Tuần : 1 Ngày soạn :
Tiết : 1 Ngày dạy :

CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khóa để mở cửa vào thế giới các con số. Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở bậc Tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới :Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.


BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng : Biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc ,(, (
Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
3. Thái độ : Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập củng cố
Các dụng cụ mô tả cho tập hợp
2. Học sinh: Thước kẽ, dụng cụ cần thiết.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút) (Giới thiệu và kiểm tra dụng cụ của học sinh)
3. Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút) : Giáo viên giới thiệu nội dung chương trình toán 6 mà học sinh sắp học từ nay cho đến hết chương I. Dặn dò học sinh chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để học chương này.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Hoạt động 1. (17 phút) Các ví dụ
Giáo viên cho học sinh quan sát H1.SGK
Giáo viên giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK. Sau đó yêu cầu học sinh cho ví dụ tương tự

Hoạt động 2 (18 phút) Cách viết. Các kí hiệu
Giáo viên giới thiệu cách viết một tập hợp A
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Giáo viên gọi học sinh lean bảng viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c.

- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3

Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc nội dung chú ý SGK
Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.




- Có thể dùng sơ đồ Ven

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
Củng cố (5 phút)
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.SGK trang 6



- Học sinh cả lớp quan sát H1.SGK
- Học sinh nghe. Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK





Học sinh lắng nghe

Học sinh liệt kê các phần tử

Không phải là phần tử của A
Chẵn hạn : 12 A

Học sinh viết tập hợp B theo yêu cầu của giáo viên
B = 

Phần tử a, b, c và viết bằng kí hiệu: a B....
Chẵng hạn : d  B


Một học sinh lên bảng trình bày:a B ; x  B, b A, b A
Một học sinh đọc nội dung chú ý, cả lớp nghe
Học sinh nghe kết hợp ghi bài







Học sinh vẽ hình theo giáo viên
Một học sinh đọc nội dung


Học sinh cả lớp nghe, trả lời : Có 2 cách
- Một học sinh lên bảng trình bày
Cách 1:
A = 
Cách 2:
A = 
1. Các ví dụ

Khái niện tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống




2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A =  hoặc
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A.
Kí hiệu:
1 A ;
nguon VI OLET