TUẦN: I  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 1, 2) 

Bài 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản.

- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.

- Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản.

- Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính.

- Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.

- Ý thức học tập nhóm.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Những gì em đã biết (40’)

- Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính được dùng làm những công việc gì?.

 

- Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài báo, sách,  đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng: hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học sinh phân loại

- Nhận xét câu trả lời

 

- Yêu cầu bốn học sinh  nêu bốn ví dụ về tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc, giải trí, liên lạc

 

- Nhận xét câu trả lời

 

- Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận.

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

(Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc)

 

- Hai học sinh trả lời câu hỏi

 

 

 

- Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác dụng của máy tính

 

 

 

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

 

* Hoạt động 2: Bài tập (30’)

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3 phút

 

- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi

 

- Nhân xét câu trả lời

 

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3 phút và gọi các em trả lời

 

- Nhận xét câu trả lời

 

 

 

- Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- Hai học sinh trả lời

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

- Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trong 3 phút.

 

- Gọi hai học sinh lên bảng làm

 

- Hai học sinh lên bảng làm bài tập

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính.

 

- Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường.

 

- Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.

 

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

- Liên hệ giáo dục.

 

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo

 

 

HS: Nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Tự giáo dục.

 

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

 

TUẦN: II  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 3, 4) 

Bài 2. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên.

- Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này.

- Biết đặc điểm chung của các loại máy tính  đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình.

- Nắm khái niệm “hương trình”.

- Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.

- Nhận thứ ý nghĩa sự phát  triển của khoa học kỹ thuật.

- Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Em hãy nêu các bộ phận chính của một máy tính để bàn?

Câu 2: Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản, lấy ví dụ?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Máy tính xưa và nay (40’)

- Đứa hình ảnh về chiếc máy tính đầu tiên để học sinh quan sát.

- Các em có nhận xét gì về kích thước của nó?

- Nhận xét câu trả lời

 

- Giới thiệu về tên gọi, trọng lượng, diện tích và năm ra đời cảu chiếc máy tính điện tử đầu tiên.

 

- Đưa hình ảnh về chiếc máy tính để bàn ngày nay để học sinh quan sát

- Các em hãy so sánh trọng lượng, diện tích, hình dáng của máy tính hiện nay và chiếc máy ngày xưa.

- Yêu cầu các em làm bài tập 1

- Chữa bài tập 1

 

- Đưa một số tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay cho học sinh quan sát.

 

 

HS: Nêu …

 

 

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi ? (Có kích thước rất lớn, bằng một căn phòng)

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Quan sát và trả lời câu hỏi.( Nhẹ hơn, kích thước nhỏ hơn, hình dáng đẹp hơn)

 

 

- Làm bài tập 1

 

 

 

- Quan sát.

* Hoạt động 2: Khái niệm chương trình máy tính (40’)

- Máy tính có rất nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng có một điểm chung đó là khả năng thục hiện tự động các chương trình.Vậy chương trình là gì?

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

Trang 1

 


 

- Khi con người muốn máy tính thực hiện một công việc con người phải ra lệnh cho máy tính.

- Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể.

 

- Nhờ có chương trình con người có thể sử dụng máy tính để làm nhiều việc: Nghe nhạc, xem phim, vẽ các bức tranh.

- Nhờ các chương trình máy tính còn giúp con người làm những việc gì nữa?

- Nhận xét câu trả lời học sinh.

 

- Ghi bài.

- Chương trình là những lệnh do con người viết ra để chỉ dấn máy tính thực hiện những công việc cụ thể.

 

 

 

 

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi( Soạn thảo văn bản, chơi game...)

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Đưa hình ảnh hai loại máy tính: để bàn và xách tay yêu cầu học sinh phân biệt.

- Yêu cầu một em nhác lại khái niệm chương trình.

- Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay.

- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

 

 

 

 

 

HS: Tự giáo dục.

 

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

...........................................................                                                                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1

 


 

 

 

TUẦN: III  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 5, 6) 

Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU ?

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được những chương trình máy tính được lưu ở đĩa cứng, đĩa mềm và đĩa CD.

- Học sinh biết được đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và được đặt trong thân máy tính.

- Học sinh nắm được hình dạng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhơ Flash.

- Học sinh biết nhận dạng, phân biệt các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.

- Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng các thiết bị lưu trữ.

- Nhận thức được tầm quan trọng của các thiết bị lưu trữ.

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong quá trình học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Câu 1: Em hãy trình bày về máy tính xưa và nay?

- Câu 2: Em hãy cho biết khi em tính chu vi hình vuông với chiều dài một cạnh hình vuông đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì?

( Thông tin vào là độ dài một cạnh hình vuông, thông tin ra là chu vi hình vuông)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Đĩa cứng (20’)

- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái niệm chương trình máy tính.

 

- Các chương trình máy tính và các thông tin khác (cả kết quả làm việc) được lưu trữ trên thiết bị nhớ

 

- Một số thiết bị nhớ thường dùng là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.

 

- Đĩa cững là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất và nó được lắp đặt trong thân máy.

 

- Cho học sinh quan sát hình ảnh chiếc đĩa cứng trên thực tế.Chỉ cho học sinh vị trí của nó trên thân máy.

 

 

HS: Nêu …

 

 

 

 

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

-Trả lời

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Quan sát.

 

Trang 1

 


 

 

* Hoạt động 2: Đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash (20’)

- Ngoài đĩa cứng, để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, thông tin còn được hgi trong đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash.

 

- Cho học sinh quan sát hình ảnh đĩa

             

CD,ổ đĩa CD, đĩa mềm và ổ đĩa mềm.

 

- Cho học sinh quan sát hình ảnh thiết bị nhớ Flash.

- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thiết bị nhớ Flash.

-  Khi sử dụng các thiết nhớ cần bảo quản nơi khô ráo, không để bị công, bị xước, bám bụi.

* Hoạt động 3: Thực hành (40’)

- Yêu cầu học sinh quan sát một máy tính để bàn, tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính

- Quan sát học sinh thực hành.

- Yêu cầu học sinh quan sát một đĩa mềm, đĩa CD, chỉ ra mặt trên mặt dưới của đĩa mềm, đĩa CD.

- Thực hiện thao tác đưa đĩa mềm vào máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát

- Thực hiện thao tác đưa đĩa CD vào máy tính.Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện

- Em có nhận xét gì về sự thay đổi của đèn tính hiệu trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình.

- Thực hiện thao tác cắm thiết bị nhớ Flash vào khe cắm.

- Em có nhận xét gì về sự thay đổi của đèn tính hiệu trên thiết bị nhớ Flash và thông báo trên màn hình.

 

HS: Quan sát và cùng thảo luận.

 

 

HS: Thực hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát, chỉ vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy tính

- Thực hiện yêu cầu giáo viên.

 

 

 

- Thực hành thao tác trên.

 

- Thực hành thao tác trên.

 

 

- Trả lời câu hỏi.

 

 

- Quan sát và thực hành

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ thông tin quan trọng nhất và nó được lắp đặt trên thân máy.

- Cần bảo quản các thiết bị nhớ trong quá trình sử dụng.

- Liên hệ giáo dục.

- Thực hành lại các thao tác đưa đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash vào máy tính.

- Xem lại cách sử dụng phần mềm học vẽ Paint.

 

HS: Nhắc lại.

 

 

 

HS: Tự giáo dục.

 

 

HS: Thực hiện.

Trang 1

 


 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN: IV  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 7, 8) 

Chương 2: EM TẬP VẼ

Bài 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Paint: Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường công.

- Nhận biết các công cụ vẽ .

- Sử dụng thành thạo hơn với chuột.

- Rèn luyện tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, bàn phím máy tính.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ. (bỏ qua).

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Ôn tập tô màu (20’)

- Để khởi động phần mềm Paint em làm như thế nào?

 

- Yêu cầu học sinh tự khởi động phần mềm Paint và quan sát trên màn hình

- Quan sát màn hình làm việc của phần mềm Paint hãy trình bày cách chọn màu vẽ và màu nền

 

- Nhắc lại cách chọn màu vẽ và màu nền

 

 

- Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong hộp công cụ và các thao tác tô màu một vùng hình vẽ

 

- Nhận xét và chốt lại câu trả lời.

 

- Em hãy chỉ ra công cụ để sao chép màu?

 

- Em hãy nêu cách sao chép màu?

 

 

 

HS: Lắng nghe

 

 

- Trả lời câu hỏi

(Nháy đúp chuột vào biểu tượng   trên màn hình)

- Thực hành khởi động phần mềm Paint

 

- Trả lời

- Nháy chuột trái lên hộp màu chọn màu vẽ

- Nháy chuột phải lên hộp màu chọn màu nền

- Lắng nghe

- Trả lời

- Công cụ tô màu:

- Nháy chuột chọn công cụ tô màu

- Nháy chuột trái lên hộp màu chọn màu vẽ.

- Nháy chuột trái lên vùng hình vẽ cần tô màu.

- Trả lời ( Công cụ sao chép màu: )

- Nháy chuột chọn công cụ sao chép màu

- Nháy chuột chọn màu .

Trang 1

 


* Hoạt động 2: Thực hành tô màu (15’)

- Mở tệp: Ôn tập 1 và tô màu.

 

- Quan sát học sinh thực hành và sửa chữa lỗi.

* Hoạt động 3: Ôn tập vẽ đường thẳng, đường cong.

- Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng

- Nhân xét câu trả lời

 

- Em hãy chỉ ra công cụ vẽ đường cong.

 

- Nhân xét câu trả lời

 

- Nhắc lại các thao tác vẽ đường thẳng

 

- Chọn công cụ vẽ đường thẳng

 

- Chọn màu vẽ

 

- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường thẳng

 

- Nhắc lại các thao tác vẽ đường cong

 

- Chọn công cụ vẽ đường cong

 

- Chọn màu vẽ

 

- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong.

* Hoạt động 4: Thực hành vẽ đường thẳng, đường cong. (20’)

- Vẽ ngôi nhà và tô màu theo mẫu

 

- Quan sát học sinh thực hành và sữa chữa lỗ

 

- Vẽ hình lọ hoa và bông hoa theo mẫu

- Quan sát học sinh thực hành và sửa chữa lỗi

 

- Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu các hình 17, 18, 19 trong SGK.

 

- Làm thực hành.

 

 

 

 

- Trả lời

(Công cụ vẽ đường thẳng: )

 

- Trả lời

(Công cụ vẽ đường công: )

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hành

 

 

 

- Thực hành

 

 

- Thực hành

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Ôn tập lại các thao tác vẽ đường thẳng, vẽ đường công, cách tô màu.

- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

 

HS: Nhắc lại.

 

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

...........................................................

 

 

Trang 1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN: V  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 9, 10) 

Bài 2. VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằng công cụ vẽ hình chữ nhật.

- Học sinh biết cách chọn nét vẽ, màu tô và màu đường viền.

- Thực hành thành thạo các thao tác vẽ hình chứ nhật, hình vuông.

- Khả năng tư duy, tính thẩm mỹ, thái độ nghiêm túc, khoa học trong khi làm việc với máy tính.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ học.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (20’)

- Để vẽ hình chữ nhật như hình 22(SGK) bằng công cụ vẽ đường thẳng em phải thực hiện những bước nào?

- Nhận xét câu trả lời

 

 

 

 

 

- Công cụ hình chữ nhật giúp em vẽ hình chữ nhật nhanh và chính xác hơn rất nhiều.

 

- Trình bày các thao tác vẽ hình chữ nhật

 

- Chú ý: Trước khi chọn công cụ hình hình chữ nhật em có thể:

  1. Chọn công cụ đường thẳng rồi chọn nét vẽ đường biên
  2. Chọn màu vẽ đường biên, màu nền bên trong .

 

- Thực hiện thao tác vẽ hình vuông theo mẫu ở hình 22

 

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

 

- Trả lời câu hỏi ?

(Các bước:

- Chọn công cụ vẽ đường thẳng

- Chọn màu vẽ

- Vẽ 4 cạnh hình chữ nhật

- Chọn công cụ tô màu

- Chọn màu nền

 

- Tô màu nền)

- Lắng nghe.

 

 

- Ghi bài.

-          Chọn công cụ trong hộp công cụ

-          Chọn kiểu hình chữ nhật ở bên dưới

-          Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

- Lắng nghe

Trang 1

 


 

- Yêu cầu H thực hành

 

- Quan sát và sửa sai.

 

- Quan sát.

 

- Thực hành

 

* Hoạt động 2: Các kiểu vẽ hình chữ nhật (20’)

- Gọi 1 H lên vẽ hình chữ nhật theo mẫu của giáo

viên đưa ra

- Yêu cầu 1 H lên nhận xét

 

- Giới thiệu các kiểu vẽ hình chữ nhật khác nhau.

  1. Hình chữ nhật chỉ có đường biên

  1. Hình chữ nhật có đường biên và tô màu bên trong

  1. Hình chữ nhật chỉ tô màu bên trong

- Thực hành thao tác vẽ các kiểu hình chữ nhật khác nhau 

- Gọi 3 H lên thực hành vẽ các hình chữ nhật theo 3 kiểu

- Theo giõi và sữa lỗi

- Yêu cầu cả lớp nhận xét

 

 

 

- Lên thực hành trên máy

 

- Nhận xét các thao tác của bạn

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

 

 

 

- Thực hành

 

 

- Nhận xét các thao tác của bạn và kết quả đạt được

* Hoạt động 3: Hình chữ nhật góc tròn. (30’)

- Ngoài công cụ hình chữ nhật mà em đã sử dụng Paint còn công cụ vẽ hình chữ nhật tròn góc

 

- Xác địng vị trí của công cụ hình chữ nhật tròn góc trên màn hình làm việc của Paint.

- Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông.

- Thực hiện thao tác vẽ hình chữ nhật tròn góc

- Yêu cầu 3 H lên thực hiện trên máy.

- Theo giõi và sữa lỗi.

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Quan sát

 

 

- Lắng nghe

 

- Quan sát

 

 

- Thực hành trên máy. Cả lớp nhận xét.

 

4. Cũng cố, dặn dò.

- Yêu cầu 2 H lên vẽ hình chữ nhật tròn góc theo 3 kiểu khác nhau theo mẫu của giáo viên.

- Ôn tập lại toàn bộ thao tác vẽ hìn chữ nhật và xem trước các mẫu vẽ trong SGK tiết sau thực hành.

 

 

HS: Nhắc lại.

 

 

 

 

Trang 1

 


- Liên hệ giáo dục.

- Về nhà thực hành, học bài và làm bài tập.

- Xem trước phần bài học tiếp theo.

HS: Tự giáo dục.

HS: Thực hiện.

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................

...........................................................

 

 

TUẦN: VI  Thứ ………… Ngày ………… Tháng ……… Năm 2012

 (Tiết 11, 12) 

Bài 1. SAO CHÉP HÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách chọn, di chuyển hình vẽ.

- Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình.

- Thực hành thành thạo các thao tác chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ.

- Thực hiện thành thạo thao tác sao chép một hình thành nhiều hình.

- Rèn luyện ý thức làm việc nhóm, tính thẩm mỹ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, tranh ảnh, một số câu chuyện về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội.

- Học sinh:  Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Để vẽ hình chữ nhật bằng công cụ hình chữ nhật em sử dụng công nào sau đây?

A,            B,              C,                  D,

-          ( Đáp án D)

Câu 2: Để vẽ hình chữ nhật tròn góc em sử dụng công cụ nào sau đây?

A,            B,              C,                  D,

(Đáp án A).

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: (bằng lời)

2. Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1:  Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ (40’)

Bài 1: Em hãy chỉ ra các công  cụ chọn một phần hình vẽ? (Trang 23 SGK).

Bài 2: Đánh dấu vào các thao tác đúng để chọn một phần hình vẽ.

- Cách sao chép.

+ Chọn hình vẽ cần sao chép.

+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới ví trí mới.

+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.

 

 

 

 

- Nêu …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Lắng nghe

 

 

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Hình ở vị trí 2 và 9.

 

- Trả lời câu hỏi.

+ Ý 1,2 đúng.

 

 

 

 

Trang 1

 

nguon VI OLET