Giáo án tin học lớp 4 năm học 2012 - 2013 Tuần 3

Tuần 3 Tiết 1      

Ch­¬ng 1: kh¸m ph¸ m¸y tÝnh

Bµi 1: Nh÷ng g× em ®· biÕt

I. Môc tiªu:

- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc trong QuyÓn 1, gåm:

- C¸c d¹ng th«ng tin c¬ b¶n vµ ph©n lo¹i.

- NhËn diÖn c¸c bé phËn cña m¸y tÝnh vµ biÕt ®­îc nhiÖm vô c¬ b¶n cña mçi bé phËn.

- ¤n l¹i c¸c thao t¸c c¬ b¶n víi m¸y tÝnh ®· ®­îc lµm quen.

- Vai trß cña m¸y tÝnh trong ®êi sèng.

II. §å dïng:

- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh.

- Häc sinh: SGK, vë ghi.

III. TiÕn tr×nh giê d¹y:

1. æn ®Þnh líp.

Lớp

Sĩ số

Vắng

Ngày giảng

4A

 

 

 

4B

 

 

 

4C

 

 

 

 

2. Bµi míi.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản

Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận các nội dung:

1. Có bao nhiêu loại máy tính? Kể tên các loại máy tính thường gặp?

2. Các bộ phận chính của máy tính để bàn và chức năng của nó?

3. Các dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ?

4. Các thao tác cơ bản với chuột?

5. Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím?

6. Vai trò của máy tính trong đời sống?

- Phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận cho các nhóm.

+  Nhóm 1: câu 1.

+  Nhóm 2: câu 2.

+  Nhóm 3: câu 3.

+  Nhóm 4: câu 4.

+  Nhóm 5: câu 5.

+  Nhóm 6: câu 6.

- Yêu cầu HS thảo luận trong 5 phút, sau đó đại diện các nhóm trả lời.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Khái quát lại:

- Ngồi theo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận phiếu câu hỏi thảo luận.

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và ghi bài vào vở.

Câu hỏi thảo luận:

1. Có bao nhiêu loại máy tính? Kể tên các loại máy tính thường gặp?

- Có rất nhiều loại máy tính, 2 loại máy tính thường gặp là: máy tính để bàn và máy tính xách tay.

2. Các bộ phận chính của máy tính để bàn và chức năng của nó?

- 4 bộ phận chính của MT để bàn là:

+ Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT.

+ Bàn phím: Nhập dữ liệu vào máy tính.

+ Chuột: Điều khiển máy tính một cách nhannh chóng và thuận tiện.

+ Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của máy tính điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

3. Các dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ?

- 3 dạng thông tin cơ bản là:

+ Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các bài báo, truyện.

+ Dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng hát.

+ Dạng hình ảnh: các tranh ảnh trong SGK, biển báo giao thông.

4. Các thao tác cơ bản với chuột?

- Có 4 thao tác với chuột:

+ Di chuyển chuột

+ Nháy chuột

+ Nháy đúp chuột

+ Kéo thả chuột

5. Các hàng phím của khu vực chính của bàn phím?

- Có 5 hàng phím:

-                     Hàng phím số

-                     Hàng phím trên

-                     Hàng phím cơ sở

-                     Hàng phím dưới

-                     Hàng phím có chứa phím cách.

6. Vai trò của máy tính trong đời sống?

- MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.

- MT giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.

- MT có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: là miệc, học tập, giải trí, liên lạc.

Hoạt động 2. Bài tập

B1. Em hãy kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?

- Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời.

- Gọi HS khác nhn xét.

 

- Khái quát lại.

B2. Hãy kể tên hai loại thiết bị ở lớp khi hoạt động phải dùng điện.

- Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời.

- Gọi HS khác nhận xét.

 

- Khái quát lại.

 

B3. Những câu nào dưới đây là đúng?

- Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời.

- Gọi HS khác nhn xét.

 

- Khái quát lại.

 

 

 

 

 

- Lấy ví dụ.

 

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

- Lấy ví dụ.

 

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe và ghi bài.

 

 

 

- Trả lời.

 

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe và ghi bài.

B1. Em hãy kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?

 

 

 

- Ví dụ: Nồi cơm điện, bàn là máy quạt, tủ lạnh.

B2. Hãy kể tên hai loại thiết bị ở lớp khi hoạt động phải dùng điện.

 

 

 

 

- Ví dụ như: Bóng điện, quạt trần.

B3. Những câu nào dưới đây là đúng?

 

 

 

- Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con người. (đúng)

- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện. (đúng)

- Có thể hoc ngoại ngữ tốt hơn nhờ máy tính. (đúng)

- Âm thanh là một dạng thông tin. (đúng)

-  Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính. (đúng).

Hoạt động 3. Hoạt động

Hướng dẫn HS làm các bài hoạt động T1, T2.

Hoạt động T1: Chọn chủ để ngày khai trường 5/9.

- Chia lớp làm 3 nhóm: Yêu cầu các nhóm thu thập thông tin theo 3 dạng đã học.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Khái quát lại.

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm.

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày cả lớp lắng nghe.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

 

 

Hoạt động T1: Chọn chủ để ngày khai trường 5/9.

 

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài 2 Khám phá máy tính.

RÚT KINH NGHIỆM 

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

1

Dương Thị Lươi  Tiểu học Yên Trạch

nguon VI OLET