chuyển bảng, cầm chuột, nhấn chuột.

- Quan sát, sửa sai cho HS nhất là cách cầm chuột.

NX nhóm làm tốt, nhóm chưa tốt

* Hoạt động 4:

- Thi đua tìm đội nhanh nhất

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- GV nhận xét tiết học

 

- Thực hiện

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

- Nêu

 

 

 

- Thực hành

 

- KT chéo

 

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe


TUAÀN 5 

(05-09-11 09-09-11) Ngaøy soaïn: 30/08/2011

 

Trò chơi Dots

 

I. Mục tiêu:

- Rèn cách sử dụng chuột.

- Biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác.

- Rèn tư duy cho HS.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính,  phần mềm Dots

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- OÅn ñònh lôùp.

- Kiểm tra thao tác với chuột của 1 vài HS qua trò chơi Blocks.

- Nhận xét, ghi điểm.

* Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi Dots.

* Giới thiệu trò chơi Dots

1. Khởi động trò chơi:

- Giới thiệu biểu tượng

- Yêu cầu HS xác định biểu tượng Dots

- KT chéo

NX

- Gọi HS nêu cách khởi động một biểu tượng trên màn hình?

- Gọi HS khác NX

NX, chốt ý: nhấn đúp chuột vào biểu tượng trò chơi Dots trên màn hình nền.

2. Quy tắc chơi:

- Yêu cầu HS quan sát màn hình, nghe giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu nhóm chơi thử rút ra kết luận cách chơi

- Gọi nhóm trình bày

NX, chốt nội dung

+ Người và máy tính thay phiên nhau tô các đoạn thẳng nối 2 điểm cạnh nhau trên lưới ô vuông. cần nhấn chuột chính xác.

+ Ai là người cuối tạo thành 1 ô vuông thì ghi được 1 điểm. Người tô được đánh dấu O, máy tô được đánh dấu X.

+ Chơi lại: Game\New

+ Kết thúc trò chơi ai tô nhiều thì thắng

- Gọi HS thực hành mẫu trò chơi

* Hoạt động 3: Thực hành

Thực hành luân phiên

- Quan sát, KT chéo

Quan sát, sửa sai cho HS.

Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Giúp đỡ HS TB, yếu.

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương đội thắng

- Chốt lại nội dung chính

- GV nhận xét tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát.

- Xác định

- KT chéo

- Lắng nghe

- Nêu

 

- NX

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện nhóm

- Trình bày

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giỏi

 

- Thực hành

- KT chéo

- Sửa sai

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

 

- Lắng nghe

 


Trò chơi Dots (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn thao tác nháy chuột cho HS

- Biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác.

- Rèn tư duy cho HS.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính,  phần mềm Dots

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- OÅn ñònh lôùp.

- Kiểm tra thao tác với chuột của 1 vài HS qua trò chơi Dots.

- Nhận xét, ghi điểm.

* Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi Dots.

* Gọi HS nêu lại:

- Cách khởi động trò chơi

- Quy tắc chơi

- Chuyển sang bảng lớn hơn:

 

 

 

 

 

* Skill\Board size\3x5 hoặc 5x5, 7x7,…

Có 7 kích thước bảng từ nhỏ đến lớn:

3 x 3

3 x 5

5 x 5

7 x 7

9 x 9

11 x 11

13 x 13

 

- Yêu cầu HS thực hành chuyển qua lại giữa các bảng

 

- Chuyển sang mức độ chơi khó hơn:

* Skill\Intermediate hoặc Advanced,…

Có 5 mức độ từ dễ đến khó:

+ Beginner

+ Intermediate

+ Advenced

+ Master

+ Grand Master

 

 

 

 

- Yêu cầu HS thực hành lại thao tác chuyển đổi giữa các mức độ

- KT chéo

- NX

NX chung

- Game\Exit hoặc nhấn chuột vào dấu X bên góc phải để thoát trò chơi

* Hoạt động 3: Thực hành

-  Thực hành luân phiên

- Quan sát, KT chéo

Quan sát, sửa sai cho HS.

Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Giúp đỡ HS TB, yếu.

* Hoạt động 4:

- Thi đua bảng 7 x 7 mức độ 3

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- GV nhận xét tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

 

- Nêu

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành.

 

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Thực hành

- KT chéo

- Sửa sai

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe


TUAÀN 6  

(12-09-11 16-09-11 ) Ngày soạn: 07/09/2011

 

Trò chơi Sticks

 

I. Mục tiêu:

- HS rèn cách sử dụng chuột.

- HS biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác, tốc độ nhấn chuột nhanh hơn, chính xác hơn 2 trò chơi trước.

- Giáo dục tính nhanh nhẹn nhưng phải chính xác.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, phần mềm Sticks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- OÅn ñònh lôùp.

- Kiểm tra thao tác với chuột của HS qua trò chơi Dots.

- Nhận xét, ghi điểm.

* Hoạt động 2:

* Giới thiệu trò chơi Sticks

1. Khởi động trò chơi:

- Giới thiệu biểu tượng

- Yêu cầu HS xác định biểu tượng Sticks

- KT chéo

NX

- Gọi HS nêu cách khởi động một biểu tượng trên màn hình?

- Gọi HS khác NX

NX, chốt ý: nhấn đúp chuột vào biểu tượng trò chơi Sticks trên màn hình nền.

2. Quy tắc chơi:

- Yêu cầu HS quan sát màn hình, nghe giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS NX hình dạng con trỏ chuột

- Gọi HS khác NX

- Yêu cầu nhóm chơi thử rút ra kết luận cách chơi

- Gọi nhóm trình bày

NX, chốt nội dung

+ Đưa con trỏ chuột lên que không bị đè, con trỏ chuột có hình dấu +

+ Nháy chuột, que sẽ biến mất

+ Làm mất hết que, sẽ được chúc mừng

- Gọi 1 HS thực hành mẫu

- Game\Exit hoặc nhấn chuột vào dấu X bên góc phải để thoát trò chơi

* Hoạt động 3:

- Mỗi máy 2 HS thay phiên nhau thực hiện

- KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

- Xác định

- KT chéo

- Lắng nghe

- Nêu

 

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- NX

- Thực hành nhóm

- Trình bày

- Lắng nghe

 

 

 

 

Giỏi

- Quan sát, thực hiện

 

 

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Lắng nghe

 

 


Trò chơi Sticks (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn HS cách sử dụng chuột.

- HS biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác, tốc độ nhấn chuột nhanh hơn, chính xác hơn 2 trò chơi trước.

- Giáo dục tính nhanh nhẹn nhưng phải chính xác.

II. Chuẩn bị:

- Máy tính, phần mềm Sticks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- OÅn ñònh lôùp.

- Kiểm tra thao tác với chuột của HS qua trò chơi Sticks

- Nhận xét, ghi điểm.

* Hoạt động 2:

- Gọi HS nêu lại cách khởi động và luật chơi của trò chơi Sticks

- Mở rộng mức độ khó của trò chơi

Có 3 mức độ từ dễ đến khó:

+ Beginner

+ Intermediate

+ Advanced

 

 

- Chế độ que cố định: có 2 mức 100 que và 500 que

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS chuyển đổi qua lại giữa các mức độ

- Game\Exit hoặc nhấn chuột vào dấu X bên góc phải để thoát trò chơi

* Hoạt động 3:

- Mỗi máy 2 HS thay phiên nhau thực hiện trò chơi ở mức độ khó tăng dần

- KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4:

- Thi đua mức độ khó

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 7  

( 19-09-11 23-09-11 ) Ngày soạn: 13/09/2011

 

Tập gõ các phím ở hàng cơ sở

 

I. Mục tiêu:

- Biết cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, qui tắc gõ các phím ở hàng cơ sở

- Làm quen cách dùng 10 ngón tay để gõ bàn phím và cố gắng dùng 10 ngón để gõ

- Nghiêm túc khi luyện gõ

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

- Gọi HS nhắc lại

+ Khu vực phím chính?

+ Khi đặt tay lên bàn phím em đặt ở hàng nào?

+ Xác định hàng cơ sở.

+ Các ngón tay đặt lên hàng cơ sở như thế nào?

Giới thiệu bài học mới.

- Gọi HS nhắc lại các phím ở hàng cơ sở.

- Hướng dẫn HS đặt các ngón tay ở các phím xuất phát trên hàng phím cơ sở.

 

 

 

 

- Cách gõ các phím.

- Sau khi gõ xong các phím, các ngón tay phải đặt lại vị trí xuất phát ban đầu.

- Yêu cầu HS đặt tay lên bàn phím

- Quan sát, sửa sai cho bạn trong nhóm

Quan sát, sửa sai

- Gọi 1 HS nêu vị trí các ngón tay ứng với các phím

NX, tuyên dương, sửa sai

* Hoạt động 3:

- Giới thiệu phần mềm gõ văn bản Word

+ Biểu tượng

+ HS khởi động biểu tượng, thoát

- Yêu cầu HS gõ vài ký tự (không nhất thiết phải có nghĩa). VD: ASD JKL  KL; DFG DA LA HA SDF

(Gõ chính xác, không cần nhanh)

+ Từng HS thực hiện vài chữ

+ Quan sát, sửa sai nhau về cách đặt tay

Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua gõ nhanh, gõ đúng

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học

 

- Hát

 

 

- Nêu, NX

 

- Lớp cùng xác định

- Nêu, NX

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

- Lắng nghe, quan sát

 

 

- Thực hiện

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe, sửa sai

Giỏi

 

 

 

 

- Quan sát

- Khởi động

- Thực hiện

 

 

 

- Thực hành

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Tập gõ các phím ở hàng cơ sở (tt)

I. Mục tiêu:

- Luyện gõ tốt các phím ở hàng cơ sở.

- Sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím

- Hứng thú khi luyện tập

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KT bài cũ

Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay lên bàn phím ở hàng cơ sở.

Lớp NX

NX chung

* Hoạt động 2:

Tập gõ phím với phần mềm Mario

- Giới thiệu biểu tượng Mario

+ Gọi 1 HS thực hiện thao tác mở 1 phần mềm với biểu tượng có trên màn hình nền.

- Yêu cầu cả lớp mở chương trình Mario.

- Hướng dẫn HS mở bài luyện tập gõ các phím ở hàng cơ sở.

+ Nhấn chuột lên chữ Lesson

+ Nhấn chuột lên chữ Home row only

+ Chọn tranh 1 (hình ông mặt trời)

- Cách xem kết quả luyện tập:

+ Keys Typed: số chữ đã gõ

+ Errors: số lỗi

+ Goal WPM: tốc độ gõ

- Next: tiếp tục, đến cổng thành là chiến thắng

- Menu: quay lại màn hình chính

- File\Quit: thoát

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS luân phiên luyện tập

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Thi đua gõ nhanh, đúng

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

- Nêu

 

- NX

- Lắng nghe.

 

 

- Quan sát

Yếu

 

- Thực hiện

- Quan sát, thực hiện

 

 

 

 

 - Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện luân phiên

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 8  

( 26-09-11 30-09-11 ) Ngày soạn: 19/09/2011

 

Tập gõ các phím ở hàng trên

 

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cách đặt các ngón tay trên bàn phím.

- HS biết qui tắc gõ các phím ở hàng trên.(gõ xong các ngón tay phải quay lại vị trí xuất phát ban đầu ở hàng cơ sở)

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay. Ham thích luyện gõ phím

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay trên hàng cơ sở.

- Giới thiệu các phím ở hàng trên.

- Gọi HS nhắc lại.

- Hướng dẫn HS cách gõ các

phím ở hàng trên kết hợp gõ các phím ở hàng cơ sở.

+ Đặt tay lên hàng cơ sở.

+ Vươn các ngón tay lên gõ các phím ở hàng trên.

+ Sau khi gõ xong các phím ở hàng trên, các ngón tay phải đặt lại vị trí xuất phát ban đầu.

- Cả lớp thực hiện mẫu, quan sát và sửa sai nhau.

* Hoạt động 3: Thực hành

Tập gõ phím với phần mềm Word

- Gọi 1 HS thực hiện xác định biểu tượng và khởi động phần mềm Word.

- Giới thiệu phím Enter:

+ HS nhấn phím Enter, quan sát công dụng phím Enter

Phím Enter dùng để xuống dòng.

+ Có 2 phím Enter: ở khu vực phím chính và khu vực phím số. Chức năng 2 phím này giống nhau.

- Yêu cầu cả lớp mở phần mềm Word.

- Hướng dẫn HS thực hiện gõ các phím sau:

AQ;P SWLO DEKI FRJU GTHY

+ HS thực hiện luân phiên

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Thực hiện thi đua : Ghép ký tự 2 hàng phím cơ sở và hàng phím trên tạo thành từ có nghĩa

- Tổng kết, tuyên dương.

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

 

- Nêu

 

- Lắng nghe.

- Nêu

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Quan sát, sửa sai

 

 

- Thực hiện - lớp NX

 

- Lắng nghe, quan sát

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

- Luân phiên

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe, sửa sai

- Nêu

 

 

- Thi đua

 

- Lắng nghe

 


Tập gõ các phím ở hàng trên (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Đặt đúng tay lên bàn phím.

- Gõ các phím hàng cơ sở, kết hợp gõ các phím ở hàng trên tốt.

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC:        1. Khởi động, tạo tên trong Mario?

                      2. Chọn hàng cơ sở luyện tập?

NX chung

* Hoạt động 2:

Tập gõ phím hàng trên với phần mềm Mario

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay trên hàng cơ sở.

- Gọi HS nêu lại các phím ở hàng trên.

Qui tắc gõ các phím ở hàng trên?

- Yêu cầu lớp mở chương trình Mario.

- Hướng dẫn HS thao tác chọn bài luyện tập:

+ Nhấn chuột lên chữ Lesson

+ Nhấn chuột lên chữ Add Top Row

+ Chọn tranh 1 (hình ông mặt trời)

- Lớp thực hiện.

- Kiểm tra chéo kết quả của nhau

- Bao nhiêu bạn thực hiện đúng? Bao nhiêu bạn chưa làm tốt?

NX, tuyên dương

- Yêu cầu HS luân phiên luyện tập

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Thi đua gõ nhanh, đúng

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

 

- Nêu

 

 

 

- Thực hiện

- Quan sát

 

 

 

 - Thực hiện

- Kiểm tra chéo

 

 

- Lắng nghe

- Thực hành.

- Quan sát, sửa sai

- Sửa sai

- Nêu

 

 

- Lắng nghe.


TUAÀN 9  

( 03-10-11 07-10-11 ) Ngày soạn: 27/09/2011

 

Tập gõ các phím ở hàng dưới

 

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cách đặt các ngón tay trên bàn phím.

- HS biết qui tắc gõ các phím ở hàng dưới kết hợp gõ hàng cơ sở, hàng trên. (gõ xong các ngón tay phải quay lại vị trí xuất phát ban đầu ở hàng cơ sở)

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC:

+ Thực hiện chọn bài luyện tập ở hàng trên

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay trên hàng cơ sở

- HS tìm các phím ở hàng dưới.

- Gọi HS nhắc lại.

- Yêu cầu HS suy nghi tìm cách gõ phím

ở hàng dưới

Hướng dẫn HS cách gõ các phím ở hàng dưới kết hợp gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng trên.

+ Đặt tay lên hàng cơ sở.

+ Lùi các ngón tay xuống gõ các phím ở hàng dưới.

+ Sau khi gõ xong các phím ở hàng dưới, các ngón tay phải đặt lại vị trí xuất phát ban đầu.

- Cả lớp thực hiện mẫu cách đặt tay, quan sát và sửa sai nhau.

* Hoạt động 3: Thực hành

Tập gõ phím với phần mềm Word

- Gọi 1 HS thực hiện xác định biểu tượng và khởi động phần mềm Word.

- Yêu cầu cả lớp mở phần mềm Word.

- Hướng dẫn HS thực hiện gõ các phím sau:

canh buom vang

canh buom la canh buom vang

bay tu gian muop bay sang gian bau

the roi chang biet bay dau

chi con tham tham mot mau troi xanh

+ HS Trung bình, yếu thực hiện 1 lần

+ HS Khá, Giỏi thực hiện nhiều lần

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 5:

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

 

- Thực hiện

 

- Nêu

 

- Tìm, trình bày - NX

- Nêu

- Suy nghi, trình bày

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, sửa sai

 

 

 

- Xác định

 

- Thực hiện

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe, sửa sai

- Nêu

 

 

- Lắng nghe.

 


Tập gõ các phím ở hàng dưới (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Đặt tay lên bàn phím đúng.

- Gõ các phím hàng trên, kết hợp gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng dưới.

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC:        1. Khởi động, tạo tên trong Mario?

                      2. Chọn hàng trên luyện tập?

NX chung

* Hoạt động 2:

Tập gõ phím hàng dưới với phần mềm Mario

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay trên hàng cơ sở.

- Gọi HS nêu lại các phím ở hàng dưới.

- Yêu cầu lớp mở chương trình Mario.

- Hướng dẫn HS thao tác chọn bài luyện tập:

+ Nhấn chuột lên chữ Lesson

+ Nhấn chuột lên chữ Add Bottom Row

+ Chọn tranh 1 (hình ông mặt trời)

- Gọi  HS thực hành mẫu

- Lớp thực hiện.

- Kiểm tra chéo kết quả của nhau, báo cáo

NX, tuyên dương

- Yêu cầu HS luân phiên luyện tập

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Thi đua gõ nhanh, đúng

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

 

 

 

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

- Quan sát, thực hiện

 

 

 

- Thực hành

 

- Kiểm tra chéo

 

- Thực hành.

- Quan sát, sửa sai

- Sửa sai

- Nêu

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe.

 


TUAÀN 10
 

( 10-10-11 14-10-11 ) Ngày soạn: 02/10/2011

Bài 4: Tập gõ các phím ở hàng phím số

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cách đặt các ngón tay trên bàn phím.

- HS biết qui tắc gõ các phím ở hàng số kết hợp gõ hàng cơ sở, hàng trên và hàng dưới. (gõ xong các ngón tay phải quay lại vị trí xuất phát ban đầu ở hàng cơ sở)

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC:

+ Thực hiện thao tác khởi động Mario và chọn bài luyện tập

+ Lớp cùng thực hiện trên máy

NX

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay lên hàng cơ sở.

- Giới thiệu các phím ở hàng số.

- Gọi HS nhắc lại.

- Hướng dẫn HS cách gõ các

phím ở hàng số kết hợp gõ các

phím ở hàng cơ sở, hàng trên và hàng dưới

+ Đặt tay lên hàng cơ sở.

+ Vươn các ngón tay lên gõ các phím ở hàng số.

+ Sau khi gõ xong các phím ở hàng số, các ngón tay phải đặt lại vị trí xuất phát ban đầu.

- Cả lớp thực hiện mẫu cách đặt tay, quan sát và sửa sai nhau.

* Hoạt động 3: Thực hành

Tập gõ phím với phần mềm Word

- Gọi 1 HS lên thực hiện xác định biểu tượng và khởi động phần mềm Word.

- Yêu cầu cả lớp mở phần mềm Word.

- Hướng dẫn HS thực hiện gõ các phím sau:

a)  mot tuan co 7 ngay

  mot thang thuong co 30 hoac 31 ngay

b)  cac so dien thoai khan cap

  cong an 113

  cap cuu 115

  cuu hoa 114

+ HS Khá, Giỏi thực hiện nhiều lần

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Thi đua: Ngón tay và phím

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học

 

 

- Hát.

 

- Thực hiện

 

 

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

- Lắng nghe.

- Nêu

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, sửa sai

 

 

 

- Xác định

 

- Thực hiện

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Tập gõ các phím ở hàng phím số (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cách dặt tay lên bàn phím đúng.

- Gõ các phím hàng số, kết hợp gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng dưới và hàng trên.

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC:        1. Khởi động, tạo tên trong Mario?

                      2. Chọn hàng dưới luyện tập?

NX chung

* Hoạt động 2:

Tập gõ phím hàng dưới với phần mềm Mario

- Gọi HS nhắc lại cách đặt các ngón tay trên hàng cơ sở.

- Gọi HS nêu lại các phím ở hàng số.

- Yêu cầu lớp mở chương trình Mario.

- Hướng dẫn HS thao tác chọn bài luyện tập:

+ Nhấn chuột lên chữ Lesson

+ Nhấn chuột lên chữ Add Numbers

+ Chọn tranh 1 (hình ông mặt trời)

- Gọi  HS thực hành mẫu

- Lớp thực hiện.

- Kiểm tra chéo kết quả của nhau, báo cáo

NX, tuyên dương

- Yêu cầu HS luân phiên luyện tập

- Quan sát, sửa sai cách đặt ngón tay của bạn.

Quan sát và sửa sai HS

Gọi HS nêu tên những bạn thực hiện chưa tốt

Quan sát, giúp đỡ những TB, yếu.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Thi đua gõ nhanh, đúng

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

 

 

 

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

- Quan sát, thực hiện

 

 

 

- Thực hành

 

- Kiểm tra chéo

 

- Thực hành.

- Quan sát, sửa sai

- Sửa sai

- Nêu

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe.


TUAÀN 11  

( 17-10-11 21-10-11 )       Ngày soạn: 09/10/2011

Ôn tập gõ phím

 

I. Mục tiêu:

- Ôn tập tổng hợp cách gõ phím.

- HS biết qui tắc gõ các phím trên bàn phím. (gõ xong các ngón tay phải quay lại vị trí xuất phát ban đầu ở hàng cơ sở)

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2:

- Qui tắc đặt tay lên bàn phím

- Yêu cầu HS thực hiện đặt tay Sửa sai

- Cách gõ: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím

 

 

 

 

 

 

+ Gọi HS xác định nhiệm vụ từng ngón tay

+ NX, chốt ý

- Yêu cầu HS mở chương trình Word.

- Hướng dẫn HS gõ bài tập:

T1.

Tac dat tac vang

On troi mua nang phai thi

Noi thi bua can, noi thi cay sau.

Cong lenh chang quan bao lau

Ngay nay nuoc bac, ngay sau com vang.

 

- Yêu cầu:

+ Không gõ dấu

+ Dùng dấu cách để thụt đầu dòng

+ Dùng phím Enter để xuống dòng

- Mỗi HS gõ 1 câu, luân phiên cho đến hết bài

- Nhóm khá giỏi thực hiện nhiều lần bài trên.

- Quan sát, sửa sai cách đặt tay cho bạn cùng nhóm.

- Quan sát và sửa sai HS.

Nhóm thực hiện nhiều lần nhất? Bao nhiêu lần?

Nhóm thực hiện ít lần nhất? Bao nhiêu lần?

NX, tuyên dương, khuyến khích HS còn lại

* Hoạt động 3:

- Thi đua thực hành trên Mario

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

 

- Trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- Lắng nghe

 - Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

- Sửa sai

 

 

 

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe.

 


Ôn tập gõ phím

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn tập cách gõ phím cho HS.

- HS hiểu biết qui tắc gõ các phím trên bàn phím. (gõ xong các ngón tay phải quay lại vị trí xuất phát ban đầu ở hàng cơ sở)

- Luyện gõ bằng 10 ngón tay tốt hơn.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Mario

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2:

- Qui tắc đặt tay lên bàn phím

- Yêu cầu HS thực hiện đặt tay Sửa sai

- Cách gõ: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím

 

 

 

 

 

 

+ Gọi HS xác định nhiệm vụ từng ngón tay qua trò chơi tìm phím

+ NX, chốt ý

- Yêu cầu HS mở chương trình Word.

- Hướng dẫn HS gõ bài tập:

T2.

Dam sen

Trong dam gi dep bang sen

La xanh bong trang laic hen nhi vang

Nhi vang bong trang la xanh

Gan bun ma chang hoi tanh mui bun.

 

- Yêu cầu:

+ Không gõ dấu

+ Dùng dấu cách để thụt đầu dòng

+ Dùng phím Enter để xuống dòng

- Mỗi HS gõ 1 câu, luân phiên cho đến hết bài

- Nhóm khá giỏi thực hiện nhiều lần bài trên.

- Quan sát, sửa sai cách đặt tay cho bạn cùng nhóm.

- Quan sát và sửa sai HS.

Nhóm thực hiện nhiều lần nhất? Bao nhiêu lần?

Nhóm thực hiện ít lần nhất? Bao nhiêu lần?

NX, tuyên dương, khuyến khích HS còn lại

* Hoạt động 3:

- Thi đua thực hành trên Mario

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học

 

- Hát.

 

- Trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

 

- Lắng nghe

- Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

- Sửa sai

 

 

 

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe.


TUAÀN 12  

( 24-10-11 28-10-11 )       Ngày soạn: 16/10/2011

 

Chương 4: Em tập vẽ

Tập tô màu

 

I. Mục tiêu:

- Làm quen phần mềm mới. Bật/tắt được Paint.

- Biết hộp màu, hộp công cụ, trang giấy.

- Biết phân biệt màu vẽ, màu nền và tô màu được các hình mẫu.

- Giáo dục tính chính xác cho HS.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 * Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp.

- KTBC: Kiểm tra cách bật/tắt 1 phần mềm đã học

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát tranh, so sánh tranh không tô màu và tranh tô màu Giới thiệu bài mới “Tập tô màu”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Paint giúp ích gì cho chúng ta?

- Giới thiệu biểu tượng Paint.

- Cách bật/tắt Paint

- Màn hình Paint:

 

 

 

 

 

 

 

- Hộp màu:

 

 

 

 

Các bước thực hiện tô màu:

1. Nháy chuột để chọn công cụ       trong hộp công cụ.

2. Nháy chuột chọn màu tô.

3. Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

 

1 HS thực hiện mẫu

 

 

 

* Hoạt động 3: Bài tập

- HS luân phiên tô màu

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, NX bài bạn

Quan sát, sửa sai, NX

 * Hoạt động 4:

- Thi đua tô màu bông hoa cánh đỏ, nhị vàng

 

 

 

 

 

 

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

 

- Quan sát, NX

 

- Nhóm đôi

 

- Quan sát

- Nêu

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

Giỏi

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, NX

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thi Đua

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 


Tập tô màu (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được rõ biểu tượng Paint và biết bật/tắt Paint

- Biết hộp màu, hộp công cụ, trang giấy.

- Biết phân biệt màu vẽ, màu nền và tô màu được các hình mẫu.

- Thực hiện tô màu chính xác hơn

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp.

- KTBC:

1. Kiểm tra cách bật phần mềm Paint (cả lớp)

   1 HS nêu cách bật

2. HS nêu cách tắt Paint lớp thực hiện và NX

NX

* Hoạt động 2:

1. Yêu cầu HS quan sát màn hình Paint

- Thực hiện đố bạn xác định

3 thành phần của Paint ?

+ 3 HS đố

+ 3 HS xác định

+ NX

NX, tuyên dương

2. Chọn màu vẽ, màu nền bằng chuột nào?

- Yêu cầu chọn màu vẽ, màu nền:

+ Chọn màu vẽ là màu đỏ - màu nền là màu vàng

+ Chọn màu vẽ là màu xanh lá - màu nền là màu đỏ

+ Chọn màu vẽ là màu vàng - màu nền là màu xanh lá

Thảo luận nhóm - xác định trên máy chiếu - nhóm khác NX

NX

3. Cho HS quan sát 3 hình

 

 

 

 

- 3 HS nối tiếp tô màu

- 3 HS nối tiếp NX

NX

- Gọi HS nêu lại các bước tô màu

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Bài tập

- Tô màu theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mỗi HS tô 1 nhân vật ( Khá, giỏi thực hiện nhiều lần)

- KT chéo

Quan sát, sửa sai

NX

 * Hoạt động 4:

- Thi đua tô màu 2 chú chó

 

 

 

 

 

 

 

NX: xác định màu chính xác giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

- KT chéo

- Nêu

- Nêu thực hiện

 

 

- Quan sát

 

 

- Đố

- Xác định

- NX

- Lắng nghe

Giỏi

 

 

 

 

- Xác định

- NX

- Lắng nghe

- Quan sát

 

 

 

 

- Tô màu

- NX

- Lắng nghe

- Nêu

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- KT chéo bài bạn

- Quan sát, sửa sai

- Lắng nghe

 

- Thi đua

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 13  

( 31-10-11 04-11-11 ) Ngaøy soaïn: 23/10/2011

Tô màu bằng màu nền

 

I. Mục tiêu:

- Biết phân biệt màu vẽ, màu nền, cách tô màu bằng màu vẽ và tô màu bằng màu nền

- Thực hiện được tô màu bằng màu nền

- Thực hiện tô màu chính xác hơn và yêu thích tô màu

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Ổn định

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS thực hành tô màu cho 1 hình vẽ bằng màu vẽ

+ Yêu cầu HS KT chéo

+ NX HS

Gọi HS nêu lại cách tô màu bằng màu vẽ

+ Dùng chuột nào để tô màu bằng màu vẽ?

Giới thiệu bài mới “Tô màu bằng màu nền”

- Thực hành tô mẫu cho HS quan sát

- Yêu cầu HS quan sát màu vẽ hay màu nền thay đổi?

Dùng chuột nào để tô màu Mấy cách tô màu cho 1 hình vẽ

- Gọi HS trình bày các bước tô màu bằng màu nền

 

Các bước thực hiện tô màu:

1. Nháy chuột để chọn công cụ       trong hộp công cụ.

2. Nháy chuột chọn màu tô.

3. Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.

 

So sánh 2 cách tô màu

- Yêu cầu HS tô mẫu 1 hình cụ thể

NX

* Hoạt động 3: Bài tập

- Thực hành tô màu lại tất cả các hình ở học trước bằng màu nền

+ KT chéo

+ Sửa sai HS

NX chung

 * Hoạt động 4:

- Thi đua tô nhanh, đúng

NX. tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

- Thực hiện

 

- KT chéo

- Lắng nghe

- Trình bày

 

 

- Quan sát

- Nêu

 

 

- Trình bày

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- Thực hành

- Lắng nghe

 

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe


Vẽ đoạn thẳng

I. Mục tiêu:

- Vẽ được đoạn thẳng.

- Vẽ đoạn thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng hoặc nghiêng góc 450 một cách ngay ngắn bằng cách giữ phím Shift.

- Vận dụng để vẽ các hình.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2:

- Quan sát hình giới thiệu bài mới

- Chúng ta đã học cách tô màu cho hình sẽ có sẵn, chúng ta cũng có thể tô màu cho 1 hình do chính chúng ta vẽ ra (hình ta vẽ phải là hình kín mới tô màu được). 1 hình được tạo nên từ nhiều nét vẽ ghép lại. Trước tiên ta học cách vẽ hình bằng đoạn thẳng.

- Yêu cầu lớp thử tìm công cụ vẽ đoạn thẳng trong hộp công cụ. (nhóm)

+ Gọi vài nhóm trình bày NX

+ Bao nhiêu bạn làm giống như bạn?

NX

- Thực hiện vẽ 3 đoạn thẳng với 3 màu và nét vẽ khác nhau.

+ Yêu cầu HS rút ra kết luận cách vẽ 1 đoạn thẳng.

NX

    Thực hiện vẽ đoạn thẳng:

+ Chọn công cụ Vẽ đoạn thẳng

+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ

+ Chọn màu vẽ.

+ Nhấn điểm đầu và giữ chuột trái kéo đến điểm        cuối đoạn thẳng.

 

- Lớp lặp lại ghi nhớ

- Quan sát 3 đoạn thẳng:

 + Tìm sự khác nhau  1      2        3

- Tìm trên hàng dưới có 2 phím giống nhau. Em nhấn giữ phím đó trong lúc vẽ sẽ được đường thẳng như thế nào? (Nhóm)

+ Rút kết luận

Nhấn giữ phím Shift trong lúc vẽ ta sẽ được đoạn thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng

- Lớp lặp lại ghi nhớ.

- Gọi 3 HS thực hiện vẽ theo yêu cầu của bạn

NX

* Hoạt động 3: Thực hành

- Mở Paint.

T2. Vẽ chiếc thang theo mẫu

+ Phân tích hình

+ Vẽ 2 chân thang trước.

+ Vẽ 4 nấc thang.(nhấn Shift)

 

T1. Vẽ mẫu 1 tam giác.

+ Vẽ 3 đoạn thẳng nối lại
thành 1 tam giác.

Thực hiện nhóm: Khá giỏi thực hiện 2 bài T2, T1

TB-yếu thực hiện bài tập T2

- KT chéo

- Quan sát, sửa sai HS.

* Hoạt động 4:

- Thi đua nhóm vẽ hình máy bay

- Quan sát, NX.

- NX, tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

- Quan sát, xác định

 

- Xác định

 

 

- Quan sát

 

- Trình bày kết luận

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại

- Quan sát

 

- Thực hiện

 

 

Giỏi

 

 

- Lặp lại

- Thực hiện, quan sát, NX

 

 

- Thực hiện

 

- Phân tích

 

 

 

 

 

 

 

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 14

( 07-11-11 11-11-11 ) Ngaøy soaïn: 30/10/2011

Vẽ đoạn thẳng (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Vận dụng cách vẽ đoạn thẳng để tạo nên những hình vẽ khác có nhiều đoạn thẳng.

- Vẽ thành thạo đoạn thẳng, vận dụng tốt vào các hình vẽ khác.

- Rèn luyện tính chính xác thông qua việc nối các đoạn thẳng với nhau

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint, bài tập

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KT bài cũ:

1. Lớp vẽ 1 vẽ và tô màu tam giác

2. Gọi 1 HS nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng

-  NX, ghi điểm.

* Hoạt động 2:

- Tiếp tục vẽ hình bằng cách ghép các đoạn thẳng lại với nhau.

- Thực hiện 3 bài tập T3, T4

Phân tích hình:

 

T3/. Vẽ ngôi đền

+ Vẽ mái đền bằng 1 tam giác.

+  Vẽ 4 trụ bằng 4 đoạn thẳng (nhấn Shift).

+ Vẽ nền

T4/. Vẽ và tô màu cây thông

+ Không cần vẽ chính xác

số đoạn thẳng tạo nên cây thông

 

Thực hiện nhóm: Khá giỏi thực hiện 2 bài T3, T4

TB-yếu thực hiện bài tập T3

- KT chéo

- NX, quan sát, sửa sai HS.

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Phân tích, nêu cách vẽ đoạn thẳng

- Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

- Làm nhóm.

 

- KT chéo, báo cáo

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe.

 


Tẩy, xóa hình

I. Mục tiêu:

- Làm sạch những gì mình không muốn có trên trang vẽ, biết cách tạo vùng chọn. Ứng dụng để vẽ những hình đẹp, không dư thừa những nét không cần thiết.

- Tẩy, xóa, chọn vùng chọn

- Tỷ mĩ, cẩn thận trong tẩy xóa.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Trước đây các em vẽ hình chưa đẹp vì còn dư các nét vẽ không cần thiết. Để hình đẹp, sạch chúng ta có 1 công cụ hổ trợ giúp ta làm sạch, đẹp bài vẽ. Đó là công cụ tẩy, xóa.

* Tẩy xóa bằng công cụ

Quan sát hình vẽ và cách xóa hình (GV thực hiện)

 

 

 

 

+ Thực hiện nhóm đôi đưa ra cách xóa

+ Nhiều nhóm có ý kiến.

Tổng hợp đưa ra ý hoàn chỉnh

* Các bước thực hiện:

Chọn công cụ tẩy Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ. Nhấn chuột hoặc kéo thả chuột trên vùng cần tẩy, xóa.

 

- Cả lớp lặp lại ghi nhớ

- GV gợi ý màu nền của gom?

HS rút ra kết luận: Vùng bị tẩy, xóa sẽ chuyển sang màu nền. Cần chọn màu nền cho phù hợp khi tẩy, xóa.

* Hoạt động 3: Thực hành

 

 

 

 

+ Phân tích các hình, nêu cách xóa

+ Lớp thực hành.

+ Quan sát, KT chéo

NX

 

* Hoạt động 4:

- Thi đua xóa hình

+ Thực hiện xóa 3 chú

chim ở vị trí 1, 3, 5

Tổng kết, NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính.

- NX tiết học

 

 

- Hát.

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát.

 

 

 

 

- Thảo luận

- Trình bày

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Lặp lại ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phân tích

- Thực hành

- KT chéo, báo cáo

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

 

 

 

- Lắng nghe


TUAÀN 15

( 14-11-11 18-11-11 ) Ngaøy soaïn: 06/11/2011

Tẩy, xóa hình (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục thực hành tẩy, xóa hình

- Rèn luyện tính tỷ mĩ, cẩn thận trong tẩy xóa.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC:

+ Gọi HS nêu cách xóa hình?

+ Lớp thực hành xóa 1 hình cụ thể?

NX

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Bài học trước chúng ta đã thực hiện tẩy xóa hình bằng công cụ gom, hôm nay chúng ta sẽ học thêm cách xóa khác

* Tẩy, xóa bằng phím Delete:

- GV thực hiện xóa hình

- HS quan sát và NX tính hiệu quả của cách xóa hình thứ 2 (Delete)

++ Hướng dẫn cách xóa:

- Xác định: công cụ chọn, phím Delete

NX lẫn nhau

- GV thực hiện mẫu

HS quan sát, rút ra các bước thực hiện

* Các bước thực hiện

+ Chọn công cụ.

+ Kéo thả chuột tạo vùng chọn

+ Nhấn phím Delete.

 

- Lớp lặp lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: Thực hành

 

 

 

 

+ Phân tích các hình, nêu cách xóa

+ Lớp thực hành.

+ Quan sát, KT chéo

NX

* Hoạt động 4:

- Chốt lại nội dung chính.

- NX tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Quan sát.

 

 

- Xác định

- KT chéo

- Quan sát

- Kết luận

 

 

 

 

 

- Lặp lại ghi nhớ

 

 

 

 

 

- Phân tích hình

- Thực hành

- KT chéo, báo cáo

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe


Di chuyển hình

 

I. Mục tiêu:

- Sử dụng thành thạo 2 công cụ chọn để chọn vùng chọn và di chuyển vùng chọn đó đến 1 vị trí khác.

- Cầm chuột, nhấn giữ chuột tốt.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, hình mẫu, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- Gọi HS tẩy xóa 1 hình bằng 2 cách

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát hình giới thiệu bài

Trước đây các em đã biết cách tạo một vùng chọn. Hôm nay chúng ta ứng dụng cách chọn vùng chọn đó để di chuyển hình và sắp xếp vị trí hình cho đẹp.

- Quan sát hình

 

 

 

 

 

Thảo luận nhóm:

+ Hình có bao nhiêu chi tiết

+ Giống và khác nhau như thế nào?

+ Nêu ý tưởng để giải quyết vấn đề làm 2 hình giống nhau. (gợi ý công cụ chọn)

- Nhóm trình bày, nhóm khác NX. Nhóm nào đồng ý, nhóm nào trình bày khác.

- GV thực hiện cho HS quan sát

+ Hỏi HS các công cụ được dùng (đã học)

Rút ra kết luận cách thực hiện

* Các bước thực hiện:

+ Dùng công cụ chọn để bao quanh vùng hình cần di chuyển.

+ Đưa con trỏ chuột vào vùng hình đã chọn và kéo thả chuột đến vị trí mới.

+ Nhấn chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc công việc di chuyển.

 

- Lớp lặp lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: Thực hành

Hướng dẫn HS mở bài tập trên máy ra thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu (SGK/65)

- NX hình

- Nêu cách thực hiện

- Thực hành di chuyển.

Quan sát.

- Gọi HS nêu những khó khăn trong lúc thực hành

- HS khác giúp bạn giải quyết khó khăn đó

- Lưu ý HS:

+ Xác định sẽ dùng công cụ chọn nào để chọn vùng chọn hình ông mặt trời.

(- HS thay đổi màu nền và thực hành lại lần nữa.)

* Hoạt động 4:

- Thi đua thực hiện di chuyển hình

+ Ghi nhận các nhóm nhanh

+ Tổng kết, NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính.

- NX tiết học

 

- Hát.

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

- Thảo luận

 

 

 

 

- Trình bày

 

- Quan sát

- Nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- NX

- Nêu

- Thực hành

 

- Nêu

- Cách giải quyết

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Thi đua

 

- Lắng nghe

 

 


TUAÀN 16

( 21-11-11 25-11-11 ) Ngaøy soaïn: 13/11/2011

 

Di chuyển hình (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp HS rèn luyện cách di chuyển hình. Ứng dụng cách di chuyển để sắp xếp hình.

- Thành thạo tạo vùng chọn và di chuyển.

- Biết ứng dụng thích hợp cách chọn hình. giáo dục phương pháp hợp lý cho từng công việc cụ thể.

II. Chuẩn bị:

-  Máy chiếu, máy tính, phần mềm Paint, hình mẫu.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- Lớp thực hành di chuyển 1 hình mẫu HS nhắc lại kiến thức bài học cũ.

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS mở bài tập trên máy ra thực hành:

T2.

 

 

 

 

 

- Nêu cách thực hiện

- Thực hành nhóm

- Quan sát, KT chéo

Nêu cách di chuyển

T3.

 

 

 

 

 

 - HS tự di chuyển và sắp xếp sao cho giống hình mẫu.

- Quan sát, NX

- Gọi HS nêu những lỗi gặp phải trong quá trình thực hành.

* Hoạt động 3:

- Thi đua ghép tranh

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính.

- NX tiết học

 

- Hát.

- Lớp NX.

 

 

 

- Quan sát và thực hiện.

 

 

 

 

 

- Nêu

- Thực hành

- KT chéo, báo cáo

- Nêu lại cách di chuyển 1 hình

 

 

 

 

 

- Thực hành cá nhân

- NX

- Nêu

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe.

 


Vẽ đường cong

 

I. Mục tiêu:

- Biết công cụ vẽ đường cong

- Sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ những đường cong (1 phía)

- Rèn kỹ năng sử dụng chuột để uốn cong

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, hình mẫu, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- Lớp thực hành di chuyển 1 hình

NX

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát 1 hình được tạo nên từ những đường thẳng và đường cong Giới thiệu bài mới

- Yêu cầu lớp quan sát hộp công cụ, thử xác định công cụ nào dùng để vẽ đường cong?

+ Yêu cầu 1 HS xác định trước lớp

+ HS khác NX

NX, tuyên dương giới thiệu

- Thực hiện vẽ 1 đường cong cho HS quan sát.

- Yêu cầu vẽ, thảo luận nhóm đôi, đưa ra cách vẽ 1 đường cong

+ Nhóm trình bày

+ Nhóm khác NX, bổ sung

NX, tuyên dương

 

Tổng hợp ý kiến

  Các bước thực hiện vẽ 1 đường cong:

+ Chọn công cụ vẽ đường cong.

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đường cong, chúng ta sẽ tạo được 1 đoạn thẳng.

+ Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng vừa tạo, nhấn giữ và kéo chuột trái để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột 1 lần nữa.

 

- Lớp lặp lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ con cá:

+ Hình gồm mấy chi tiết?

+ Nêu cách thực hiện

+ Thực hiện cá nhân

(Nhóm khá thực hiện nhiều lần)

- KT chéo

* Hoạt động 4:

- Thi đua vẽ chiếc lá

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

- Thực hành

 

 

- Quan sát.

 

 

 

- Xác định

- NX

- Lắng nghe

- Quan sát, thảo luận

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại

 

- Quan sát

- Nêu

 

- Thực hành

 

- KT chéo

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 17

( 28-11-11 02-12-11 ) Ngaøy soaïn: 20/11/2011

Ôn tập

 

I. Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức cơ bản về máy tính, các dạng thông tin máy tính tiếp nhận, các bộ phận máy tính

- Nắm được kiến thức cơ bản

- Nghiêm túc củng cố kiến thức

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

1/.

- Yêu cầu HS quan sát máy tính để bàn

- Kể tên các bộ phận của máy tính

+ Gọi nối tiếp các HS kể

+ NX chung, chốt nội dung

- Đặt các câu hỏi mở rộng liên quan đến máy tính

- Thực hành bật/tắt máy tính

Nêu các bước bật/tắt máy tính

+ Gọi HS nêu

+ Lớp NX

NX, Chốt ý

2/. Các dạng thông tin

- Có mấy dạng thông tin, kể tên

+ Gọi nối tiếp HS nêu

+ NX, chốt nội dung

- Cho HS vài bài tập thực hành về các dạng thông tin

- Sửa sai, NX chung

3/. Bàn phím

- Quan sát bàn phím

- Gọi HS xác định các khu vực

- Nêu tên và xác định vị trí các hàng phím

- HS KT chéo nhau

Chốt nội dung

4./ Chuột

- Thực hành cách cầm chuột: từng HS thực hiện, KT chéo

- Gọi HS xác định các nút chuột

- Thực hành các thao tác sử dụng chuột

NX, tổng hợp kiến thức

 

 

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

 

- Quan sát

 

- Nêu

- Lắng nghe

- Thực hiện

- Thực hành

- Nêu

 

- NX

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Quan sát

- Thực hiện

 

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

 

 

- Thực hành

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 


Ôn tập (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Ôn lại thao tác sử dụng chuột

- Nắm được kiến thức cơ bản

- Nghiêm túc củng cố kiến thức

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Blocks, Dots, Sticks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

1/. Blocks

- Yêu cầu nêu cách khởi động 1 biểu tượng

- Khởi động Blocks

+ Nối tiếp thực hành

+ Thoát

+ NX chung, chốt nội dung

- Công dụng của Blocks

NX, Chốt ý

2/. Dots

- Khởi động Dots

+ Nối tiếp thực hành

+ Thoát

+ NX chung, chốt nội dung

- Công dụng của Dots

NX, Chốt ý

3/. Sticks

- Khởi động Sticks

+ Nối tiếp thực hành

+ Thoát

+ NX chung, chốt nội dung

- Công dụng của Sticks

NX, Chốt ý

* Hoạt động 3:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

 

- Nêu

- Thực hiện

- Thực hành

 

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Thực hành

 

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Thực hành

 

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 18

( 05-12-11 09-12-11 ) Ngaøy soaïn: 27/11/2011

Ôn tập (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Ôn lại thao tác sử dụng bàn phím

- Nắm được kiến thức

- Nghiêm túc củng cố kiến thức đã học

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Mario, Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS nêu các phần mềm giúp em học gõ bàn phím?

NX

- Khởi động Mario

+ Xác định mục File, Student, Lesson

Quan sát, NX, Chốt ý

- Mở mục Lesson: Xác định các hàng luyện tập

+ Gọi vài HS nêu

+ Gọi HS NX

- Qui tắc đặt tay

NX, Chốt ý

* Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS thực hành lần lượt

+ HS quan sát, KT chéo

+ Báo cáo

NX chung

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

- Nêu

 

- Lắng nghe

- Thực hiện

- Thực hành

- Lắng nghe

- Thực hiện

- Nêu

- NX

- Nêu

- Lắng nghe

 

- Thực hành

- KT chéo

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Kiểm tra

 

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức HS

- Nghiêm túc trong làm bài

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

- Đưa ra yêu cầu cho HS

- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu

- Thực hành vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, chấm bài HS

     NX chung

* Hoạt động 3:

- NX tiết kiểm tra

 

- Hát.

 

 

- Quan sát

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe


TUAÀN 19

( 26-12-11 30-12-11 ) Ngaøy soaïn: 18/12/2011

Sao chép màu từ màu có sẵn

 

I. Mục tiêu:

- HS biết sử dụng công cụ sao chép màu

- Biết cách tô màu giống hệt màu hình mẫu

- Tính linh hoạt khi gặp màu khó tìm trong bảng màu

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, hình mẫu, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC: 1. Cách vẽ đường cong?

2. Thực hành vẽ chữ C

NX

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát 2 hình

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nêu cách làm sao cho hình 1 có được màu giống hình 2

NX, trước đây các em đã học cách tô màu cho 1 hình bằng cách chọn màu trong hộp màu. Hôm nay, chúng ta học 1 cách tô màu khác giống hệt màu hình mẫu mà không cần phải chọn màu trong hộp màu. Đó là cách “Sao chép màu từ màu có sẵn”

 

- Giới thiệu công cụ

- Thực hiện sao chép 1 một màu cho HS quan sát

+ Thảo luận nhóm Các bước thực hiện

+ Nhóm trình bày

+ 1 HS thực hiện trước lớp

  Lớp NX

Kết luận

   Các bước thực hiện:

+ Chọn công cụ sao chép màu trong hộp công cụ.

+ Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

+ Chọn công cụ tô màu.

+ Nháy chuột lên hình cần tô.

- Lớp lặp lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: Thực hành

Hướng dẫn HS mở bài tập trên máy ra thực hành:

 

 

 

 

- Tô màu theo mẫu bằng cách dùng công cụ sao chép màu.

+ Luân phiên thực hiện

+ KT sản phẩm cuối cùng của bạn có giống hệt màu của hình mẫu không?

Nhận xét, sửa sai cho HS

2. Thực hành nhóm

 

 

 

 

- KT chéo bài nhau

Nhận xét, sửa sai cho HS

* Hoạt động 4:

- Thi đua tô màu

 

 

 

 

- Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

- Hát.

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

- Quan sát

 

 

 

 

- Nêu

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

- Thảo luận nhóm

- Trình bày

Giỏi

 

- Nêu

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại

- Mở bài

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- KT chéo

 

- Lắng nghe, sửa sai

- Thực hành

 

 

 

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thi đua

 

 

 

- Lắng nghe

 

 


Sao chép màu từ màu có sẵn (tt)

I. Mục tiêu:

- HS biết sao chép màu từ màu có sẵn

- Thao tác nhanh

- Tính linh hoạt khi gặp màu khó tìm trong bảng màu

II. Chuẩn bị:

Máy tính, hình mẫu, phần mềm Paint.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- Lớp thực hành sao chép màu từ màu có sẵn

- Gọi HS nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn

NX

* Hoạt động 2: Thực hành

Hướng dẫn HS mở bài tập trên máy ra thực hành:

- Tô màu theo mẫu bằng cách dùng công cụ sao chép màu.

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, phân tích hình gồm bao nhiêu màu. Dùng cách nào thực hiện

+ Nhóm trình bày

+ Lớp NX

Tổng hợp

- Lớp nhắc lại các bước thực hiện:

     Các bước thực hiện:

+ Chọn công cụ sao chép màu trong hộp công cụ.

+ Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.

+ Chọn công cụ tô màu.

+ Nháy chuột lên hình cần tô.

- Luân phiên thực hành

- KT chéo

NX, sửa sai HS

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung chính.

- NX tiết học

 

 

- Hát

- Thực hành

 

 

 

- Quan sát, thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

- Nêu

 

 

 

 

 

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 20

( 02-01-12 06-01-12 ) Ngaøy soaïn: 25/12/2011

Vẽ tự do

 

I. Mục tiêu:

- Ôn lại các công cụ đã học

- Sáng tạo trong cách vận dụng công cụ đã học

- Nghiêm túc thực hành

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS nêu các các công cụ đã học

+ Gọi HS nêu

+ Gọi HS NX

- Công dụng từng công cụ

- Sử dụng trong các trường hợp cụ thể

- Cho HS quan sát 1 số tranh mẫu

- Khuyến khích HS thực hiện theo ý tưởng riêng

- Khởi động Paint

+ Thực hiện nhóm

+ Vẽ tranh theo ý tưởng riêng của nhóm

- Quan sát, hỗ trợ HS

- Hướng dẫn HS lưu bài vẽ

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

 

- Nêu

- NX

- Nêu

- Lắng nghe

- Quan sát

 

- Thực hành

 

 

- Lắng nghe, thực hiện

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 


Vẽ tự do (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn lại các công cụ đã học thông qua bài thực hành

- Sáng tạo trong cách vận dụng công cụ đã học

- Nghiêm túc thực hành

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS mở bài vẽ tiết học trước

- Quan sát tranh vẽ của mình

+ Nêu khó khăn khi thực hiện

+ Gọi HS nêu cách khắc phục

Hướng dẫn chung

* Hoạt động 3

- Tiếp tục thực hành nhóm Hoàn thành tranh vẽ.

- Hỗ trợ HS

- Lưu bài vẽ

* Hoạt động 4

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

- Quan sát, thực hiện

- Quan sát

- Nêu

- Trính bày

- Lắng nghe

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe, thực hiện

- Thực hiện

 

- Lắng nghe


TUAÀN 21

( 09-01-12 13-01-12 ) Ngaøy soaïn: 31/12/2011

Chương 5: Em tập soạn thảo

Bước đầu soạn thảo

 

I. Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm “soạn thảo văn bản”, nắm các tính năng hỗ trợ cho con người trong soạn thảo.

- HS biết khởi động và thoát ra khỏi Word, nhận biết giao diện Word, con trỏ soạn thảo.

- HS biết gõ chữ thường không dấu.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm soạn thảo Word.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát các đoạn văn bản “Bước đầu soạn thảo”

- Trình bày khái niệm “soạn thảo” và “soạn thảo văn bản”

- Yêu cầu HS nêu phần mềm soạn thảo đã được giới thiệu ở các bài học trước.

+ HS nêu

+ HS NX

NX

- Khởi động và thoát Word: Khởi động Word tương tự như khởi động phần mềm trò chơi.

+ Gọi HS nêu cách khởi động Word

+ 1 HS thực hiện

+ HS NX

NX

- Quan sát cửa sổ Word

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một vài phím đặc biệt trong soạn thảo:

* Phím Enter

+ Yêu cầu HS xác định phím Enter trên bàn phím

+ KT chéo

Quan sát, NX

+ Yêu cầu HS thực hành thảo luận nhóm tìm công dụng của phím Enter

+ Trình bày

+ Nhóm khác NX

NX, tuyên dương

Kết luận: Phím Enter dùng để xuống dòng

- Lớp lặp lại ghi nhớ

* Phím khoảng cách: phím dài nhất trên bàn phím

+ Yêu cầu HS xác định phím Enter trên bàn phím

+ KT chéo

Quan sát, NX

+ Yêu cầu HS thực hành tìm công dụng của phím khoảng cách

+ Trình bày

+ HS khác NX

NX, tuyên dương

Kết luận: Phím khoảng cách dùng để tạo khoảng cách 1 ký tự giữa các chữ

*  Các phím mũi tên di chuyển

+ Yêu cầu HS xác định 4 phím di chuyển trên bàn phím

+ KT chéo

Quan sát, NX

+ Yêu cầu HS thực hành thảo luận nhóm tìm công dụng của 4 phím di chuyển

+ Trình bày

+ Nhóm khác NX

NX, tuyên dương

Kết luận:

                        Sang phải 1 ký tự

                       Sang trái 1 ký tự

         

                      Lên trên 1 dòng

                     Xuống 1 dòng

 

* Hoạt động 3: thực hành gõ 1 số chữ không dấu ở bài T1

+ Nhóm khá, giỏi gõ cả bài

+ KT chéo

Quan sát, NX

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

- Hát.

 

- Lớp quan sát, NX

 

 

 

 

- Nêu

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Nêu

- Thực hành

- NX

- Lắng nghe

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Xác định

- KT

- Lắng nghe, sửa sai

- Thảo luận

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

- Lặp lại

 

- Xác định

- KT

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

- Xác định

 

- KT

- Lắng nghe, sửa sai

- Thảo luận

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 


Bước đầu soạn thảo (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm “soạn thảo văn bản”, các phím quan trọng

- Biết khởi động và thoát Word.

- Thích thú khi soạn thảo.

II. Chuẩn bị:

-  Máy chiếu, máy tính, phần mềm soạn thảo Word.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: Xác định các phím Enter, khoảng cách, di chuyển. Gõ từ

* Hoạt động 2:

- Thực hiện bài tập T1/7

con nai

chim non

hoa sen

phong lan

ban mai

long lanh

bao la

rung rinh

trong veo

+ Phân tích (Xuống dòng – Enter, khoảng cách Spacebar)

+ Thực hiện mẫu: con nai

+ Mỗi HS gõ 4 từ

+ KT chéo

NX chung

- Thực hiện bài tập T2/7

 

Vui sao khi chóm vào hè

Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa

Rộn ràng là một cơn mưa

Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu

Trần Đăng Khoa

 

-  Thảo luận nhóm phân tích

+ Bài thơ gồm bao nhiêu câu?

+ Các chữ cách nhau bằng phím nào?

+ Kết thúc 1 câu em nhấn phím nào để xuống dòng?

- Trình bày

- Nhóm khác NX

NX, tuyên dương

- Thực hành:

+ Luân phiên gõ giữa 2 HS trong nhóm

+ Nhóm khá, giỏi thực hiện nhiều lần

- Nhắc nhở các em cách trình bày giống như bài tập (xuống dòng, thụt đầu dòng).

- Lưu ý cách đặt tay trên bàn phím.

+ HS quan sát lẫn nhau, báo cáo HS đặt tay không đúng.

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học.

 

 

-  Hát

- Lớp thực hiện

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phân tích

 

- Quan sát

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận, phân tích

 

 

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

- Luân phiên gõ

 

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- KT chéo

 

 

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 22

( 30-01-12 03-02-12 ) Ngaøy soaïn: 16/01/2012

Chữ hoa

 

I. Mục tiêu:

- HS biết sử dụng phím Shift và phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.

- Biết khi nào nên dùng Caps Lock, khi nào dùng Shift.

- HS hứng thú khi tự soạn thảo ra  một văn bản.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm soạn thảo Word.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

- Quan sát 3 cụm từ :

1. hoa mai

2. Hoa mai

3. HOA MAI

Giới thiệu bài mới “Chữ hoa”

**  Dùng phím Caps Lock

+ Yêu cầu HS xác định phím Caps Lock trên bàn phím.

+ KT chéo

Quan sát, NX

- Yêu cầu HS thực hiện  :

+ Tắt đèn Caps Lock và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát.

+ Bật đèn Caps Lock và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát.

Yêu cầu HS rút ra kết luận: Muốn viết được chữ hoa em làm như thế nào?

Kết luận : Muốn viết chữ hoa em bật đèn Caps Lock

 

** Dùng phím Shift

+ Yêu cầu HS tắt đèn Caps Locktìm phím Shift trên bàn phím?

+ Có bao nhiêu phím Shift?

+ KT chéo

Quan sát, NX (khi gõ bằng tay phải em giữ phím Shift bên trái và ngược lại)

- Yêu cầu HS thực hành nhóm nhấn giữ phím Shift và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát. (dạng 3)

+ Nhóm trình bày

+ Lớp NX

NX, tuyên dương

Muốn viết được chữ hoa em làm như thế nào?

Kết luận : Muốn viết chữ hoa em nhấn giữ phím Shift

 

Vậy, có bao nhiêu cách gõ chữ hoa ?

+ Bật Caps Lock.

+ Tắt Caps Lock nhấn giữ phím Shift

Nếu bật Caps Lock và nhấn giữ Shift thì sẽ gõ ra chữ thường.

- Lặp lại ghi nhớ

* Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS thực hiện gõ các cụm từ bài tập T1, T2

HOA MAI

LONG LANH

Nha Trang

Sa Pa 

+ Phân tích bài: dùng cách nào để gõ

+ Luân phiên gõ

+ KT chéo

Khi nào dùng phím Caps Lock, khi nào dùng phím Shift?

Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

- Tìm trên bàn phím

- KT

- Lắng nghe, sửa sai

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

Giỏi

 

- Lắng nghe

 

 

- Xác định

 

 

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Thực hiện nhóm

 

 

- Trìn bày

- NX

- Lắng nghe

- Nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lặp lại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Phân tích

- Thực hành

- KT

- Nêu

 

- Lắng nghe, sửa sai

 

 

- Lắng nghe

 

 

 


Chữ hoa (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục sử dụng phím Shift và phím Caps Lock khi gõ chữ hoa

- Dùng Shift gõ ký hiệu trên

- Biết khi nào nên dùng Caps Lock, khi nào dùng Shift

- HS hứng thú khi tự soạn thảo ra  một văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm soạn thảo Word, bài tập

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: 1. Lớp thực hiện gõ cụm từ QUE HUONG, Tiên Giang Quan sát, NX

2. HS nêu cách viết hoa

NX chung

* Hoạt động 2:

** Gõ ký hiệu trên bàn phím:

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi tìm những phím có 2 ký hiệu?

+ Nhóm trình bày

+ Lớp NX

NX

- Yêu cầu HS tìm phím có 2 ký hiệu +=

+ KT chéo

+ Các em gõ lên phím đó và cho biết các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu dưới)

+ Các em thử nhấn giữ phím Shift rồi cũng gõ lên phím đó và các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu trên)

1 HS nêu kết luận cách gõ ký hiệu trên?

Nhấn giữ phím Shift để gõ được ký hiệu trên

- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ

- Cả lớp lặp lại

** Sửa lỗi gõ sai:

- Yêu cầu HS quan sát tìm 2 phím Backspace, Delete

- KT chéo

- Các em gõ thử từ “hoa”.

+ Em để con trỏ sau chữ “o”.

+ Em nhấn phím Backspace, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ o).

+ Em nhấn phím Delete, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ a).

1 HS nêu kết luận cách xóa

Nhấn phím Backspace để xóa chữ bên trái con trỏ, nhấn phím Delete để xóa chữ bên phải con trỏ.

- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ

- Cả lớp lặp lại

* Hoạt động 3: Thực hành

T3.

Vui sao một sáng tháng Năm

Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ

Suối dài xanh mướt nương ngô

Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn

Tố Hữu

+ Phân tích bài

+ Nêu lại cách viết hoa

+ Luân phiên gõ

+ KT chéo

Quan sát, sửa sai

T4.

12 + 8 = 20

63 : 9  = 7

25 - 5 + 10 = 30

45 > 25

3 < 10

 

+ Phân tích bài

+ Nêu lại cách gõ ký hiệu

+ Luân phiên gõ

+ KT chéo

Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua điền vào chỗ trống

Hà Nội là .............của nước Việt Nam.

Bạn tên gì.......

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Thảo luận nhóm

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

- Tìm

- KT

- Thực hiện

 

 

 

 

Giỏi

 

- Nối tiếp lặp lại

- Lớp lặp lại

 

- Quan sát, tìm phím

- KT

- Thực hiện theo yêu cầu

 

 

 

 

 

Giỏi

 

 

- Nối tiếp lặp lại

- Lớp lặp lại

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

- Nêu

 

- Thực hành

- KT

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu

 

- Thực hành

- KT

- Lắng nghe

 

- Thi đua nhóm đôi

 

 

- Lắng nghe

 

 


TUAÀN 23  

(06-02-12 10-02-12 ) Ngaøy soaïn: 29/01/2012

 

Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

 

 

I. Mục tiêu:

- Biết sự cần thiết của phần mềm gõ chữ việt.

- Biết gõ các chữ đặc trưng nhờ phần mềm Vietkey hoặc Unikey

- Soạn thảo được văn bản có dấu Việt.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC: Thực hành gõ ký hiệu trên

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ

 - Yêu cầu HS tìm và gõ vài từ có chữ đặc trưng (ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ). Khi HS không thể gõ Bàn phím được chế tạo không phải mục đích gõ chữ Việt, để gõ được chữ Việt chúng ta có phần mềm hỗ trợ là Vietkey hoặc Unikey.

- Cho HS thực hiện bài tập ghép chữ và số

+ Gõ chữ a và một trong 4 số từ 69

+ Gõ chữ o và một trong 4 số từ 69

+ Gõ chữ u và một trong 4 số từ 69

+ Gõ chữ d và một trong 4 số từ 69

Kết luận

+ HS nêu và NX

NX, tổng kết

** Kiểu gõ VNI: em gõ 1 chữ và 1 số theo bảng sau

Để gõ chữ

Em gõ

â

a6

ê

e6

ô

o6

ơ

o7

ư

u7

ă

a8

đ

d9

 

VD : gõ từ Đêm trăng

Shift D9e6m tra8ng

- Chữ hoa gõ tương tự.

* Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS gõ các cụm từ sau:

+ Quê hương  + Rưng rưng

+ Mưa xuân  + Đu đưa 

+ Lê thê   + Mênh mang

- HS luân phiên gõ các cụm từ

- KT chéo

- Quan sát, NX

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4:

 - Thi đua

Tổng kết, tuyên dương.

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

- Tìm và gõ thử

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

- Nêu - NX

- Lắng nghe

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

- Quan sát

 

 

- Luân phiên gõ

- KT chéo

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe.

 


Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ (tiếp theo)

 

 

 

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục thực hiện gõ các chữ có dấu

- Biết cách mở và lưu bài làm của mình

- Ham thích gõ văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

- KTBC: nêu và thực hành gõ chữ có dấu

* Hoạt động 2: thực hành

T1. Gõ các cụm từ

Trung Thu

Lên nương

Cô Tiên

Mưa xuân

Thăng Long

Âu Cơ

- HS đọc đề bài, phân tích

+ Có bao nhiêu cụm từ?

+ Có bao nhiêu chữ cái viết hoa?

+ Có bao nhiêu chữ cái đặc trưng?

Thực hiện cá nhân nêu HS NX

+ Tìm cách viết hoa các chữ cái, cách gõ các chữ đặc trưng

Trình bày NX

NX, tuyên dương

- Luân phiên thực hiện gõ

- KT chéo

Quan sát, NX, sửa sai

 

T2. Gõ các cụm từ

TRUNG THU

LÊN NƯƠNG

CÔ TIÊN

MƯA XUÂN

THĂNG LONG

ÂU CƠ

- HS đọc đề bài, phân tích

+ Nêu cách viết hoa NX

NX, tuyên dương

- Luân phiên thực hiện gõ

- KT chéo

Quan sát, NX, sửa sai

- Hướng dẫn HS lưu bài : File/ Save đặt tên nhấn nút Save.

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát.

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

 

 

 

- Thực hiện cá nhân

 

 

 - Nêu NX

- Lắng nghe

- Thực hành

- KT

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Nêu - NX

- Lắng nghe

- Thực hành.

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai.

- Thực hiện theo hướng dẫn.

 

- Thực hiện

- Lắng nghe

 


TUAÀN 24 

(13-02-12 17-02-12 ) Ngaøy soaïn: 05/02/2012

Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng

 

I. Mục tiêu:

- Biết gõ dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng

- Gõ văn bản có dấu, thuộc cách gõ dấu

- Thích thú khi gõ văn bản có dấu

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: Nêu cách gõ dấu. Thực hành gõ từ có dấu

NX, ghi điểm.

* Hoạt động 2:

- Hỏi HS nêu các dấu thanh trong tiếng Việt.

- Giới thiệu bài mới:

Nêu 1 VD: Gõ từ “tía”

+ Từ “tía” có dấu thanh gì?

+ Gọi HS nêu cách gõ (HS sẽ gõ được chữ t i a ? )

Dấu sắc sẽ gõ như thế nào? Chúng ta sẽ học được cách gõ dấu sắc trong bài hôm nay: “Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng”

- Vietkey giúp chúng ta gõ các chữ cái đặc trưng ngoài ra phần mềm này còn giúp chúng ta gõ các dấu thanh.

- Quy tắc gõ các dấu thanh:

+ Gõ chữ trước, gõ dấu sau.

+ Yêu cầu HS gõ ký tự a kết hợp gõ số 1, số 2, số 5

Các số 1,2,5 ứng với dấu thanh nào?

+ Trình bày

+ NX

NX chung

+ Yêu cầu 1 HS nêu kết luận cách gõ dấu thanh

Số 1: dấu sắc, 2: dấu huyền, 5: dấu nặng

- Lớp lặp lại ghi nhớ, nhắc lại dấu mũ

Nêu lại VD: gõ chữ “tía”.

+ Gọi HS nêu cách gõ.

+ HS tập gõ thử trên máy.

* Hoạt động 3: thực hành

- BT1:

+ 1 HS đọc đề bài

+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập: 2 HS nối tiếp gõ

+ Chấm điểm vài HS

sửa các lỗi HS thường gặp

+ HS sửa bài

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

* Hoạt động 4:

- Thi đua

Gõ cụm từ “bố mẹ” liên hệ giáo dục HS yêu quí bố mẹ chăm chỉ học tập.

Tổng kết, tuyên dương

- NX tiết học

 

 

- Hát

- Thực hiện

 

 

- Nêu.

 

 

 

- Nêu

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Thực hiện

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

Gỏi

- Lặp lại

- Thực hành

- Nêu

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Thực hành

 

 

- Lắng nghe

- Sửa lỗi

 

 

- Thi đua

- Nêu thái độ, tình cảm đối với cha mẹ

- Lắng nghe

 


Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Gõ được dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, nhớ qui tắc gõ dấu thanh

- Làm tốt các bài tập

- Ham thích gõ văn bản có dấu

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ồn định

* Hoạt động 2: thực hành

- BT2:

Quan sát đoạn thơ

Hương rừng thơm đồi vắng

Nước suối trong thầm thì

Cọ xòe ô che nắng

Râm mát đường em đi

Hôm qua em đến trường

Mẹ dắt tay từng bước

Hôm nay mẹ lên nương

Một mình em đến lớp

Chim đùa theo trong lá

Cá dưới khe thì thào

Hương rừng chen hương cốm

Em tới trường hương theo

Minh Chánh

+ 1 HS đọc đề bài.

+ Thảo luận nhóm: bài thơ sử dụng các dấu thanh, dấu mũ nào?

+ Nhóm trình bày NX

+ Lớp nối tiếp nêu cách gõ

+ Bài thơ có dùng từ viết hoa không? Nêu cách viết hoa? Cách nào phù hợp cho bài này?

NX chung

* Hoạt động 3: Thực hành

- Luân phiên gõ các câu của bài thơ (Khá, giỏi gõ nhiều lần)

- Quan sát, KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 5:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận

 

- Trình bày

- Nêu

 

 

- Lắng nghe

 

- Thực hành luân phiên

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Lắng nghe.


TUAÀN 25 

(20-02-12 24-02-12 ) Ngaøy soaïn: 12/02/2012

 

 

Dấu hỏi, dấu ngã

 

I. Mục tiêu:

- Gõ được dấu hỏi, dấu ngã và gõ được văn bản với tất cả các dấu thanh

- Tập gõ văn bản bằng mười ngón tay

- Ham thích gõ văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: lớp gõ cụm từ “mặt trời”

+ Nêu cách gõ

- Sửa bài, NX, ghi điểm.

* Hoạt động 2:

- Giới thiệu bài mới:

Nêu 1 VD: Gõ từ “sửa chữa

+ Từ “sửa chữa có dấu thanh gì?

+ Gọi HS nêu cách gõ (HS sẽ gõ được chữ s u7 a ? chưa?)

Dấu hỏi, dấu ngã sẽ gõ như thế nào? Chúng ta sẽ học được cách gõ trong bài hôm nay: “Dấu hỏi, dấu ngã”

- Quy tắc gõ các dấu thanh:

+ HS nêu cách gõ dấu thanh

+ Yêu cầu HS gõ ký tự a, sau đó gõ số 3, số 4

Tìm xem các số 3,4 ứng với dấu thanh nào?

+ Trình bày

+ HS NX

NX

+ Yêu cầu 1 HS nêu kết luận cách gõ dấu thanh

Số 3: dấu hỏi, 4: dấu ngã

+ Lớp lặp lại ghi nhớ

Nêu lại VD: gõ chữ “sửa chữa

+ Gọi HS nêu cách gõ.

+ HS tập gõ thử trên máy.

* Hoạt động 3: thực hành

- BT1:

Thẳng thắn

Anh dũng

Giải thưởng

Ngẫm nghĩ

Tuổi trẻ

Cầu thủ

Trò giỏi

Sửa chữa

Đẹp đẽ

Dã ngoại

+ 1 HS đọc đề bài.

+ Luân phiên thực hiện, HS khá-giỏi thực hiện 2 lần

+ KT chéo

Quan sát, sửa sai

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS

* Hoạt động 4: củng cố

- Thi đua nhóm : gõ cụm từ “học giỏi” liên hệ giáo dục HS cố gắng học tập đền đáp công ơn cha mẹ, thầy cô.

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

- Thực hành

 

 

 

 

- Quan sát

- Nêu

 

 

 

 

 

 

- Nêu

- Thực hiện

 

- Nêu

- NX

- Lắng nghe

Giỏi

 

- Lặp lại

 

- Nêu

- Gõ

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

 

 

- Lắng nghe.

 


Dấu hỏi, dấu ngã (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Gõ được dấu hỏi, dấu ngã, các dấu thanh, làm tốt các bài tập, nhớ qui tắc gõ dấu thanh.

- Cố gắng gõ văn bản bằng mười ngón tay

-  Ham thích gõ văn bản có dấu

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, bài tập, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát.

- KTBC: cả lớp gõ cụm từ Dũng cảm, KT chéo

Sau đó gọi 3 HS nêu cách gõ.

- NX, ghi điểm.

* Hoạt động 2: thực hành

- BT2:

+ 1 HS đọc đề bài

+ Quan sát

Rừng cây trong nắng

Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẽ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.

+ Nêu các dấu câu có trong bài

+ Trình bày NX

+ Nối tiếp trình bày cách gõ các dấu thanh và dấu mũ.

+ Nối tiếp NX

+ Nêu cách viết hoa?

NX chung

+ Lớp lặp lại ghi nhớ

- Thực hành

+ Luân phiên thực hành

+ KT chéo

Quan sát, NX

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

* Hoạt động 3:

- Chia lớp thành 2 đội. Thi đua gõ nhanh, đúng

Tổng kết, tuyên dương.

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

- Thực hành và nêu cách làm.

 

 

 

- Đọc đề.

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận

- Trình bày

- Nêu

 

- NX

- Nêu

 

- Lặp lại ghi nhớ

 

- Luân phiên

- KT chéo

- Lắng nghe

 

 

- Thi đua

- Lắng nghe


TUAÀN 26  

( 27-02-12 02-03-12 ) Ngaøy soaïn: 19/02/2012

Luyện gõ

 

I. Mục tiêu:

- HS biết viết hoa, biết kiểu gõ VNI, cách gõ dấu thanh và dấu mũ bằng các số từ 1 9.

- Vận dụng các kiến thức đã học gõ được các bài thơ

- Tập gõ văn bản bằng mười ngón tay

-  Gõ và trình bày văn bản một cách cơ bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, bài tập, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

* Hoạt động 2: thực hành

-  1 HS đọc đề bài

-  Lớp quan sát

 

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

 

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

 

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh, nước biết như tranh họa đồ.

 

- Thảo luận nhóm: chữ hoa, xuống dòng, dấu thanh + dấu mũ

- Trình bày

+ Từ viết hoa trong bài là từ như thế nào? Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift? Bài tập này chúng ta nên dùng cách nào?

+ Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh? Nối tiếp nêu

- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.

* Hoạt động 3:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm

 

- Trình bày

 

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện

 

 

 

- Lắng nghe.

 


Luyện gõ (tt)

 

I. Mục tiêu:

- HS gõ biết được cách gõ dấu thanh và dấu mũ bằng các số từ 1 9.

- Gõ thành thạo 1 bài thơ, trình bày được bài thơ đẹp mắt.

-  Tự tin khi gõ một văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát

* Hoạt động 2: thực hành

- BT2:

+  HS đọc đề bài.

+ Quan sát

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sớm tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo…

Nhớ chân người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người…

 

Tố Hữu

 

- Bài thơ có sử dụng dấu thanh và dấu mũ không?

- Lớp nối tiếp nêu cách gõ dấu thanh và dấu mũ từ 1 9

- Trong bài có sử dụng từ viết hoa không?

- Gọi HS nêu cách viết hoa? Cách nào phù hợp cho bài tập này?

NX, sửa sai HS

* Hoạt động 3: Thực hành

- Luân phiên thực hiện gõ bài thơ

- HS khá, giỏi thực hiện nhiều lần

- Quan sát, KT chéo cách gõ, cách sử dụng bàn tay

* Hoạt động 4:

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trình bày

- Nối tiếp nêu

 

- Trình bày

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Lắng nghe.

 


TUAÀN 27  

(05-03-12 09-03-12 ) Ngaøy soaïn: 26/02/2012

Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Gõ thành thạo dấu thanh và dấu mũ

- Kết hợp dấu gõ bài thơ, bài văn, biết cách trình bày 1 văn bản.

- Mở và lưu bài thành thạo

- Thích thú khi gõ văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát.

* Hoạt động 2: thực hành

- BT1:

+ 1 HS đọc đề bài.

+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập: nghe, gõ

* HS 1 gõ đoạn:

Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng… Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước.

 

* HS 2 gõ đoạn:

Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn…

+ 2 HS trong cùng nhóm quan sát, báo cáo lỗi chính tả, viết hoa,…

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

- Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift.

- Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh?

- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Đọc đề.

 

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

- Nghe gõ

 

 

 

 

- Thực hành, báo cáo

 

- KT chéo

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe.

 

Ôn tập (tt)

 

I. Mục tiêu:

- HS gõ biết được cách gõ dấu thanh và dấu mũ bằng các số từ 1 9

- Gõ thành thạo 1 bài thơ hoặc bài văn

- Trình bày văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, bài tập, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát

* Hoạt động 2:

- BT2:

+ 1 HS đọc đề bài.

+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập: Nghe, gõ

* HS 1 gõ đoạn:

 

Đồng quê

 

Làng quê lúa gặt xong rồi

Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng

Chiều lên lặng ngắt bầu không

Trâu ai no cỏ thả rong bên trời

Hơi thu đã chạm mặt người

 

* HS 2 gõ đoạn:

 

Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm

Luống cày còn thở sủi tăm

Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao

Có con châu chấu phương nào

Bân khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em…

Trần Đăng Khoa

+ 2 HS trong cùng nhóm quan sát, báo cáo lỗi chính tả, viết hoa,…

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

- Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift.

- Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh?

- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Đọc đề.

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

 

- KT chéo

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

TUAÀN 28 

(12-03-12 16-03-12 ) Ngaøy soaïn: 04/03/2012

Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Gõ thành thạo dấu thanh và dấu mũ

- Kết hợp dấu gõ bài thơ, bài văn, biết cách trình bày 1 văn bản.

- Mở và lưu bài thành thạo

- Thích thú khi gõ văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát.

* Hoạt động 2: thực hành

- BT:

+ Nghe và gõ

* HS 1 gõ đoạn:

Ai đã nghĩ ra chữ số 1, 2, 3, 4,… ?

Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4,… là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thật thì không phải như vậy.

Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa.

 

* HS 2 gõ đoạn:

Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người A-rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá rộng rãi.

+ 2 HS trong cùng nhóm quan sát, báo cáo lỗi chính tả, viết hoa,…

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

- Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift.

- Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh?

- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Đọc đề.

 

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

- Nghe gõ

 

 

 

 

- Thực hành, báo cáo

 

- KT chéo

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe.

 

Kiểm tra

 

I. Mục tiêu:

- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS

- Gõ thành thạo 1 bài thơ hoặc bài văn

- Trình bày văn bản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, bài tập, phần mềm Word, Vietkey hoặc Unikey.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát

* Hoạt động 2:

- BT:

+ Nghe - gõ

* HS 1 gõ đoạn:

 

Đường đi Sa Pa

Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.

 

* HS 2 gõ đoạn:

Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.

 

+ 2 HS trong cùng nhóm quan sát, báo cáo lỗi chính tả, viết hoa,…

- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.

- Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift.

- Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh?

- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe, gõ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- KT chéo

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

TUAÀN 29  

( 19-03-12 23-03-12) Ngaøy soaïn: 11/03/2012

 

Học toán với phần mềm Cùng học toán 4

I. Mục tiêu:

- Biết thêm phần mềm học tập mới

- Thực hiện được các dạng toán

- Sử dụng phần mềm để học tập toán tốt hơn, luyện phím-chuột

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- Sửa bài thi

* Hoạt động 2:

** Giới thiệu phần mềm

- Biểu tượng

- Khởi động

+ Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động 1 biểu tượng

+ HS khác NX

+ Lớp thực hiện khởi động

+ Nhấn vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập

+ Hướng dẫn các nút lệnh trong phần mềm:

++ Mỗi nút lệnh ứng với 1 nội dung toán 4

++ Di chuyển chuột lên 1 nút lệnh thì nội dung sẽ xuất hiện giữa màn hình

++ Các nút lệnh bên trái ứng với kiến thức HKI, nút lệnh bên phải ứng với kiến thức HKII.

++ Điểm

++ Phép toán

++ Nút số

++ Nút lệnh: kiểm tra, trợ giúp, hủy bỏ,…

++ Thoát

+ 1 HS thực hiện mẫu

NX, tuyên dương

* Hoạt động 3: Thực hành

- Xác định biểu tượng

- Khởi động biểu tượng

- Quan sát thực hiện theo yêu cầu:

++ Nút lệnh kiến thức HKI, nút lệnh kiến thức HKII?

++ Điểm?

++ Phép toán?

++ Nút số?

++ Nút lệnh: kiểm tra, trợ giúp, hủy bỏ,…?

++ Thoát?

Quan sát, NX bạn

Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua “Ai nhanh hơn”:chọn biểu tượng trên phần mềm theo yêu cầu

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Hát.

 

 

 

- Quan sát

 

- Nêu

 

- NX

- Thực hành

- Quan sát

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Luân phiên thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- NX

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


Học toán với phần mềm Cùng học toán 4 (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Biết chọn bài luyện tập

- Kiểm tra bài làm của bạn

- Làm tốt các dạng toán giúp ích cho môn học của mình

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: Thực hiện 1 phép tính

NX

* Hoạt động 2:

** Cách làm bài:

Quan sát bài tập. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Xác định con trỏ chuột có hình dạng gì?

- Vị trí số viết ra so với con trỏ như thế nào?

- Nhóm trình bày

- Nhóm khác NX, bổ sung

- Tổng kết ý kiến

Rút ra kết luận: Con trỏ có hình dạng gạch đứng, con trỏ nằm ở vị trí nào thì số viết ra sẽ nằm ở vị trí đó.

- Lặp lại ghi nhớ

- Yêu cầu HS thực hiện 1 ví dụ, sau đó chọn nút “chấm hỏi”. Quan sát thay đổi trên màn hình

+ Yêu cầu 1 HS rút ra kết luận

+ Lớp NX

Chốt lại nội dung: Khi sử dụng nút “chấm hỏi” em được máy tính trợ giúp làm toán nhưng em sẽ bị trừ 2 điểm

- Yêu cầu chọn nút “mũi tên”. Quan sát thay đổi trên màn hình

+ Yêu cầu 1 HS rút ra kết luận

+ Lớp NX

Chốt lại nội dung: Khi sử dụng nút “mũi tên” máy tính sẽ chuyển sang bài tập khác

- Yêu cầu chọn nút “2 mũi tên”. Quan sát thay đổi trên màn hình

+ Yêu cầu 1 HS rút ra kết luận

+  Lớp NX

Chốt lại nội dung: Khi sử dụng nút “2 mũi tên” máy tính làm lại phép toán từ đầu

- Sau 5 phép toán, máy tính xuất hiện thông báo: “Có muốn tiếp tục làm bài dạng này nữa hay không”

+ Yêu cầu HS nhấn nút có, quan sát thay đổi đưa ra kết luận (có: tiếp tục làm các phép toán cùng dạng)

+ Ngược lại em nhấn nút không để sang dạng toán khác.

* Hoạt động 3: Thực hành

- HS thực hành 1 số dạng toán cơ bản

Quan sát, NX bạn

Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua thực hiện phép tính

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Hát.

- Thực hành

 

 

 

- Quan sát

 

 

- Trình bày

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

- Lặp lại

- Thực hành, quan sát

 

 

- NX

- Lắng nghe

 

 

- Thực hành, quan sát

 

- Nêu

- NX

- Lắng nghe

 

- Thực hành, quan sát

 

- Nêu

- NX

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Thực hiện, quan sát, nêu kết luận

 

 

 

 

- Thực hành luân phiên

- Quan sát, NX

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 30 

( 26-03-12 30-03-12)     Ngaøy soaïn: 18/03/2012

 

Học toán với phần mềm Cùng học toán 4 (tt)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục thực hiện các dạng toán phức tạp hơn

- Giao tiếp với máy qua sử dụng phần mềm thành thạo

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: lớp thực hiện chọn dạng toán và tính theo yêu cầu

NX, ghi điểm vài HS

* Hoạt động 2:

- Nhắc lại một số chức năng của chương trình:

+ Điểm

+ Phép toán

+ Nút số

+ Nút lệnh: kiểm tra, trợ giúp, hủy bỏ,…

- 2  HS thực hiện nối tiếp chọn dạng Ôn tập

+ GV thực hiện mẫu

+ Gọi HS thực hiện mẫu

+ Thực hành tìm ra 3 nhóm có số điểm cao nhất

+ NX, tuyên dương

- Thực hiện cá nhân dạng toán thuộc nhóm 3

+ Mỗi HS thực hiện 5 phép tính

+ So sánh kết quả với bạn cùng máy

+ NX, tuyên dương HS làm đúng cả 5 phép tính.

Quan sát, NX bạn

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 3:

- Thi đua thực hiện một phép tính

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

 

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

 

 

 

- Quan sát

- Thực hiện mẫu

- Nhóm

 

 

- Lắng nghe

- Quan sát

- Thực hiện cá nhân

- So sánh

- Lắng nghe

 

- NX

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe


Học toán với phần mềm Cùng học toán 4 (tt)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục thực hiện các dạng toán còn lại của phần HKII

- Giao tiếp với máy qua sử dụng phần mềm thành thạo

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: lớp thực hiện chọn dạng toán và tính theo yêu cầu

NX, ghi điểm vài HS

* Hoạt động 2:

- Nhắc lại một số chức năng của chương trình:

+ Điểm

+ Phép toán

+ Nút số

+ Nút lệnh: kiểm tra, trợ giúp, hủy bỏ,…

- Thực hiện cá nhân dạng toán thuộc nhóm 4

+ Mỗi HS thực hiện 5 phép tính

+ So sánh kết quả với bạn cùng máy

+ NX, tuyên dương HS làm đúng cả 5 phép tính.

Quan sát, NX bạn

Quan sát, sửa sai HS

-         Thực hiện nhóm dạng Ôn tập HKII

     + GV thực hiện mẫu

+ Gọi HS thực hiện mẫu

+ Thực hành tìm ra 3 nhóm có số điểm cao nhất

+ NX, tuyên dương

* Hoạt động 3:

- Thi đua thực hiện một phép tính

Tổng kết, tuyên dương

- Chốt lại nội dung.

- Nhận xét tiết học.

 

- Hát.

 

 

- Lắng nghe

 

- Nêu

 

 

 

 

- Quan sát

- Thực hiện cá nhân

- So sánh

- Lắng nghe

 

- NX

- Lắng nghe

 

- Quan sát

- Thực hiện mẫu

- Thực hành

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 31  

(02-04-12 06-04-12 ) Ngaøy soaïn: 25/03/2012

 

Học làm công việc gia đình

với phần mềm Tidy Up

 

I. Mục tiêu:

- Biết thêm phần mềm giúp giải trí và giúp em sử dụng chuột tốt.

- Mở và thoát được phần mềm, di chuyển chuột tốt.

- Giáo dục tính chăm chỉ, giúp đỡ ba mẹ những công việc gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Tidy Up.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

1.  Giới thiệu phần mềm Tidy Up

 

Biểu tượng:

 

2. Khởi động phần mềm:

- Tương tự các phần mềm đã học

- HS nêu cách khởi động các phần mềm đã học (VD: khởi động phần mềm Cùng học toán 3 mà chúng ta vừa tìm hiểu 2 tiết học trước) rút ra cách khởi động phần mềm Tidy Up.

- Lớp thực hiện khởi động

3. Quy tắc chơi:

- Quan sát cửa sổ

- Chọn nút lệnh: Start

new game và đặt tên

vào 1 khung hiện lên

để bắt đầu làm công

việc. Chúng ta thực hiện công việc lần lượt trong các phòng sau:

** Hall: Phòng đợi.

** Living Room: Phòng khách.

** Dining Room: Phòng ăn.

** Kitchen: Phòng bếp.

** Bathroom: Phòng tắm.

** Bedroom: Phòng ngủ.

- Cách thực hiện:

+ Nháy chuột lên đồ vật, đồ vật sẽ được đưa về vị trí đúng. (Các em cần tư duy xem sẽ di chuyển đồ vật nào trước sai thì máy tính sẽ cảnh báo cho chúng ta).

+ Xong 1 phòng sẽ chuyển sang phòng khác.

+ Làm xong phòng cuối cùng, em được cấp giấy chứng nhận có thành tích lao động tốt.

+ Phần mềm tự lưu kết quả Muốn tiếp tục nhấn nút Load game.

4. Thoát :

- Tương tự như các phần mềm đã học Gọi HS nêu và thực hiện

- GV thực hiện mẫu

- Gọi HS thực hiện mẫu

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Thực hiện cá nhân

- Chọn phòng thực hiện

NX, giáo dục

* Hoạt động 4

- Thi đua dọn dẹp 1 phòng nhất định tìm đội nhanh nhất.

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học.

 

- Hát

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

- Nêu

 

 

 

- Thực hiện

 

- Quan sát

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thử luyện tập 1 phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu và thực hiện

 

- Quan sát

- Thực hiện – quan sát

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

 

- Lắng nghe.

 


Học làm công việc gia đình

với phần mềm Tidy Up (tt)

 

I. Mục tiêu:

- Hiểu được ngoài việc máy tính giúp chúng ta học tập máy tính còn giúp chúng ta giải trí.

- Mở và thoát được phần mềm thành thạo. Nhấn chuột nhanh, chính xác.

- Có thái độ đúng đắn, giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhà,…

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Tidy Up.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: cả lớp thực hiện dọn dẹp 1 phòng theo yêu cầu

NX

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS thực hiện mở phần mềm

- Xác định lại các thành phần của chương trình Tidy Up

- Dọn dẹp vài phòng phức tạp

Khó khăn khi thực hiện phải dọn dẹp đúng trình tự Giáo dục

- Yêu cầu HS thực hiện từng phòng

- KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

- Thực hiện nhóm dọn dẹp tất cả các phòng

NX chung

* Hoạt động 3:

- Thi đua dọn dẹp nhanh

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

 

 

- Thực hành

- Nêu

- Lắng nghe

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

- Thực hành

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 32  

(09-04-12 13-04-12 ) Ngaøy soaïn: 01/04/2012

 

Rèn luyện tư duy với phần mềm

Soukoban

I. Mục tiêu:

- Biết thêm phần mềm mới

- Mở và thoát được phần mềm

- Tư duy tốt

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Soukoban

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

1.  Giới thiệu phần mềm Soukoban

 

Biểu tượng:

 

2. Khởi động phần mềm:

- Tương tự các phần mềm đã học

- HS nêu cách khởi động các phần mềm đã học (VD: khởi động phần mềm Tidy Up) rút ra cách khởi động phần mềm Soukoban

- Lớp thực hiện khởi động

3. Quy tắc chơi:

- Quan sát cửa sổ

- Màn hình là 1 kho hàng

có các thùng hàng

sắp xếp chưa đúng vị trí.

- Nhiệm vụ chúng ta là

đưa các thùng hàng về đúng vị trí

- Cách thực hiện:

Dùng các phím mũi tên di chuyển , , , để di chuyển thùng hàng

4. Thoát :

- Tương tự như các phần mềm đã học Gọi HS nêu và thực hiện

- GV thực hiện mẫu cách chơi

- Gọi HS thực hiện mẫu

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Thực hiện cá nhân

- Nối tiếp thực hiện

NX, giáo dục

 

* Hoạt động 4

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học.

 

- Hát

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

 

- Quan sát

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

- Quan sát

- Thực hiện

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Thi đua

 

- Lắng nghe.

 


Rèn luyện tư duy với phần mềm

Soukoban (tt)

I. Mục tiêu:

- Thực hành tốt

- Tiếp tục rèn luyện tư qua phần mềm

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Soukoban

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: cả lớp thực hiện Soukoban

NX

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS thực hiện mở phần mềm

- Nêu lại cách thực hiện chương trình Soukoban

- Yêu cầu HS thực hiện lại

- Thực hành

Quan sát, sửa sai HS

- Thi đua 2 máy

NX chung

* Hoạt động 3:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát

- Thực hiện

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Nêu

- Thực hành

 

- Lắng nghe

- Thực hành

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 33 

( 16-04-1220-04-12) Ngaøy soaïn: 08/04/2012

 

Học Tiếng Anh với phần mềm

Alphabet Blocks

I. Mục tiêu:

- Biết thêm phần mềm giúp học tập

- Mở và thoát được phần mềm

- Ham thích học tập bảng chữ cái tiếng Anh

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Alphabet Blocks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp

* Hoạt động 2:

1.  Giới thiệu phần mềm Alphabet Blocks

 

Biểu tượng:

 

2. Khởi động phần mềm:

- Tương tự các phần mềm đã học

- HS nêu cách khởi động các phần mềm đã học (VD: khởi động phần mềm Soukoban) rút ra cách khởi động phần mềm Alphabet Blocks

- Lớp thực hiện khởi động

3. Giới thiệu:

- Quan sát cửa sổ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cách thực hiện bài học cả bảng chữ cái:

+ Nghe đọc

+ Quan sát hình xuất hiện

+ Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi

+ Trả lời đúng thưởng

+ Nghe lại cách phát âm của 1 chữ cái và từ chứa nó nháy chuột lên chữ cái đó

 

+ Nháy lên công tắt để kết thúc bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Thoát :

- Nháy chuột lên nút Stop

- Thực hiện mẫu cho HS quan sát

- Gọi HS thực hiện cả lớp quan sát

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Thực hiện cá nhân

- Nối tiếp thực hiện

NX, giáo dục

* Hoạt động 4

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học.

 

- Hát

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

- Thực hiện

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe.

 


Học Tiếng Anh với phần mềm

Alphabet Blocks (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết thêm phần mềm giúp học tập

- Biết luyện tập học cả bảng chữ cái

- Ham thích học tiếng Anh thao nhóm chữ cái

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Alphabet Blocks

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

- KTBC: trả lời chữ cái tiếng Anh qua câu hỏi của người dẫn chương trình

NX

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS thực hiện mở phần mềm

- Nêu lại cách thực hiện luyện tập học cả bảng chữ cái

- Cách thực hiện bài học theo nhóm chữ cái:

+ Nháy chuột chọn kiểu bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Quan sát hình xuất hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nháy chuột lên bảng hoặc hộp chứa chữ để trả lời câu hỏi của người dẫn chương trình

+ Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi

- Thực hiện mẫu cho HS quan sát

- Gọi HS thực hiện cả lớp quan sát

 

 

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Thực hiện cá nhân

- Nối tiếp thực hiện

NX, giáo dục

* Hoạt động 4:

- Thi đua

NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

- Hát

- Thực hiện

 

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Nêu

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

- Thực hiện

 

 

 

- Thực hành

 

- Lắng nghe

 

- Thi đua

- Lắng nghe

 


TUAÀN 34 

( 24-04-1227-04-12) Ngaøy soaïn: 15/04/2012

Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Biết các phần mềm học cùng máy tính

- Thực hiện tốt trên các phần mềm

- Hiểu thêm công dụng máy tính: vừa học vừa chơi

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4, Tidy Up, Alphabet Blocks, Soukoban.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Hát.

* Hoạt động 2:

- Cùng học toán 4:

+ Khởi động

+ Gọi HS nhắc lại các chức năng của phần mềm

+ Thực hành luyện tập các phép tính

KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

- Tidy Up:

+ Khởi động

+ Gọi HS nhắc lại tên gọi các phòng cần dọn dẹp, qui tắc thực hiện

+ Thực hành luyện tập

KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

- Alphabet Blocks:

+ Khởi động

+ Gọi HS nêu cách chọn dạng bài tập, cách thực hiện

+ Thực hành luyện tập

KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

- Soukoban:

+ Khởi động

+ Gọi HS nêu cách thực hiện

+ Thực hành luyện tập theo nhóm

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Thực hiện

- Nêu

 

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Nêu

 

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Nêu

 

- Thực hành

- KT chéo

- Lắng nghe

 

- Thực hiện

- Nêu

- Thực hành

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

Kiểm tra

 

I. Mục tiêu:

- Đánh giá khả năng thao tác, tư duy của HS thông qua các trò chơi học tập

- Thực hiện nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, phần mềm Cùng học toán 4, Tidy Up, Alphabet Blocks, Soukoban.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

* Hoạt động 2:

- Với mỗi HS có những yêu cầu khác nhau về 1 trong các phần mềm học tập đã học

- Cùng học toán 4:

  Thực hành luyện tập các phép tính

- Tidy Up:

Thực hiện dọn dẹp 1 phòng (chú ý thời gian)

- Alphabet Blocks:

Thực hành đoán chữ

- Soukoban:

Thực hành sắp xếp kho hàng ở độ khó trung bình

NX, ghi điểm HS ngay sau phần thực hiện của các em.

* Hoạt động 3:

- NX tiết kiểm tra

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

 


TUAÀN 35 

( 30-04-1204-05-12) Ngaøy soaïn: 22/04/2012

Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Ôn tập các kiến thức đã học trong HKII

- Một số công cụ của Paint

- Vẽ hình đơn giản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Paint

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

* Hoạt động 2:

- Paint:

+ Khởi động

+ Nêu lại các công cụ đã học.

+ Với mỗi công cụ:

    ++ Gọi HS xác định

    ++ Nêu công dụng của công cụ đó

    ++ Thực hành sử dụng công cụ

+ Thực hành vẽ hình bằng đường cong, đường thẳng, tô màu

KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 3:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Thực hiện

- Nêu

 

- Xác định

- Nêu

- Thực hành

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Lắng nghe

 


Ôn tập (tt)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn các kiến thức đã học trong HKII

- Cách gõ dấu

- Soạn thảo được văn bản đơn giản

II. Chuẩn bị:

-  Máy tính, Word

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

* Hoạt động 1:

- Ổn định

* Hoạt động 2:

- Word:

+ Khởi động

+ Nêu lại các khái niệm đã học.

    ++ Con trỏ soạn thảo

    ++ Phím Enter

    ++ Phím di chuyển

    ++ Phím Caps Lock/Shift

    ++ Phím Delete/Backspace

+ Nêu lại cách gõ dấu tiếng Việt theo kiểu gõ VNI Qui tắc gõ

* Hoạt động 3:

- Thực hiện các bài tập về cách gõ

   + Trường lớp Tru7o7ng2 lo7p1

   + Học tập Hoc5 ta6p5

            …

- Thực hành gõ đoạn văn bản trong SGK Tiếng Việt 4

KT chéo

Quan sát, sửa sai HS

* Hoạt động 4:

- Chốt nội dung chính

- NX tiết học

 

 

 

 

- Thực hiện

- Nêu

 

 

 

 

 

- Nêu

 

 

- Thực hiện

 

 

 

- Thực hành

 

- KT chéo

- Lắng nghe, sửa sai

 

- Lắng nghe

 

                                                                      1                                                      

nguon VI OLET