Trường:………….
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: …../…../2021
Tiết:
Họ và tên giáo viên: ……………………………
Ngày dạy đầu tiên:……………………………..


CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1 + 2: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 11
Thời gian thực hiện: ….. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Định nghĩa phép biến hình.
- Ảnh của phép biến hình.
- Phép đồng nhất.
- Định nghĩa phép tịnh tiến.
- Tính chất của phép tịnh tiến.
- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
- Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để tìm ảnh của một điểm, đường thẳng và đường tròn.
2. Năng lực
- Năng lực mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
- Năng lực giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi, thảo luận, tranh luận để tìm được kết quả chính xác.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng để tìm ảnh qua phép tịnh tiến, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tiễn.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn, sắp xếp các kiến thức toán học cần thiết để giải quyết các bài toán thực tiễn về các bài toán tối ưu.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn tích cực chủ động thực hiện các công việc của bản thân trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhận biết ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm thái độ của đối tượng giao tiếp. Hiểu rõ được nhiệm vụ của nhóm, đánh giá được khả năng của mình và tự nhận nhiệm vụ phù hợp bản thân.
3. Phẩm chất
- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.
- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng.
- Chăm chỉ: Người học chăm chỉ trong học tập.
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phương tiện, học liệu:
Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, bài toán thực tế, hình vẽ minh họa.
Học sinh: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- Tạo sự chú ý, gây hứng thú cho học sinh vào bài mới.
b) Nội dung hoạt động:
- Giáo viên nêu một tình huống về một bài ứng dụng thực tế, bài toán này sẽ được giải đáp trong quá trình học bài “Phép biến hình” và sau đó là bài “ Phép tịnh tiến”
c) Sản phẩm học tập: Học sinh biết được một ví dụ về bài toán tối ưu trong thực tế, từ đó có nhu cầu tìm hiểu cách giải quyết bài toán đó.
d) Tổ chức hoạt động:
*) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi
*) Thực hiện: Cả lớp
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 3 học sinh, lên bảng trình bày câu trả lời của mình
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Trong thực tế còn có rất nhiều tình huống chúng ta cần phải sử dụng phép biến hình, tịnh tiến,
nhất là trong lĩnh vực hội họa.
+ Hội họa




+ Xây dựng (Hình ảnh gạch men)






2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. PHÉP BIẾN HÌNH
a) Mục tiêu: Học sinh hình thành được định nghĩa phép biến hình.
b) Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK, giải toán và áp dụng làm một số VD
H1: Ví dụ 1. Cho điểm và đường thẳng ,  Dựng điểm  là hình chiếu của  trên .
nguon VI OLET