Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 23/8/2011

ND: 25/8/2011

Tuần 1 - Tiết 1, 2

Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này các em có khả năng nhớ lại:

- Vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.

- Các bộ phận quan trọng của máy tính

- Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng học tập với những thuật ngữ Tin học

3.Thái độ:

- Hào hứng trong việc học

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn

- Đ/v học sinh: SGK, tập, bút

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với máy tính - người bạn thân thiết của các em. Các em được học khả năng của máy tính cũng như nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận của máy tính. Hôm nay, mình cùng nhau ôn lại những nội dung trên

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

? Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?

- Nhận xét

? Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào?

- Nhận xét

- Đưa ra 1 số tranh ảnh, sách báo, đoạn nhạc..., yêu cầu học sinh phân loại thông tin

- Nhận xét

? Máy tính giúp con người làm những gì?

- Nhận xét

? Máy tính thường có mấy bộ phận chính?

- Nhận xét

 

2. Hoạt động 2:

? Kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?

? K tên 2 thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện?

? Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền

- Nhận xét

 

- Trả lời câu hỏi

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

 

- 2 HS trả lời câu hỏi

 

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

- Trả lời câu hỏi

 

- Trả lời câu hỏi

 

1. Những gì em đã biết:

+ Nhanh, chính xác, liên tục...

 

+ Có 3 loại thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.

 

 

 

 

 

+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc

 

+ Có 4 bộ phận: Màn hình, chuột, phần thân, bàn phím

 

2. Bài tập:

- Quạt, bóng điện, tivi…

 

- Quạt, bóng điện

 

- Kích đúp vào biểu tượng có trên màn hình máy tính

4. Củng cố: Nhắc lại

- Các bộ phận chính của máy tính

- Ứng dụng của máy tính trong đời sống

5. Dặn dò:

- Làm BT3 (T4/SGK)

- Đọc trước bài Khám phá máy tính.

 

 

. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


NS: 30/8/2011

ND: 01/9/2011

Tuần 2 - Tiết 3, 4

Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng nhận biết được khái niệm đầu tiên về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ máy tính

2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết được đâu là bộ phận quan trọng nhất của máy tính

3.Thái độ: Thích thú

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: Giáo án, SGK

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Và chúng ta cũng biết chiếc máy tính đầu tiên ra đời từ rất lâu. Vậy, chúng có đặc điểm như thế nào, vì sao nó có thể làm nhiều việc? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời được các câu hỏi trên.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK/5) và giới thiệu về chiếc máy tính đầu tiên

- Các em có nhận xét gì về chiếc MT đầu tiên?

- Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK/5) và giới thiệu về chiếc máy tính để bàn ngày nay

- Các em hãy so sánh trọng lượng, diện tích và hình dáng của MT xưa và nay

- Nhận xét

- Tùy hình dạng và kích thước, nhưng các MT đều có 1 đặc điểm chung: Có khả năng thực hiện tự động các chương trình.

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS quan sát H5 (SGK/7)

- Em hãy kể tên các bộ phận quan trọng của máy tính

- Nhận xét

- Yêu cầu HS cho VD tương tự SGK

- Hằng ngày chúng ta gặp nhiều hoạt động có thể mô tả như trên, chẳng hạn thấy trời nhiều mây đen, các em nhắc ba mẹ đi làm mang theo áo mưa. Trời nhiều may là thông tin vào, nhăc ba mẹ là thông tin ra sau khi em đã xử lí thông tin. Bộ não em là bộ phận xử lí thông tin.

3. Hoạt động 3:

- Y/c HS làm B1, B2 (SGK/6)

 

 

- Nhận xét

 

 

- Y/c HS làm B4, B5 (SGK/8)

 

 

 

- Nhận xét

 

 

- Quan sát

- Lắng nghe, ghi chép

- Có kích thước rất lớn, bằng 1 căn phòng

- Quan sát

- Lắng nghe

 

- MT ngày nay nhẹ, nhỏ, và hình dáng đẹp hơn MT xưa

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

- Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột

- Cho VD

 

- Lắng nghe và ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc đề và làm BT

 

 

 

 

 

- Đọc đề và làm BT

1. Máy tính xưa và nay:

- Chiêc MT đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng 27 tấn, S gần bằng 167m2

 

 

- MT để bàn ngày nay nặng khoảng 15kg và chỉ chiếm S khoảng ½ m2

 

 

 

 

 

 

- Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn MT thực hiện những việc cụ thể

 

2. Các bộ phận của máy tính làm gì?

- Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình

- Màn hình cho em biết thông tin sau khi được MT xử lí

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài tập:

* B1:

a. 27000 :15 = 1800 (lần)

b. 167: 20 = 8,35 (lần)

* B2: Nghe nhạc, chơi game, vẽ tranh, học toán, liên lạc bạn bè

* B4:Thông tin vào là 15, 21 và 9. Thông tin ra là 45

* B5: Thông tin vào là chiều dài 2 cạnh. Thông tin ra là diện tích hcn

 

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Sự phát triển của MT

- Khái niệm chương trình

- Chức năng các bộ phận của MT

5. Dặn dò:

- Làm B6, B7 (SGK/8)

- Học bài cũ

- Xem trước bài mới: “Chương trình máy tính được lưu ở đâu?”

 

 

 

NS: 04/9/2011

ND: 06/92011

Tuần 3 - Tiết 5

Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng

- Hiểu biết về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính

- Nhận diện và biết được tác dụng của đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng được các thiết bị nêu trên

- Biết được chương trình máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào?

3.Thái độ: Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy cho biết, khi tính chu vi hình vuông với cạnh đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Khi em soạn thảo văn bản, hay vẽ hình mà muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu và lưu như thế nào? Đó chính là nhờ các thiết bị lưu trữ.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Nhắc lại khái niệm chương trình

- Những chương trình và thông tin quan trọng thường được lưu trên đĩa cứng

 

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS quan sát H8, H9 (SGK/10)

- Giới thiệu

- Các thiết bị trên có thể được tháo lắp vào máy tính để sử dụng hoặc tháo ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng, thuận tiện

- HD cho HS cách sử dụng thiết bị nhớ flash

 

 

- Lắng nghe

- Lắng nghe và ghi chép

 

 

 

- Quan sát

 

- Nghe, ghi chép

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe

1. Đĩa cứng:

- Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất, được lắp đặt trong thân máy tính

 

2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:

- Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash

- Cần bảo quản đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa nơi ẩm hoặc nóng quá

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng

- Cách lưu trữ, sử dụng và bảo quản đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ

- Tiết sau thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: 06/9/2011

ND: 08/9/2011

Tuần 3 - Tiết 6

Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?

(thực hành)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng nhớ lại:

- Sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính

- Tác dụng của đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng được các thiết bị nêu trên

- Biết được chương trình máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào?

3.Thái độ: Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Thiết bị lưu trữ nào là quan trọng nhất?

? Cách bảo quản đĩa mềm, đĩa CD?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Chương trình MT được lưu ở đâu?

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

- Y/c HS quan sát máy tính để bàn và tìm vị trí của ổ đĩa mềm, đĩa CD

- Quan sát đĩa mềm đĩa CD và chỉ ra mặt trên, mặt dưới

- Thực hiện các thao tác đưa đĩa mềm và đĩa CD vào ổ đĩa. Cho HS quan sát sự chuyển động của ngăn chứa đĩa, sự thay đổi của đèn tín hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình

- HD HS nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash, thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ flash vào khe và quan sát sự thay đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ flash và thông báo trên màn hình

 

- Quan sát và thực hành

 

- Chú ý quan sát

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

- Quan sát, thực hành

* Thực hành:T1, T2, T3, T4 (SGK/11)

 

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Các thiết bị lưu trữ của máy tính

- Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng

- Cách sử dụng các thiết bị lưu trữ

5. Dặn dò:

- Ôn lại những kiến thức đã học ở chương 1

- Tiết sau ôn tập và kiểm tra

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: 11/9/2011

ND: 13/9/2011

Tuần 4 - Tiết 7

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

3.Thái độ: Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy nhận xét hình dạng đĩa mềm, đĩa CD?

? Hãy nêu 1 số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?

3. Bài mới:

* ND ÔN TẬP:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

 

? Thông tin gồm mấy dạng?

 

? Máy tính gồm những bộ phận nào?

 

? Vai trò của máy tính?

 

 

 

 

- Nhắc lại quá trình của MT

? Các bộ phận của máy tính dùng để làm gì?

 

 

 

 

 

? Khi em tính tổng của 3 số 1, 10, 20 thì thông tin vào và thông tin ra là gì?

 

 

 

? CT MT được lưu ở đâu?

 

? Trong các thiết bị lưu trữ, thiết bị nào là quan trọng nhất? Tại sao?

 

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

Bài 1: Những gì em đã biết

- Gồm 3 dạng: Văn bản, âm thanh, hình ảnh

- Máy tính gồm 4 bộ phận: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột

- Máy tính giúp em học tập, làm việc, giải trí, liên lạc…

Bài 2: Khám phá máy tính

 

- Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của chương trình

- Màn hình cho em biết thông tin sau khi được MT xử lí

- Thông tin vào: 1, 10, 20

- Thông tin ra: Kết quả bằng 31

Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?

- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash

- Thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng. Vì: Nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng của MT

 

* KIỂM TRA

Câu 1: Khi em tính tổng của 3 số 5, 14, 16 thì thông tin vào và thông tin ra là gì?

Câu 2: Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ. Trong các thiết bị đó, thiết bị nào là quan trọng nhất?

Câu 3: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:

I. Thông tin gồm các dạng:

 a. Văn bản   b. Âm thanh  c. Hình ảnh  d. Cả a, b, c đều đúng

II. Máy tính có …… bộ phận:

 a. 1   b. 2   c. 3    d. 4

III. ……… gửi tín hiệu vào máy tính

a. Màn hình  b. Thân máy  c. Bàn phím  d. Chuột

IV. Bộ xử lý là thiết bị của ………

 a. màn hình  b. thân máy  c. bàn phím  d. chuột

V. ………… hiển thị kết quả làm việc của máy tính

 a. Màn hình  b. Thân máy  c. Bàn phím  d. Chuột

* Đáp án và thang ĐIỂM:

Câu 1: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm

- Thông tin vào: 5, 14, 16

- Thông tin ra: kết quả bằng 35

Câu 2: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm

- Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash

- Trong các thiết bị lưu trữ, thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng

- Vì: Nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng của MT

Câu 3: Mỗi phương án đúng được 1 điểm

 I. d   II. d  III. c

 IV. b        V. a

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức, nhận xét giờ kiểm tra

5. Dặn dò:

- Xem trước Chương 2, bài 1: Những gì em đã biết

 

NS: 13/9/2011

ND: 15/9/2011

Tuần 4 - Tiết 8

Chương 2: EM TẬP VẼ

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại:

- Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ

- Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường cong

- Rèn luyện tư duy logic, cách sử dụng chuột thành thạo

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Nêu một số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm giúp các em học vẽ, các em đã biết sử dụng công cụ này để vẽ các hình đơn giản. Bài học ngày hôm nay chúng ta hãy cùng ôn tập lại những kiến thức đã được học.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

? Chương trình Paint là chương trình gì?

? Nhắc lại cách khởi động phần mềm Paint?

 

 

 

 

 

- Y/c HS quan sát H10 (SGK/13)

? Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?

 

? Em chọn màu nền bằng cách nào?

 

? Công cụ tô màu là công cụ nào?

 

? Trình bày thao tác tô màu một vùng hình vẽ?

 

 

 

 

 

? Chỉ ra công cụ dùng để sao chép màu?

 

? Nêu các bước sao chép màu có sẵn trên hình làm màu vẽ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

? Hãy chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng?

- Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- CT Paint là CT dùng để vẽ

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint trên màn hình nền

hoặc nhấp chuột vào nút Start / Program/ Accessories / Paint

- Quan sát

- Trả lời

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

- Trả lời, ghi chép

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tô màu:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Công cụ tô màu:

 

* Thao tác tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột vào màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu

* Công cụ sao chép màu:

* Các bước sao chép màu:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép

- Chọn công cụ

- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu cần sao chép

 

2. Vẽ đường thẳng:

- Công cụ vẽ đường thẳng:

- Thao tác vẽ ĐT:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ

+ Chọn màu vẽ

+ Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của ĐT

 

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách khởi động phần mềm Paint

- Cách tô màu

- Các vẽ đường thẳng

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Làm các bài thực hành trong SGK

- Xem trước mục 3: “ Vẽ đường cong

NS: 18/9/2011

ND: 20/9/2011

Tuần 5 - Tiết 9

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tt)

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại:

- Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ

- Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường cong

- Rèn luyện tư duy logic, cách sử dụng chuột thành thạo

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Cách tô màu 1 vùng hình vẽ?

? Các thao tác vẽ đường thẳng?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được ôn lại công cụ tô màu, công cụ vẽ đường thẳng. Bài hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn lại côn cụ để vẽ đường cong và thực hành các bài tập trong SGK

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

? Hãy chỉ ra công cụ vẽ đường cong?

 

 

- Nhắc lại thao tác vẽ đường cong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Thực hành bài T2 (SGK/14); T4, T5, T6 (SGK/16)

 

- Trả lời

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

3. Vẽ đường cong:

- Công cụ vẽ đường cong:

 

- Thao tác vẽ đường cong:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đường thẳng được tạo ra

+ Đưa con trỏ chuột lên đường thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa

 

4. Thực hành:

* T2 (SGK/14): Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu

* T4 (SGK/16): Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu

* T5 (SGK/16): Vẽ và tô màu con nhím

* T6 (SGK/16): Quan sát và vẽ ngôi nhà bên đường

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách vẽ đường cong

- Các thao tác làm bài thực hành

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Làm lại các bài thực hành tại nhà

- Xem trước bài mới: “ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NS: 20/9/2011

ND: 22/9/2011

Tuần 5 - Tiết 10

Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình chữ nhật

- Biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vuông

2. Kỹ năng:

- Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy nêu công cụ để vẽ đường thẳng và đường cong?

? Em có thể sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học công cụ vẽ đường thẳng. Với công cụ này em có thể vẽ được hình chữ nhật nhưng mà rất mất nhiều thời gian, công sức và đòi hỏi có sự chính xác. Bài học ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu công cụ vẽ hình chữ nhật. Với công cụ này việc vẽ hình chữ nhật và hình vuông sẽ được nhanh và chính xác hơn.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS làm BT B1 (SGK/18)

? Sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật như H22 em phải thực hiện mấy bước?

- Giới thiệu công cũ vẽ HCN

 

 

 

 

 

 

- Y/c HS quan sát H23, 24, 25 (SGK/18)

- Kiểu vẽ HCN em chọn ở H23 sẽ cho hình có đường biên với màu vẽ và phần bên trong tô màu nền

* Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ cho đường biên (H25)

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền đển tô phần bên trong

? Để vẽ hình vuông, em làm ntn?

 

 

 

 

 

- HD HS vẽ chiếc phong bì thư theo mẫu như H26 (SGK/19)

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS quan sát H28 (SGK/20)

? Em hãy cho biết có bao nhiêu kiểu vẽ hình chữ nhật?

- Chốt lại

 

 

3. Hoạt động 3:

- Ngoài công cụ HCN , CT Paint còn có công cụ HCN tròn góc . Với công cụ này, em có thể vẽ các HCN có 4 góc được vê tròn

- Y/c HS quan sát H30 (SGK/21)

- Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật góc tròn (giống vẽ HCN góc vuông)

 

- Đọc đề và làm BT

- Thực hiện 4 bước

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

- Quan sát, ghi chép

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

- Quan sát và làm theo mẫu

 

 

- Quan sát

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Quan sát, lắng nghe

 

1. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông:

 

 

 

- Công cụ vẽ HCN:

* Thao tác vẽ hình chữ nhật:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ (H23)

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc (H24)

 

 

 

 

 

 

 

* Để vẽ hình vuông, thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

 

2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật:

- Có các kiểu vẽ hình chữ nhật

+ Chỉ vẽ đường biên

+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong

+Chỉ tô màu bên trong

3. Hình chữ nhật tròn góc:

- Công cụ hình chữ nhật tròn góc:

- Cách vẽ HCN tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ HCN có góc vuông bằng công cụ

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách vẽ HCN góc vuông, tròn góc

- Các kiểu vẽ hình chữ nhật

5. Dặn dò:

- Học bài cũ, làm trước các bài thực hành tại nhà

- Tiết sau thực hành

NS: 25/9/2011

ND: 27/9/2011

Tuần 6 - Tiết 11

Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (thực hành)

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng:

- Nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo

- Biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vuông

2. Kỹ năng:

- Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy nêu công cụ để vẽ hình chữ nhật và hình vuông?

? Có bao nhiêu kiểu vẽ hình chữ nhật?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học công cụ vẽ hình chữ nhật. Với công cụ này em có thể vẽ được hình chữ nhật nhanh và chính xác. Hôm nay, cô và các em cùng nhau thực hành, kết hợp các công cụ đã được học để vẽ những hình phức tạp hơn

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS vẽ kiểu HCN chỉ có đường biên

- Y/c HS vẽ kiểu HCN có đường biên và màu nền bên trong

- Y/c HS vẽ kiểu HCN có chỉ màu nền bên trong

- Y/c HS làm LT (SGK/19)

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS làm bài TH T1 (SGK/19)

(giống H27)

 

 

 

 

 

 

 

- Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ hình mẫu trang trí như H29 (SGK/20)

 

 

- Y/c HS làm bài TH T4 (SGK/21)

(giống H31)

- Y/c HS làm bài TH T5 (SGK/21)

(giống H32)

- Dùng công cụ , ,

 

3. Hoạt động 3:

- Y/c HS đọc bài đọc thêm

 

 

 

 

- Thực hiện

 

- Thực hiện

 

- Thực hiện

 

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

- Đọc đề và làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành theo hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc bài và thực hiện theo hướng dẫn

1. Luyện tập: (SGK/19)

 

 

 

- Sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật chỉ có màu nền bên trong và công cụ đường thẳng để vẽ chiếc phong bì thư

 

 

2. Thực hành:

* T1 (SGK/19): Vẽ chiếc tử lạnh theo mẫu

* T2 (SGK/20):

 

 

- Dùng công cụ để vẽ đồng hồ treo tường theo các bước như H31 (SGK/21)

 

 

 

- Dùng các công cụ thích hợp để vẽ cặp sách và  ti vi theo mẫu ở hình 32

 

 

 

 

 

 

3. Bài đọc thêm: Lưu hình vẽ của em

- Nhấn giữ phím Ctrl và nhấn phím S

- Thực hiện các thao tác mô tả trên H33

- MT sẽ lưu hình vẽ của em thành 1 tệp

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Cách vẽ HCN góc vuông, tròn góc

- Các kiểu vẽ hình chữ nhật

5. Dặn dò: Học bài cũ, làm lại bài TH tại nhà; Xem trước bài mới “Sao chép hình

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 27/9/2011

ND: 29/9/2011

Tuần 6 - Tiết 12

Bài 3: SAO CHÉP HÌNH

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết cách chọn và di chuyển hình vẽ

- Biết sao chép hình vẽ thành nhiều hình giống nhau

- Biết tác dụng của việc sao chép hình vẽ

2. Kỹ năng:

- Thẩm mỹ hơn khi vẽ tranh

- Sử dung tốt công cụ sao chép hình

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy nêu công cụ vẽ hình chữ nhật?

A,            B,              C,                  D,

? Em hãy nêu công cụ vẽ hình chữ nhật tròn góc?

A,            B,              C,                  D,

 

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Trong quá trình vẽ tranh có nhiều trường hợp em cần vẽ nhiều hình giống nhau. Nếu vẽ đi vẽ lại nhiều lần thì sẽ rất mất thời gian, công sức. Có một công cụ giúp các em làm nhanh hơn, chỉ cần vẽ 1 hình rồi sao chép thành nhiều hình như ý muốn. Vậy công cụ nào giúp chúng ta làm việc đó? Công cụ đó sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về công cụ này. Hôm nay chúng ta học Bài 3: Sao chép hình

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS làm BT B1, B2, B3 (SGK/23)

*BT1: Em hãy chỉ ra công cụ để chọn một phần hình vẽ:

               

 

*BT2: Trình bày thao tác đúng để chọn 1 phần hình vẽ

 

*BT3: Có 4 câu hãy chọn các câu đúng

 

 

 

 

- Nhận xét, sửa

- Chốt lại

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS quan sát H34 (SGK/24)

? Nêu nhận xét về việc sao chép hình

- Nhận xét, sửa

- Trình bày cách sao chép hình

 

 

? Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS quan sát 2 biểu tượng ở  H37 (SGK/25)

- Giới thiệu biểu tượng trong suốt là:

- Nêu tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt”

- Y/c HS xem H38 (SGK/26)

- Y/c HS xem ví dụ con thỏ và chiếc lá ở H39 (SGK/26) để thấy được sự khác nhau giữa việc có sử dụng biểu tượng “trong suốt” và không dùng

- GV chốt ý

 

 

 

- Quan sát các biểu tượng và trả lời

 

 

- Trả lời

 

 

- Đọc kỹ các câu và chọn câu đúng

 

 

 

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

- Quan sát

- NX: Giúp chúng ta vẽ nhanh hơn, chính xác va đơn giản hơn

- Lắng nghe

 

- Thảo luận, trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý quan sát

 

- Quan sát

 

- Lắng nghe

 

- Xem hình

- Lắng nghe và rút ra ý nghĩa

 

 

- Lắng nghe

1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ:

 

- Công cụ để chọn một phần hình vẽ:

 

 

- Cách chọn 1 phần hình vẽ: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn

- Có 2 câu đúng:

+ Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật

+ Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn

 

 

2. Sao chép hình

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

3. Sử dụng biểu tượng trong suốt:

Nếu nháy chuột vào biểu tượng “trong suốt” trước khi kéo thả chuột để sao chép hay di chuyển, những phần có màu nền của phần hình được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới

 

4. Củng cố: Nhắc lại

- Công cụ sao chép hình

- Sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình

- Tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt”

5. Dặn dò: Học bài, làm trước các bài TH ở nhà. Tiết sau thực hành “Sao chép hình”

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 02/10/2011

ND: 04/10/2011

Tuần 7 - Tiết 13

Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (thực hành)

 

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết cách chọn và di chuyển hình vẽ

- Biết sao chép hình vẽ thành nhiều hình giống nhau

- Biết tác dụng của việc sao chép hình vẽ

2. Kỹ năng:

- Thẩm mỹ hơn khi vẽ tranh

- Sử dung tốt công cụ sao chép hình

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Trình bày các bước thực hiện việc sao chép hình?

? Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, các em đã được làm quen với công cụ sao chép hình, để sao chép được các hình giống nhau, di chuyển hình để được 1 hình vẽ theo ý muốn. Tiết học ngày hôm nay, các em sẽ thực hành, kết hợp các thao tác để tạo ra được 1 bức tranh đẹp và sinh động.

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Hoạt động 1:

- Y/c HS vẽ H41 (SGK/27)

- Thực hiện việc sao chép hình theo các bước đã được học

- Sử dụng công cụ “trong suốt”

 

2. Hoạt động 2:

- Y/c HS vẽ H42 (SGK/27)

- Thực hiện việc sao chép hình theo các bước đã được học

- Sử dụng công cụ “trong suốt”

 

 

3. Hoạt động 3:

- Y/c HS vẽ H43 (SGK/27)

- Thực hiện việc sao chép hình theo các bước đã được học

- Sử dụng công cụ “trong suốt”

 

 

4. Hoạt động 4:

- Y/c HS vẽ H44 (SGK/27)

- Thực hiện việc sao chép hình theo các bước đã được học

- Sử dụng công cụ “trong suốt”

 

 

 

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép thành 1 đôi con thỏ giống nhau theo mẫu

 

 

 

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép thành hai quả táo giống nhau theo mẫu

 

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện sao chép các quả nho thành 1 chùm nho theo mẫu

 

 

- Nhìn hình mẫu và vẽ theo

- Thực hiện di chuyển khung cửa sổ và sao chép cửa sổ nhỏ thành 2 cửa sổ và lắp vào ngôi nhà theo mẫu

1. T1 (SGK/27):

- Vẽ 1 con thỏ

- Sao chép thành một đôi thỏ giống nhau theo mẫu

 

 

 

 

 

2. T2 (SGK/27):

- Vẽ 1 quả táo

- Sao chép thành hai quả táo giống nhau theo mẫu

 

 

 

3. T3 (SGK/27):

- Vẽ 3 lá cây và 8 quả nho

- Sao chép các quả nho để thành 1 chùm nho theo mẫu

 

4. T4 (SGK/27):

- Vẽ ngôi nhà, khung của sổ và 1 cửa sổ nhỏ

- Di chuyển khung cửa sổ

- Sao chép cửa sổ thành 2 cửa sổ và lắp vào ngôi nhà theo mẫu

 

4. Củng cố: Nhắc lại

- Công cụ sao chép hình

- Sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình

- Tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt

5. Dặn dò:

- Học bài cũ

- Làm lại các bài thực hành T1, 2, 3, 4 (SGK/27) tại nhà

- Xem trước bài mới: “Vẽ hình e-líp, hình tròn

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 04/10/2011

ND: 06/10/2011

Tuần 7 - Tiết 14

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong 3 bài

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

3.Thái độ: Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra

II. Đồ dùng dạy học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

? Em hãy nhắc lại công cụ sao chép hình?

? Hãy nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình và tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt?

3. Bài mới:

* ND ÔN TẬP:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

 

 

? Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút chuột nào, ở đâu?

 

? Em chọn màu nền bằng cách nào?

 

 

- Nhắc lại thao tác tô màu một vùng hình vẽ

 

 

 

 

? Nêu các bước sao chép màu có sẵn trên hình làm màu vẽ?

 

 

 

 

 

 

- Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Giới thiệu lại công cụ vẽ HCN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Để vẽ hình vuông, em làm ntn?

 

 

 

 

? Em hãy cho biết có bao nhiêu kiểu vẽ hình chữ nhật?

 

 

 

 

 

 

- Trình bày cách sao chép hình

 

 

 

 

 

 

 

? Nêu sự khác nhau giữa thao tác di chuyển và sao chép hình?

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt”

 

 

 

- Trả lời

 

 

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Trả lời

 

 

 

 

-  Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

-  Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

Bài 1: Những gì em đã biết

- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu

- Để chọn màu nền, em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu

* Thao tác tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột vào màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu

* Các bước sao chép màu:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép

- Chọn công cụ

- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu cần sao chép

- Thao tác vẽ ĐT:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ

+ Chọn màu vẽ

+ Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của ĐT

Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông

* Thao tác vẽ hình chữ nhật:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ (H23)

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc (H24)

* Để vẽ hình vuông, thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

- Có các kiểu vẽ hình chữ nhật

+ Chỉ vẽ đường biên

+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong

+Chỉ tô màu bên trong

Bài 3: Sao chép hình

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

* T/d: Nếu nháy chuột vào biểu tượng “trong suốt” trước khi kéo thả chuột để sao chép hay di chuyển, những phần có màu nền của phần hình được chọn trở thành trong suốt và không che lấp phần hình nằm dưới

 

* KIỂM TRA

Câu 1: Để chọn màu vẽ, em nháy nút chuột nào?

Câu 2: Để lưu hình vẽ, em nhấn tổ hợp phím nào?

Câu 3: Em hãy trình bày các bước vẽ hình chữ nhật?

Câu 4: Để vẽ hình vuông em làm như thế nào?

Câu 5: Em hãy trình bày các bước sao chép hình?

Câu 6: Em hãy nêu các kiểu vẽ hình chữ nhật?

* Đáp án và thang ĐIỂM:

Câu 1: (1 điểm)

- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu

Câu 2: (1 điểm) Để lưu hình vẽ, em nhấn tổ hợp phím Ctrl + S

Câu 3: (3 điểm/mỗi ý đúng được 1 điểm)

* Các bước vẽ hình chữ nhật:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

Câu 4: (1 điểm)

* Để vẽ hình vuông thao tác giống vẽ hình chữ nhật, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

Câu 5: (3 điểm/mỗi ý đúng được 1 điểm)

* Các bước sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

Câu 6: (1điểm)

* Các kiểu vẽ hình chữ nhật

+ Chỉ vẽ đường biên

+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong

+Chỉ tô màu bên trong

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức, nhận xét giờ kiểm tra

5. Dặn dò: Xem trước bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn
NS: 09/10/2011

ND: 11/10/2011

Tuần 8 - Tiết 15

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình e-líp

- Biết sử dụng công cụ hình e-líp để vẽ hình e-líp và vẽ hình tròn

- Biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình vẽ thực hơn

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại thao tác sao chép hình?

 

 

 

 

 

 

? Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ntn?

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- Nếu trong 1 bức tranh có yêu cầu vẽ hình ông mặt trời, em sẽ làm như thế nào?

- Ct paint có hỗ trợ 1 công cụ giúp em vẽ được hình tròn, đó là công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn

2.2. Tìm hiểu cách vẽ hình e-líp, hình tròn:

? Em hãy kể tên các đồ dùng trong nhà có hình dạng tròn

- Nhận xét, sửa

- Giới thiệu hình e-líp. Hình tròn là hình e-líp đặc biệt. Nếu nhìn nghiêng các vật hình tròn, sẽ thấy chúng thường có dạng e-líp

? Em hãy trình bày lại thao tác vẽ hình chữ nhật và hình vuông?

- Cách vẽ hình e-líp, hình tròn cũng tương tự như cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông

(H46)

* Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ (H47/29)

- Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền đển tô màu phần bên trong

(H47)

- Để vẽ hình tròn, em làm như thế nào

 

 

 

 

 

2.3. Tìm hiểu các kiểu vẽ hình e-líp:

? Hãy nhắc lại các kiểu vẽ hình chữ nhật mà em đã được học?

- Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp em có thể chọn 1 trong 3 kiểu vẽ hình e-líp (H48)

   Chỉ vẽ      Vẽ đường biên     Chỉ tô màu

đường biên   và tô màu BT      bên trong

                            

H48 (SGK/29)

3. Hoạt động 3:

- Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ Mặt Trời theo mẫu ở H49 (SGK/29)

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

 

- Em sẽ không vẽ được

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Trả lời: Đĩa, chén, miệng ly, gương…

 

- Chú ý, ghi chép

 

 

- Nhớ lại và trả lời

 

- Lắng nghe , ghi chép

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

- Nhớ lại và trả lời

 

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhìn hình và vẽ theo hướng dẫn

- Sử dụng các công cụ đã được học và công cụ hình e-líp

 

 

 

 

 

 

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc

* Hai thao tác sao chép và di chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Vẽ hình e-líp, hình tròn:

- Hình e-líp:

- Hình tròn:

 

 

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29)

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

* Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

2. Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

 

 

 

 

 

3. Luyện tập: Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ Mặt Trời theo mẫu ở H49 (SGK/29)

 

4. Củng cố: Nhắc lại

- Công cụ hình e-líp

- Cách vẽ và các kiểu vẽ hình e-líp, hình tròn

5. Dặn dò:

- Học kỹ lý thuyết

- Làm trước các bài thực hành tại nhà

- Tiết sau thực hành Vẽ hình e-líp, hình tròn

NS: 11/10/2011

ND: 13/10/2011

Tuần 8 - Tiết 16

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau tiết học này, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình e-líp

- Biết sử dụng công cụ hình e-líp để vẽ hình e-líp và vẽ hình tròn

- Biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình vẽ thực hơn

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày thao tác vẽ hình e-líp, hình tròn?

 

 

 

 

 

 

? Các kiểu vẽ e-líp?

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp và sinh động hơn

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T1

- HD HS: Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ con cánh cam theo các bước ở H50 (SGK/30)

- Sử dụng công cụ sao chép và di chuyển hình thích hợp

 

       1           2            3            4

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T2

- Dùng công cụ để vẽ lại miệng lọ hoa cho đẹp hơn như H51 (SGK/31)

- Dùng công cụ đã học để vẽ bình hoa và bông hoa

                          

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T3:

- Sử dụng các công cụ để vẽ kính mắt theo H52 (SGK/31)

- Sử dụng các thao tác sao chép và di chuyển hợp lí

        1               2               3

2.2. Tìm hiểu bài thực hành T4:

- Vẽ H53 (SGK/31) bằng các công cụ thích hợp

H53 a

 

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

- Sao chép và di chuyển thích hợp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

 

 

 

 

 

 

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29)

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

 

 

 

 

 

 

 

 

1. T1 (SGK/30): Vẽ con cánh cam theo mẫu

- Dùng công cụ hình e-líp để vẽ hình 1

- Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3 và hình 3 thành hình 4

- Hình 2 dùng thêm công cụ để vẽ

- Hình 3 thêm công cụ

- Hình 4 dùng công cụ để vẽ lưng con cánh cam

2. T2 (SGK/30, 31): Vẽ bình hoa theo hình mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

3. T3 (SGK/31): Vẽ kính mắt theo hình mẫu

- Hình 1: Dùng công cụ để vẽ 2 mặt kính mắt

- Sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3

- Hình 2, 3: Dùng thêm công cụ để vẽ gọng kính

 

4. T4 (SGK/31): Vẽ con cò và chiếc xe ô tô

- Hình a: Sử dụng công cụ , ,

- Hình b: Sử dụng công cụ , để vẽ chiếc xe ô tô và mặt trời

 

H53 b

 4. Củng cố: Nhắc lại

- Các bước vẽ hình e-líp, hình tròn

- Các kiểu vẽ hình e-líp

5. Dặn dò: Học bài cũ, làm lại các bài thực hành tại nhà. Xem trước bài: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì”

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 16/10/2011

ND: 18/10/2011

Tuần 9 - Tiết 17

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

- Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu các bước vẽ hình e-líp, hình tròn

 

 

 

 

 

 

? Em hãy trình bày các kiểu vẽ hình e-líp

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học và thực hành vẽ các hình bằng 1 số công cụ như đường thẳng, hình chữ chữ nhật, e-líp… Nhưng có những hình không thể vẽ được bằng các công cụ đó. Các công cụ vẽ tự do giúp em vẽ những hình này dễ hơn. Hai công cụ vẽ tự do đó chính là: Cọ vẽ và Bút chì

3.2. Tìm hiểu công cụ Cọ vẽ  :

- Treo tranh giới thiệu công cụ Cọ vẽ

- Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện

 

 

- Nhận xét, sửa

 

? Các em thấy công cụ này có dễ sử dụng không?

 

 

3.3. Tìm hiểu công cụ Bút chì :

- Treo tranh giới thiệu công cụ Bút chì

- Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện

 

- Nhận xét, sửa

 

 

 

 

 

 

 

3.4 Thực hành bài luyện tập:

- Y/c HS quan sát H56 (SGK/33)

- Y/c HS đọc phần hướng dẫn vẽ tranh

- Hướng dẫn cụ thể lại cho HS cách vẽ cây thông như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

- Y/c HS lưu hình vẽ và tắt máy

4. Củng cố: Nhắc lại thao tác sử dụng 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì 

5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập để tiết sau thực hành “Vẽ tự do bằng cọ vẽ và bút chì”

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát tranh

 

- Đọc SGK và nêu 3 bước thực hiện vẽ bằng Cọ vẽ

- Lắng nghe, ghi chép

-  Trả lời: Có

 

 

 

 

- Quan sát tranh

- Đọc SGK và nêu 3 bước thực hiện vẽ bằng

- Lắng nghe, ghi chép

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

- Đọc phần hướng dẫn cụ thể trong SGK

- Lắng nghe

- Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm theo yêu cầu của cô giáo

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29)

- Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Vẽ bằng Cọ vẽ :

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ (H55/32)

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Vẽ bằng Bút chì :

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ
* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ 

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

3. Luyện tập: Dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như H56 (SGK/33):

- Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu

- Dùng công cụ để vẽ thân cây

- Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât

- Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây

- Tô màu tán lá, thân và bóng cây

NS: 18/10/2011

ND: 20/10/2011

Tuần 9 - Tiết 18  

 

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

- Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì ?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học hai công cụ vẽ tự do là: Cọ vẽ và Bút chì . Tiết học ngày hôm nay, các em sẽ được thực hành để củng cố những kiến thức đã được học trước đó

3.2. Tìm hiểu các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33,34):

- Y/c HS khởi động máy tính, sau đó khởi động phần mềm Paint

- Y/c HS làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33, 34)

- Hướng dẫn cho HS cách vẽ tranh như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

 

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

H57 (SGK/33)

H58 (SGK/33)

H59 (SGK/34)

             

H60 (SGK/34)   H61 (SGK/34)

- Y/c HS lưu các hình vẽ lại và tắt máy

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

- Khởi động máy tính và Paint

- Đọc đề

 

- Lắng nghe

 

- Thực hành vẽ tranh theo mẫu

- Sửa sai (nếu có)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm theo yêu cầu của cô giáo

 

 

 

 

 

 

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

* Vẽ bằng bút chì:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ 

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Thực hành:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. T1 (SGK/33):Sử dụng công cụ , hãy vẽ con mèo và con gà như H57 (SGK/33)

 

 

 

 

2. T2 (SGK/33): Sử dụng công cụ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giống H58 (SGK/33)

 

 

 

 

 

 

3. T3 (SGK/34): Sử dụng các công cụ hãy vẽ bông hoa theo mẫu như H59 (SGK/34)

 

 

 

 

 

4. T4 (SGK/34): Sử dụng các công cụ tự do tập vẽ con thỏ theo mẫu như H60 (SGK/34)

 

5. T5 (SGK/34): Sử dụng các công cụ hãy vẽ và tô màu con vịt giống H61 (SGK/34

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Các bước vẽ bằng công cụ Cọ vẽ, Bút chì

- Các thao tác vẽ H58 (SGK/33)

5. Dặn dò:

- Học bài

- Vẽ lại 5 bài thực hành, xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”

NS: 23/10/2011

ND: 25/10/2011

Tuần 10 - Tiết 19

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ tranh và tô màu

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ ?

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:  Trong chương 2 “Em tập vẽ” các em đã được tìm hiểu nhiều công cụ mới để vẽ hình trong phần mềm vẽ Paint như là: công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn, công cụ vẽ hình e-líp, hình vuông, học cách sao chép 1 hình thành nhiều hình, cách vẽ hình bằng cọ vẽ và bút chì. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng với các em củng cố và áp dụng những kiến thức đã được học để vẽ 1 bức tranh hoàn chỉnh. Bài học hôm nay có tên là “Thực hành tổng hợp”

3.2. Ôn tập các kiến thức cũ

- GV nêu các câu hỏi ôn tập, gọi HS trả lời

 

* Câu 1: Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật?

 

 

 

 

 

 

 

* Câu 2: Em hãy sử dụng công cụ thích hợp để sao chép và di chuyển hình dưới đây:

* Câu 3: Em hãy điền tên các kiểu vẽ hình e-líp tương ứng với hình vẽ sao cho chính xác:

 

 

* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ phím:

a. Ctrl     b. Alt     c. Casp Lock   d. Shift

* Câu 5: Cách dùng công cụ Bút chì để vẽ cũng giống như dùng công cụ Cọ vẽ nhưng không có bước:

a. Chọn công cụ trong hộp công cụ

b. Chọn màu vẽ

c. Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

d. Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

* Câu 6: Em hãy nhắc lại các bước sử dụng công cụ Bút chì?

 

 

 

 

3.3. Thực hành:

? Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?

 

 

 

 

 

 

? Quan sát hình ngôi nhà ven đường (H62), em có nhận xét gì?

 

 

 

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint và vẽ H67 (SGK/38)

- Y/c HS xác định những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó

- HD và  yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng

- Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ

- Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu

- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)

- Nhận xét từng bài vẽ

 

4. Củng cốDặn dò: Tiết học ngày hôm này các em đã được ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương 2, ngoài ra em còn được thực hành vẽ hình theo mẫu. Về nhà các em nhớ học bài, luyện tập thêm các thao tác vẽ hình để tiết sau sẽ thực hành vẽ các hình vẽ còn lại trong SGK

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- 2 HS lên bảng trả lời

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nghe rõ câu hỏi của cô giáo, suy nghĩ và trả lời

- HS dưới lớp trả lời: gồm 4 bước

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS thực hành sao chép, di chuyển hình trên máy bằng công cụ chọn biểu tượng trong suốt

 

 

- Nhớ lại các kiểu vẽ hình e-líp và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhớ lại thao tác vẽ hình tròn và trả lời

 

 

 

- Nhớ lại thao tác vẽ bằng Bút chì đã học để trả lời

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động phần mềm

- Xác định

 

 

- Thực hiện các thao tác vẽ

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe nhận xét của cô giáo

 

- Lắng nghe

- Về nhà học bài

- Luyện vẽ

- Tiết sau thực hành

 

 

 

 

 

 

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ôn tập

 

 

 

* Các bước vẽ HCN:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

* Đầu tiên sử dụng công cụ chọn   để chọn chiếc lá, nhấn giữ phím Ctrl để sao chép thành 3 chiếc lá; chọn quả táo và biểu tượng trong suốt để di chuyển quả táo đè lên 1 chiếc lá

* Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên

   Hình 2: Chỉ tô màu bên trong

   Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Để vẽ hình tròn: Thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3)

 

 

* Các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Thực hành:

* Em cần xác định:

- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?

- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể sao chép được?

* Nhận xét:

+ Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời

+ Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ

+ Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ

+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh

 

* Thực hành: V và tô màu hình ngôi nhà theo mẫu trên H67 (SGK/38)


 

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 25/10/2011

ND: 27/10/2011

Tuần 10 - Tiết 20

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ tranh và tômàu

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành vẽ các hình còn lại trong bài “Thực hành tổng hợp”

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint

- Nhìn kỹ hình vẽ và vẽ theo mẫu

3.2. Vẽ bài thực hành T1 (SGK/37): Dùng các công cụ  hay hoặc   vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 65

 

3.3. Vẽ bài thực hành T2 (SGK/37):

- Dùng các công cụ hoặc    vẽ con chim theo mẫu ở hình 66

- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                            

 

 

3.4. Vẽ bài thực hành T2 (SGK/34):

- Mở tệp hình vẽ

- Dùng công cụ sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và xem trước Chương 3: “Em tập gõ 10 ngón”, bài 1: “Vì sao phải tập gõ 10 ngón”

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Khởi động phần mềm

- Tiến hành thực hành vẽ các hình theo mẫu trong SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa theo mẫu

2. T2 (SGK/37): Vẽ hình con chim theo mẫu

3. T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu

 

NS: 30/10/2011

ND: 01/11/2011

Tuần 11 - Tiết 21

Chương 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN

Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được ý nghĩa, tác dụng cần thiết của việc gõ 10 ngón

- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt

- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón

- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

- Nhận xét giờ thực hành ở tiết trước

 

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại cách gõ bàn phím bằng 10 ngón đã được học năm lớp 3

3.2. Tìm hiểu gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì?

- Hỏi HS 1 số câu hỏi để HS nhớ lại các kiến thức cơ bản về việc gõ phím bằng 10 ngón

? Em hãy nhắc lại cho cô biết gõ phím bằng 10 ngón, em sẽ có được những lợi ích gì?

 

? Em có cần phải rèn luyện nhiều và kiên trì không?

 

? Năm học trước em đã được cô giáo hướng dẫn học phần mềm gì để gõ phím bằng 10 ngón

3.3. Tìm hiểu lại kiến thức cũ đã được học:

? Khi làm việc với máy tính em cần ngồi với tư thế như thế nào?

- Nhận xét và chốt lại

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đọc bài

- Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím?

-  Phím cách (phím Sspacse), phím Shift, phím Enter được dùng để làm gì?

- Nhận xét

 

- Gọi HS đọc bài

- Cách đặt tay lên bàn phím như thế nào?

- Nhận xét

 

- Gọi HS đọc bài

-  Khi gõ phím ta phải tuân theo quy tắc nào?

- Y/c HS quan sát H69 (SGK/40)

Quan sát H69, em hãy cho biết ngón áp út phải gõ những phím nào?

- Nhận xét câu trả lời, chốt ý

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

- HS chú ý lằng nghe để rút kinh nghiệm

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

- Lắng nghe câu hỏi

 

- Trả lời: Nhanh, chính xác; Tiết kiệm t/gian và công sức

- Trả lời: Có, không được nản chí

- Trả lời: Phần mềm Mario

 

 

 

- Trả lời: Ngồi thẳng

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc bài

- Trả lời: Có năm hàng phím chình

- Trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

- Đọc bài

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

- Đọc bài

- Trả lời

 

- Quan sát

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?

- Gõ phím bằng 10 ngón sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức

- Để gõ phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập nhiều, kiên trì và không được nản chí

 

 

 

 

 

 

2. Nhắc lại:

a. Tư thế ngồi:

 + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước

+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên

+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím

 

b. Bàn phím:

- Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ. Hai phím Shift được dùng đề gõ các chữ in hoa hay các kí hiệu trên của phím. Phím Enter dùng để xuống dòng

 

c. Cách đặt tay:

- Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai FJ

 

d. Quy tắc gõ phím:

- Lấy hàng cở sở làm chuẩn: Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này

- Ngón nào phím ấy: Mỗi ngón chỉ gõ các phím được tô màu tương ứng như trong H69/ SGK

4. Củng cố:

? Gõ phím bằng 10 ngón có lợi ích gì?

? Hai phím có gai là những phím nào?

? Em hãy ghép phím với chức năng tương ứng của nó:

      Em sử dụng               Dùng để

    a. Phím Cách   1. Gõ chữ hoa và các ksi tự trên của phím

    b. Phím Enter   2. Gõ dấu cách giữa hai từ

    c. Phím Shift   3. Xuống dòng

5. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà học bài, xem trước mục 3 Phần mềm Mario. Tiết sau T/hành

NS: 01/11/2011

ND: 03/11/2011

Tuần 11 - Tiết 22

Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ MƯỜI NGÓN (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết được ý nghĩa, tác dụng cần thiết của việc gõ 10 ngón

- Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt

- Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón

- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh nhẹn, khéo léo trong việc đánh văn bản

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày tư thế ngồi máy tính đúng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại phần mềm giúp các em gõ phím Mario. Cuối giờ các em sẽ thực hành gõ phím bằng 10 ngón

3.2. Tìm hiểu phần mềm Mario:

- Cách khởi động phần mềm Mario từ màn hình nền?

 

- Các Menu StudentLessons dùng để làm gì?

- Giới thiệu cho các em các mức luyện tập từ dễ tới khó tướng ứng với  mỗi bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HD cách đăng ký HS mới

- Y/c HS QS H72 (SGK/42) để biết cách đăng ký HS mới

 

 

 

? Khi đã có tên trong danh sách, để bt đầu tập gõ em cần thực hiện ntn?

- Y/c HS QS H73 (SGK/43)

 

 

 

- Y/c HS QS H74 (SGK/43)

- HD HS cách tập gõ với toàn bộ bàn phím

 

 

 

 

- Để thoát khỏi phần mềm Mario em làm thế nào?

- GV nhận xét, chốt

 

 

 

3.3. Thực hành:

- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario

- HD HS đăng kí học sinh mới

- Y/c HS tập gõ toàn bộ bàn phím

- Quan sát HS thực hành

- Yêu cầu thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã biết

 

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản, cách gõ phím đã được học

5. Dặn dò: HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 2 : Gõ từ đơn giản

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Nhớ lại

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

- Quan sát

 

 

 

 

- Trả lời

- Quan sát

 

 

 

- Quan sát

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- HS khởi động phần mềm Mario

- Đăng kí tên mình

- Tập gõ bàn phím máy tính với Mario

- HS thoát khởi phần mềm bằng 2 cách đã được học

- Lắng nghe

 

- Học bài

- Xem trước bài mới

 

 

 

 

 

 

* Tư thế ngồi đúng:

 + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước

+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên

+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím

 

 

 

 

 

 

3. Phần mềm Mario

- Nháy đúp chuột lên biểu tượng 

- Mục Student dùng để nhập thông tin của HS

- Mục Lessons dùng để chọn bài tập gõ, mỗi bài có 4 mức tương ứng với 4 khung tranh số 1,2,3,4:

+ Mức 1 (ngoài trời): mức dễ, tập gõ từng phím

+ Mức 2 (dưới nước): mức TB. Tập gõ các từ đơn giản. gôm 2, 3 chữ cái

+ Mức 3 (trong lòng đất): mức khó, tập gõ với các từ có 3, 4, 5 chữ cái

+ Mức 4 (tự do): mức gõ khó nhất

a. ĐK HS mới:

- Nháy chuột để chọn Student New

- Gõ tên tại ô New Student Name

- Nháy chuột tại nút Done để kết thúc

b. Bắt đầu:

- Nháy chuột để chọn Student Load

- Nháy chuột vào tên của mình

- Nháy chuột tại nút DONE

c. Tập gõ:

- Nháy chuột tại mục Lession All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím

 - Nháy chuột vào khung tranh số 1, mức ngoài trời

- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario

* Thoát khỏi phần mềm:

- Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính

+ Cách 1: Nháy chuột tại mục File Quit

+ Cách 2: Nhấn phím Q

 

4. Thực hành: Em tập gõ bàn phím bằng 10 ngón với phần mềm Mario

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 06/11/2011

ND: 08/11/2011

Tuần 12 - Tiết 23

Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ

      - Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái

- Thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ từ đơn giản.

3.2. Tìm hiểu cách gõ từ:

- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.

? Em hãy định nghĩa về từ?

? Các từ đơn giản là như thế nào?

 

- HD cách gõ từ

3.3. Tìm hiểu cách gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:

?  Để gõ các từ ở hàng phím cơ sở, em làm ntn?

- Nhận xét, sửa

- HD cách gõ các từ đơn giản ở hàng phím cơ sở

 

4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã được học

5. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm học bài, luyện tập thêm để tiết sau thực hành Gõ từ đơn giản

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Trả lời: Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái

- Những từ 1, 2 hoặc 3 chữ cái

- Lắng nghe

 

 

- Trả lời: Sử dụng phần mềm mario

- Lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Học bài

- Thực hành thêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Gõ từ:

- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở

 

2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only

+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 08/11/2011

ND: 10/11/2011

Tuần 12 - Tiết 24

Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản và nắm được các nguyên tắc để gõ 1 từ

      - Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm 2 hoặc 3 chữ cái

- Thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện bài luyện tập mức 2 ở hàng phím cơ sỏ

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nhắc lại cách gõ từ đơn giản ở hàng phím cơ sở?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành gõ những từ đơn giản

3.2. Thực hành:

- Y/c HS khởi động máy tính và PM Mario

- Y/c HS thực hành các bài tập T1, T2, T3, T4 (SGK/45)

- Quan sát HS thực hành, chỉnh lại cách đặt ngón tay cho HS

- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp xem ai gõ nhanh và chính xác nhất

- Y/c HS tắt Pm và tắt máy

- Nhận xét

 

4. Củng cố - Dặn dò:

Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 3 Sử dụng phím Shift

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- KĐ máy và mở PM Mario

- Đọc đề bài và thực hành

- Thực hành theo HD

- Thi đua với các bạn trong lớp

- Tắt máy, tắt Pm

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

* Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only

+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario

 

 

 

* Thực hành: Gõ từ đơn giản

+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím cơ sở và hàng phím trên (Chọn Lessons Add Top Row)

+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã học và hàng phím dưới (Lessons Add Bottom Row)

+ Khi muốn gõ từ thuộc hàng phím đã học và hàng phím số (Lessons Add Numbers)

+Khi học gõ từng chữ riêng biệt, gõ xong một chữ thì đưa ngón tay về hàng phím cơ sở ngay, còn khi gõ 1 từ thì chỉ khi gõ xong một từ mới đưa ngón tay về hàng phím cơ sở.

+Gõ xong một từ phải gõ phím cách

NS: 13/11/2011

ND: 15/11/2011

Tuần 13 - Tiết 25

 

Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm đ­ược chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong khi tập gõ bằng 10 ngón

- Biết gõ các phím chữ in hoa khi dùng phím Shift

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nhắc lại cách gõ từ đơn giản ở hàng phím cơ sở?

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em sử dụng phím Shift trong gõ phím

3.2. Tìm hiểu cách gõ:

- Y/c HS quan sat H79 (SGK/46)

? Em hãy nêu vị trí của phím Shift trong bàn phím?

Chốt: Nằm ở 2 đầu của hàng phím dưới

? Chức năng của phím Shift ntn? Chốt: Hai phím Shift dùng để gõ 1 chữ in hoa hoặc các ký tự trên của phím có 2 ký hiệu ví dụ: A, B, C, hay các ký hiệu !, @, #, $, %,…..

? Em hãy nêu cách gõ?

* Ví dụ: Để có chữ M, em cần dùng ngón tay út của tay trái nhấn giữ phím Shift và ngón tay trỏ của tay phải gõ phím M (gõ tổ hợp phím Shift + M)

 

3.3. Tìm hiểu phần mềm Mario:

- Y/c HS đọc SGK

? Em hãy nêu các bước thực hiện luyện gõ với PM Mario?

- Nhận xét, chốt

- Y/c HS quan sát H80 (SGK/47) để hiểu rõ hơn về cách gõ phím trong PM

4. Củng cố: Nhắc lại

- Cách gõ phím Shift

- Luyện gõ trong PM Mario

5. Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài

- Luyện tập thêm để tiết sau thực hành

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

- Quan sát

- Trả lời

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

- Nêu cách gõ

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc SGK

- Nêu các bước

 

- Lắng nghe

- Quan sát

 

 

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

- Luyện tập

 

 

 

 

 

 

* Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở:

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only

+ Nháy chuột tại khung tranh số 2

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario

 

 

 

 

 

 

1. Cách gõ:

- Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính

- Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift

- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím

* Chú ý: Nếu gõ 2 chữ in hoa liền nhau bằng 1 tay, hãy nhấn giữ phím Shift cho đến khi gõ xong những phím này

 

 

2. Luyện gõ với phần mềm Mario:

* Các bước thực hiện:

+ Nháy chuột để chọn Lessons/ All Keyboard

+ Nháy chuột tại khung số 2

+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của Mario

 

 

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 15/11/2011

ND: 17/11/2011

Tuần 13 - Tiết 26

 

Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (thực hành)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nắm đ­ược chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út trong khi tập gõ bằng 10 ngón

- Biết gõ các phím chữ in hoa khi dùng phím Shift

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nhắc lại cách gõ phím Shift

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Thực hành sử dụng phím Shift trong gõ

3.2. Thực hành:

- Y/c HS khởi động phần mềm Mario

- Làm mẫu cho HS biết cách TH, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ

- Y/c HS TH gõ phím trong PM Mario

- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình

- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất

- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm, xem trước bài 4: “Ôn luyện gõ”

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Khởi động PM

- Quan sát

 

- Thực hành gõ phím

- Chú ý

 

- Tổ chức thi, cố gắng

- Tắt phần mềm, tắt máy

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Học bài

 

 

 

 

* Cách gõ:

- Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính

- Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift

- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím

 

 

 

 

* Thực hành: Luyện gõ với PM Mario

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 20/11/2011

ND: 22/11/2011

Tuần 14 - Tiết 27

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Ôn luyện cách gõ và các kỹ năng gõ các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dư­ới, hàng phím số

       - Thực hiện đ­ược các thao tác luyện gõ với phần mềm Word để thực hiện các bài thực hành

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nhắc lại cách gõ phím Shift

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về các  hàng phím cơ bản và cách đặt tay lên bàn phím

3.2. Ôn tập lại  cách gõ

? Chúng ta đặt tay lên bàn phím ntnào?

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét

- Chốt

? Em hãy nêu lại cách gõ các hàng phím đã học?

 

 

- GV nhận xét và thống nhất

 

3.3. Thực hành:

-Yêu cầu HS khởi động máy tính và khởi động phần mềm Word

- Yêu cầu HS tập gõ theo mẫu nh­ư trong SGK  trang 49 phần THỰC HÀNH từ T1 đến T2

- HD HS các thao tác còn yếu

- Giải đáp các thắc mắc của HS

- Yêu cầu HS đóng ch­ương trình Word và tắt máy

- Nhận xét giờ thực hành

4. Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm

- Tiết sau thực hành tiếp

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Trả lời

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Khởi động máy

 

- Thực hành theo mẫu

 

 

- Làm theo Y/c của cô giáo

- Lắng nghe nhận xét

- Chú ý

- Luyện tập thêm

 

 

 

 

 

* Cách gõ:

- Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính

- Nếu cần gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift

- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím

 

 

 

 

 

 

 

1. Nhắc lại:

-Các ngón tay luôn đặt lên các phím xuất phát ở hàng phím cơ sở

- Đặt ngón trỏ trái của tay trái lên phím , các ngón còn lại đặt lên các phím A  D đặt ngón trỏ phải lên phím , các ngón còn lại đặt lên các phím K L   ;  

 

- Các ngón tay sẽ v­ươn ra để gõ các phím hàng trên, hàng phím số. Đối với hàng phím dư­ới, các ngón tay sẽ hạ xuống để gõ

 

2. Thực hành: Luyện tập gõ phím

* T1 (SGK/49): Gõ hàng phím cơ sở

ha ha ha ga ga ga da da da ah aj ak

ja ja ka ka la la ha ha ah ag af ad

fa fa sa sa da da la la al á ak ad ạ af ah ag

* T2 (SGK/49): Thêm hàng phím trên

re te ru tu ty we que ew er et io iu po pu

ro ri ro ru tu ti te to ti te te ti to to te

pit pot rot rit ret que quo quy tue ti re

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 22/11/2011

ND: 24/11/2011

Tuần 14 - Tiết 28

Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (tt)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Ôn luyện cách gõ và các kỹ năng gõ các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dư­ới, hàng phím số

       - Thực hiện đ­ược các thao tác luyện gõ với phần mềm Word để thực hiện các bài thực hành

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiếm tra

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:  Tiếp tục thực hành gõ phím

3.3. Thực hành:

-Yêu cầu HS khởi động máy tính và khởi động phần mềm Word

- Yêu cầu HS tập gõ theo mẫu nh­ư trong SGK  trang 49 phần THỰC HÀNH từ T3 đến T5

- HD HS các thao tác còn yếu

- Giải đáp các thắc mắc của HS

- Yêu cầu HS đóng ch­ương trình Word và tắt máy

- Nhận xét giờ thực hành

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm bài thực hành T6, T7 (SGK/50)

- Xem trước chương 4 Học và chơi cùng máy tính – Bài 1 Học toán với Phần mềm Cùng học Toán 4

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS lên bảng trả lời

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* T3 (SGK/49): Thêm hàng phím dưới

nj ae sf ds df sd fsf sdf sfsf sf ifa wqq pp asd dazxx sasd qwq d

adj sad pda ada dau we aqe ada af did iau awa ash afa fch chas

hjq wuq dfj as fa wu rya rar so dai fha wfa sad iwp qru qw r cas scs

* T4 (SGK/49): Thêm hàng phím số

12 23 34 45 56 67 78 89 90

123 234 345 456 567 678 789

q1 w2 e3 r4 t5 y6 u7 i8 o9

* T5 (SGK/49): Luyện gõ các từ đơn giản

Keo ca keo ket

Keo ca tay em

Tay em dua deu

Ba gian nha tho

Day tieng vong keu

NS: 27/11/2011

ND: 29/11/2011

Tuần 15 - Tiết 29

 

Chư­ơng 4:  HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 4

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm Cùng học Toán 4

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Cùng học Toán 4

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở năm học trước, các em đã được làm quen và thực hành với PM Cùng học Toán 3. Tiết học ngày hôm nay, cô và các em sẽ tiếp tục làm quen với 1 PM cũng tương tự như vậy, đó chính là PM Cùng học Toán 4

3.2. Tìm hiểu phần mềm Cùng học Toán 4:

? Em hãy cho biết PM Cùng học Toán 4 có lợi ích như thế nào?

- Nhận xét, chốt lại

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Tìm hiểu cách khởi động PM:

- Y/c HS quan sát H82, 83 (SGK/ 52)

- Giới thiệu màn hình khởi động của PM

? Tương tự như Pm Cùng học Toán 3, em hãy cho biết cách khởi động PM Cùng học Toán 4

? Để luyện tập em làm ntn?

- Nhận xét, chốt ý

- Giới thiệu về màn hình chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:  Nhắc lại

- Lợi ích của PM Cùng học Toán 4

- Cách khởi động Pm và cách bắt đầu luyện tập

5. Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập PM , tiết sau học tiếp Bài 1

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

 

 

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

- Lắng nghe

 

- Nhớ lại và trả lời

 

- Trả lời

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Giới thiệu Phần mềm:

- Là phần mềm giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4. Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp. Em có thể tự học hoặc học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo

- Ngoài ra, phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím

 

2. Khởi động:

-  Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm

- Em nháy chuột vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập

- Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. Mỗi nút lệnh tương ứng với một nội dung toán lớp 4. Khi di chuyển chuột lên một nút lệnh, nội dung kiến thức tương ứng được hiển thị ở giữa màn hình

- Các nút lệnh bên trái ứng với nội dung kiến thức HKI và các nút lệnh bên trái ứng với nội dung kiến thức HKI

- Để bắt đầu luyện tập, em hãy nháy chuột lên 1 nút lệnh

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 29/11/2011

ND: 01/12/2011

Tuần 15 - Tiết 30

 

Chư­ơng 4:  HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tt)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 4

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm Cùng học Toán 4

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Cùng học Toán 4

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy cho biết PM Cùng học Toán 4 có lợi ích như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Em hãy nêu cách khởi động và cách bắt đầu luyện tập PM?

 

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tiếp những nội dung còn lại của bài học để hiểu rõ hơn v PM Cùng học Toán 4

3.2. Tìm hiểu cách luyện tập PM:

- Giới thiệu: Tùy thuộc vào dạng Toán mà cách thể hiện các phép Toán khác nhau. Tuy nhiên các màn hình luyện tập cũng có chung 1 số nút lệnh

- Y/c HS quan sát H84 (SGK/53)

- Giới thiệu cho HS nắm được bố cục và các nút lệnh trên màn hình luyện tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Y/c HS đọc thầm mục “Cách làm bài” trong SGK/54, 55

- Cho HS quan sát H85 (SGK/55)

- Hướng dẫn cách làm bài cho HS

* Lưu ý:

- Trong khi làm bài, em có thể nháy nút lệnh  để được trợ giúp của PM. PM sẽ điền số, dấu hoặc chữ đúng vào vị trí con trỏ hiện thời. Tuy nhiên, mỗi lần nháy vào nút này, em sẽ bị trừ 1 điểm

  - Để kiểm tra bài em làm, em hãy nháy nút lệnh . Nếu làm sai các số sai sẽ tô màu và cách làm đúng đ­ược hiển thị bên cạnh (H.85/SGK)

- Nháy chuột vào nút lệnh để làm bài tiếp theo

- Nháy chuột vào nút để làm lại phép toán từ đầu

- Cho HS quan sát H86 (SGK/55)

- Mỗi khi làm xong năm phép toán của 1 dạng toán, phần mềm sẽ hiện hộp thoại như­ hình 86 SGK(55).Nếu muốn tiếp tục làm phép toán cùng dạng em chọn nút , ngư­ợc lại em chọn Không để làm phép toán dạng khác và trở về màn hình chính

- Em cũng có thể dùng nút lệnh để trở về màn hình chính

 

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Màn hình luyện tập

- Cách làm bài

5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm PM để tiết sau Thực hành

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- 2HS lên bảng trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ở dưới lớp nhận xét

- Lắng nghe

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Quan sát

- Chú ý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc thầm

 

- Quan sát

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Ghi nhớ

 

 

 

* Lợi ích của PM:

- Là phần mềm giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4. Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp. Em có thể tự học hoặc học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo

- Ngoài ra, phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím

* Cách khởi động: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm

* Cách luyện tập: Em nháy chuột vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập

 

 

 

 

* Luyện tập:

+ Màn hình luyện tập

- Bảng đen lớn ghi phép Toán cần thực hiện. Nhiệm vụ của em là thực hiện phép toán này bằng cách sử dụng bàn phím hoặc chuột

- Phía dưới màn hình là các nút lệnh thường dùng trong khi thực hiện phép toán

- Góc bên trái là điểm phần mềm chấm bài làm của em. Mỗi câu đúng em được cộng thêm 5 điểm

- Phía trên bên phải gồm các nút lệnh: nút Hướng dẫn           dùng để xem hướng dẫn sử dụng Pm, nút Thông tin dùng để xem thông tin về tác giả và nút Thoát dùng để thoát khỏi PM

+ Cách làm bài:

- Tại vị trí cần điền số hoặc dấu phép toán hoặc chữ, em sẽ thấy con trỏ nhấp nháy. Để Để làm bài em gõ phím hoặc nháy chuột lên các dấu hoặc số t­ơng ứng. Sau khi điền xong, con trỏ sẽ tự động chuyển tới vị trí tiếp theo. Có thể thay đổi vị trí con trỏ bằng cách dùng các phím mũi tên hoặc chuột

 

NS: 04/12/2011

ND: 06/12/2011

Tuần 16 - Tiết 31

 

Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tt)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 4

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm Cùng học Toán 4

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Cùng học Toán 4

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập phần mềm Cùng học Toán 4

3.2. Nhắc lại kiến thức:

- Tuỳ thuộc vào dạng toán mà cách thể hiện các phép toán khác nhau

- Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung 1 nút lệnh

+ Bảng đen lớn ghi phép toán cần thực hiện

? Phía d­ưới màn hình là gì?

 

 

+ Góc bên trái làm điểm phần mềm chấm bài của em mỗi câu đúng cộng 5 điểm

+ Phía bên phải gồm các nút lệnh

- Tại vị trí cần điền số hoặc dấu phép toán hoặc chữ, em thấy con trỏ nhấp nháy. Em gõ phím hoặc nháy chuột lên các dấu hoặc số tuơng ứng. Sau khi điền xong con trỏ sẽ tự động chuyển tới vị trí tiếp theo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV HD và giải đáp các thắc mắc của HS

 

3.3. Thực hành:

- Y/c HS khởi động MT và PM

- Cho HS thực hành làm các bài toán trong Pm

- Quan sát, hướng dẫn HS thực hành

- Tiến hành cho HS thi đua xem HS nào làm bài được điểm cao nhất

- Nhận xét giờ thực hành

- Y/c HS tắt PM, tắt máy tính

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm

- Tiết sau thực hành

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Nút lệnh thư­ờng dùng trong khi thực hiện phép toán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động MT và PM

- Thực hành phần mềm

 

- Thi đua

 

 

- Lắng nghe

- Làm theo y/c của cô giáo

 

- Chú ý

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ôn tập

* Lợi ích của PM:

- Là phần mềm giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4. Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp. Em có thể tự học hoặc học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo

- Ngoài ra, phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím

* Cách khởi động: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm

* Cách luyện tập: Em nháy chuột vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập

- Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. Mỗi nút lệnh tương ứng với một nội dung toán lớp 4. Khi di chuyển chuột lên một nút lệnh, nội dung kiến thức tương ứng được hiển thị ở giữa màn hình

- Các nút lệnh bên trái ứng với nội dung kiến thức HKI và các nút lệnh bên trái ứng với nội dung kiến thức HKI

- Để bắt đầu luyện tập, em hãy nháy chuột lên 1 nút lệnh

 

 

2. Thực hành: Ôn luyện và làm bài toán trên máy tính:

+ Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số

+ Phép cộng trừ số có nhiều chữ số

+ Nhân số có nhiều chữ số với 1 chữ số

+ Chia số có nhiều chữ số có 1 chữ số

+ Làm quen với phân số

+ So sánh phân số

+ Rút gọn phân số

+ Phép cộng, trừ phân số

+ Phép nhân, chia phân số

+ Nhân một số với số có 2 chữ số

 

 

 

 

NS: 06/12/2011

ND: 08/12/2011

Tuần 16 - Tiết 32

 

Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (tt)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 4

- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm Cùng học Toán 4

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Cùng học Toán 4

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

 

 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

 

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập phần mềm Cùng học Toán 4

3.2. Nhắc lại kiến thức:

- Trong khi làm bài, em có thể nháy nút lệnh  để đ­ợc trợ giúp

? Để kiểm tra bài em làm, em nháy nút lệnh?

- Nếu làm sai các số sai sẽ tô màu và cách làm đúng đ­ợc hiển thị bên cạnh (H85/SGK)

- Nháy chuột vào nút có hình 2 mũi tên  để làm lại phép toán từ đầu

- Mỗi khi làm xong năm phép toán của 1 dạng toán, phần mềm sẽ hiện hộp thoại H86/SGK

- Nếu muốn tiếp tục làm phép toán cùng dạng em làm như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV HD và giải đáp các thắc mắc của HS

 

3.3. Thực hành:

- Y/c HS khởi động MT và PM

- Cho HS thực hành làm các bài toán trong Pm

- Quan sát, hướng dẫn HS thực hành

- Tiến hành cho HS thi đua xem HS nào làm bài được điểm cao nhất

- Nhận xét giờ thực hành

- Y/c HS tắt PM, tắt máy tính

 

4. Củng cố - Dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm

- Tiết sau Ôn tập Học kỳ I

 

- Nhanh chóng ổn định trật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Nút lệnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em chọn nút ‘có’, ngư­ợc lại em chọn ‘không’ để làm phép toán dạng khác và trở về màn hình chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khởi động MT và PM

- Thực hành phần mềm

 

- Thi đua

 

 

- Lắng nghe

- Làm theo y/c của cô giáo

 

- Chú ý

- Ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ôn tập:

+ Màn hình luyện tập

- Bảng đen lớn ghi phép Toán cần thực hiện. Nhiệm vụ của em là thực hiện phép toán này bằng cách sử dụng bàn phím hoặc chuột

- Phía dưới màn hình là các nút lệnh thường dùng trong khi thực hiện phép toán

- Góc bên trái là điểm phần mềm chấm bài làm của em. Mỗi câu đúng em được cộng thêm 5 điểm

- Phía trên bên phải gồm các nút lệnh: nút Hướng dẫn           dùng để xem hướng dẫn sử dụng Pm, nút Thông tin dùng để xem thông tin về tác giả và nút Thoát dùng để thoát khỏi PM

 

+ Cách làm bài:

- Tại vị trí cần điền số hoặc dấu phép toán hoặc chữ, em sẽ thấy con trỏ nhấp nháy. Để Để làm bài em gõ phím hoặc nháy chuột lên các dấu hoặc số t­ơng ứng. Sau khi điền xong, con trỏ sẽ tự động chuyển tới vị trí tiếp theo. Có thể thay đổi vị trí con trỏ bằng cách dùng các phím mũi tên hoặc chuột

 

2. Thực hành: Ôn luyện và làm bài toán trên máy tính:

+ Nhân một số với ba chữ số

+ Chia hai số tận cùng là các chữ số 0

+Ôn tập phép nhân

+Chia cho số có hai chữ số

+ Chia cho số có 3 chữ số

 

 

 


NS: 11/12/2011

ND: 13/12/2011

Tuần 17 - Tiết 33

ÔN TẬP HỌC KÌ I

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các chương

- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi

- Rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay các em sẽ cùng nhau ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đã được học trong HKI, để chuẩn bị kiểm tra học kì I

* Nội dung ôn tập:

A. Phần lý thuyết:

Chương I:

      + Các dạng của thông tin gồm: Văn bản, âm thanh, hình ảnh

      + Các bộ phận của máy tính

      + Các thiết bị lưu trữ máy tính

      +  Quá trình phát triển của máy tính

Chương II:

      + Cách sử dụng phần mềm Paint

      + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông

+ Cách sao chép hình

   + Cách vẽ hình Elíp, hình tròn

   + Cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

Chương III:

    + Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản

     + Cách sử dụng phím Shift

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài

- Luyện tập thêm phần gõ phím và tập vẽ

- Tiết sau ôn phần thực hành gõ phím và vẽ

 


NS: 13/12/2011

ND: 15/12/2011

Tuần 17 - Tiết 34

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các chương

- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi

- Rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm

- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng mày, phần mềm Mario, Paint

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: Tiếp tục bài học ngày hôm trước, hôm nay các em sẽ được thực hành  luyện tập vẽ bằng PM Paint và gõ phím 10 ngón để chuẩn bị kiểm tra học kì I

* Nội dung ôn tập:

B. Phần thực hành:

- Cho HS nhắc lại các thao tác gõ 10 ngón bằng  PM Mario: Cách  khởi động phần mềm, cách chọn các hàng phím, các mức độ luyện tập…, gõ bằng PM Word

- Y/c HS nhớ lại các thao tác vẽ

- Cho HS khởi động máy tính, khởi động 2 PM Word, Paint

- Y/c HS làm 2 bài  tập B1 và B2

- Quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- Nhận xét giờ thực hành

- Y/c HS tắt PM và tắt máy

* Bài tập 1: Sử dụng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh theo hình 58 (SGK/33) hoặc vẽ 1 bức tranh mà em yêu thích

* Bài tập 2: Khởi đng Word rồi gõ theo mẫu sau: (Lưu ý: Gõ các từ bằng Tiếng Việt có dấu)

                                          Nắng Ba Đình

Nắng Ba Đình mùa thu

Thắm vàng trên lăng Bác

Vẫn trong vắt bầu trời

Ngày Tuyên ngôn độc lập.

Ta đi trên quảng trường

Bâng khuâng như vẫn thấy

Nắng reo trên lễ đài

Có bàn tay Bác vẫy

m lòng ta biết mấy

Ánh mắt Bác nheo cười

Lồng lộng một vòm trời

Sau mái đầu của Bác

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc nhở HS về nhà học kĩ phần lý thuyết

- Ôn luyện gõ phím và tập vẽ

- Tuần sau thi HKI

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: 18/12/2011

ND: 20/12/2011 – 22/12/2011

Tuần 18 - Tiết 35, 36

 KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Củng cố lại kiến thức đã học

- Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày

- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận

- HS thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên:

+ Kiểm tra phòng máy tính hoạt động tốt đảm bảo cho việc kiểm tra

+ Giáo án, SGK và đồ dùng, dụng cụ dạy học SGK, giáo án

+ GV ra đề, photo

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp

2. Tiến trình thực hiện kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phát đề, hướng dẫn HS làm bài

- HS làm bài

- GV theo dõi

- GV thu bài, nhận xét, rút kinh nghiệm

3. Củng cố - Dặn dò:

- Thu bài

- Nhận xét giờ kiểm tra

- Chuẩn bị bài mới

III. ĐỀ THI:

IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

A. Lý thuyết: (5 điểm)

I. (3 điểm - mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)

Câu 

1

2

3

4

5

6

Đáp án

d

b

a

b

c

c

II. (2 điểm – mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

H

D

E

B

G

F

A

C

B. Thực hành: (5 điểm)

Học sinh sử dụng chương trình Microsoft Word để gõ và trình bày bài thơ

*Yêu cầu:

- HS biết khởi động phần mềm, gõ bài thơ chính xác, đúng chính tả, có dấu: đạt 3 điểm

- Trình bày bài làm đẹp, có sáng tạo: đạt 2 điểm

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: /12/2011

ND: /12/2011

BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI

 

I. Mục tiêu dạy học:

- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm

- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm được một số loài động vật sống  trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.

- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

  Em hãy chỉ ra cách mở của phần mềm học toán?

2. Bài mới: 

     a. Giới thiệu + Ghi đầu bài

            b. H­ướng dẫn học sinh tìm hiểu bài

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

a. Hoạt động 1: Giới thiệu

Phần mềm khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị. Em sẽ được làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật đáng yêu. Nhiệm vụ của các em là đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng để chúng ngủ yên qua đêm. Phần mềm còn giúp em tập luyện thao tác sử dụng chuột.

b. Hoạt động 2: Khởi động.

- Giới thiệu cho các em về biểu t­ượng của phần mềm . Sau khi nháy vào biểu tượng phần mềm sẽ hiện ra như hình các em quan sát.

+ Để bắt đấu chơi nháy vào dòng chữ

Play a Game

+ Chờ 1 lát màn hình trò chơi sẽ xuất hiện và lúc này hiện ra 2 mức Easy (dễ); Hard (khó)

* Cách chơi:

- Ban đầu khu rừng vắng vẻ, nhiệm vụ của em là phải đưa các các vật khác vào đúng vị trí trong rừng.

- Ở góc bên phải khi các con vật xuất hiện, nháy chuột lên con vật này, khi nháy đúng, con vật sẽ gắn với con trỏ chuột. Em cần tìm chỗ cho nó ngủ đêm an toàn trước khi mặt trời lên cao.

- Di chuyển chuột đến  đúng vị trí của con vật trong rừng và nháy chuột, nếu đúng con vật tự động vào chỗ của mình, sai nó sẽ trở lại vị trí cũ và em phải làm lại.

- Nếu hết thời gian mà vẫn còn con vật chưa được về vị trí thì em phải chơi lại từ đầu.

- Để thoát khỏi phần mềm em nháy chuột vào chữ Exit

 

1. Giới thiệu:

- HS nghe

 

 

- HS ghi bài

 

 

 

 

 

2. Khởi động:

- HS nghe và quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe và thực hành với trò chơi

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại bài học

- Dặn dò HS về nhà học bài

- Tiết sau thực hành

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 


Trường TH Mai Đăng Chơn                                                                                Giáo án Tin học Lớp 4  

 

NS: /12/2011

ND: /12/2011

BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (thực hành)

 

I. Mục tiêu dạy học:

- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm

- Thông qua phần mềm học sinh biết thêm được một số loài động vật sống  trong rừng, đặc điểm sinh sống của những loài vật này.

- Thông qua phần mềm học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm 

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Xen lẫn trong giờ thực hành

2. Bài mới: 

        H­ướng dẫn học sinh thực hành

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

 

- Hướng dẫn học sinh mở biểu tượng phần mềm và vào phần mềm để thực hành

- Cho HS  thi nhau tham gia trò chơi xem ai trong thời gian ngắn mà đã đưa được hết các con vật về đúng vị trí của nó trong khu rừng

 

- Lắng nghe

 

- HS tự thực hành

 

 

3. Củng cố  Dặn dò:

            - Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học

            - Nhắc nhở học sinh xem trước bài 3 : « Tập thể thao với trò chơi Golf »

 

 

 

 

  1

 

GV: Thị Thu Huyền                                                                                              

 

nguon VI OLET