Ngày soạn: 5/9/2016

ĐẠI SỐ – Chương I: SỐ HỬU TỈ - SỐ THỰC

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 1

i 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

 

-         Thời lượng: 1 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH, Bảng phụ, …

  1. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Khởi động

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1)

- Đặt vấn đề vào bài mới.

A.

HĐ2: Đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ3: Tiếp cận khái niệm.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 2).

- Đánh giá sản phẩm: Đúng – Sai.

- Dẫn dắt vào khái niệm số hữu tỉ

 

 

HĐ4: Hình thành khái niệm.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1.a).

 

- Gọi một học sinh đọc phần đóng khung.

- Ghi bảng

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi phần 1c)

- Quan sát, hướng dẫn HS( nếu cần )

- Yêu cầu một HS bất kỳ trả lời

- Chốt kiến thức

 

 

- Yêu cầu HS HĐ chung cả lớp thực hiện 2.a).

 

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét khi nghiên cứu 2a)

- Hướng dẫn cách biểu diễn 1 số trên trục số

- Yêu cầu HS HĐ nhóm 2b,c,d )

- Quan sát , hổ trợ ( nếu cần )

- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng trình bày 2c)

1 HS báo cáo kết quả 2d)

- Các thành viên trong các nhóm nhận xét

- Chốt lại kiến thức

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân 3a)

- HS HD chung cả lớp 3b)

- Gọi 1 HS bất kỳ đọc phần đóng khung

- Yêu cầu HS HD cá nhân 3c)

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩmvà cho điểm

 

 

 

- HS HD chung cả lớp 4a)

? Qua phần đóng khung em nắm được những kiến thức nào

- GV chốt lại kiến thức

 

B.

1. Số hữu tỉ

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a, b Z, b0)

 

 

 

 

 

 

 

2. Biểu số hữu tỉ trên trục số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. So sánh hai số hữu tỉ

VD : So sánh -0,4 và

Ta có : -0,4 =

Vì -6<-5 nên

Vậy  -0,4 <

 

HĐ5: Củng cố - Luyện tập

- Yêu cầu HS HD cá nhân mục 4b)

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩmvà cho điểm

- Yêu cầu HS HD cá nhân BT1 SHD

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm và cho điểm

- Yêu cầu HS HD cá nhân BT4b,c SHD

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm gọi 2 HS lên bảng trình bày

 

HĐ6: HDVN

 

- Xem lại kiến thức đã học.

- Làm bài tập 2;3;4a,c;5b và ghi vào vở

- Nghiên cứu phần D.E

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 7/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

ĐẠI SỐ: CHƯƠNG I . SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC

Tiết 2:           Bài 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

                 Thời lượng : 1 tiết

                 Đối tượng: Yếu - TB - Khá

  1.    Mục tiêu: Ở tài liệu hướng dẫn.

II.  Đồ dùng dạy học:

   Tài liệu HDH, thước thẳng, bảng phụ (hoặc máy chiếu)

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1:

Đọc mục tiêu

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học

-  Mời một HS đọc mục tiêu bài học

 

HĐ 2:

Tiếp cận khái niệm bài học

- Yêu cầu HS  HĐ nhóm thực hiện nội dung 1.

-  Quan  sát phát hiện và hỗ trợ các nhóm

-  Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cộng, trừ hai phân số?

-  Quan sát phát hiện khó khăn (nếu có) và hỗ trợ học sinh

-  GV hỏi: Cộng, trừ hai số hữu tỉ có gì khác với cộng, trừ hai phân số?

-  GV dẫn dắt vào hoạt động  hình thành kiến thức.

A.

HĐ 3:

Hình thành kiến thức

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1a.

-  Yêu cầu HS kiểm tra chéo theo cặp đôi

-  Quan sát phát hiện và hỗ trợ học sinh

-  Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét?

-  Yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp đọc kĩ nội dung 1b

-  GV: Khắc sâu nội dung 1b

-  Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện nội dung 1c (Có thể lấy ví dụ tương tự gắn với thực tiễn ở địa phương)

-   Yêu cầu HS lên bảng làm bài và điền các chữ cái vào bảng phụ (hoặc máy chiếu)

-  Quan sát phát hiện khó khăn (nếu có) và hỗ trợ học sinh.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện nội dung 2a

- Yêu cầu HS HĐ cả lớp thực hiện nội dung 2b

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 2c

-  Quan sát phát hiện khó khăn (nếu có) và hỗ trợ học sinh

 

B.

1.Cộng trừ hai số hữu tỉ:

Với x = , y =

ta có:

x + y = + hay

x + y =

 

hay

=

 

 

 

2.Quy tắc chuyển vế:

Với mọi x,y, z  Q

 x + y = z  => x = z y

HĐ 5:

Củng cố

-  Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung kiến thức bài học

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tập phần luyện tập  câu 1, 2 vào vở

-  Quan sát phát hiện khó khăn (nếu có) và hỗ trợ học sinh

 

C.

HĐ 6 : Hướng dẫn

về nhà

-   Hiểu và vận dụng tốt quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.

-   Bài tập về nhà: 1,2,3 phần D, E hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:13/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 3:                     Bài 3. NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ

                 Thời lượng : 1 tiết

                 Đối tượng: Yếu - TB - Khá

  1. Mục tiêu: Ở tài liệu hướng dẫn.

II.  Đồ dùng dạy học:

   Tài liệu HDH, thước thẳng, bảng phụ (hoặc máy chiếu)

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1:

Đọc mục tiêu

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học

-  Mời một HS đọc mục tiêu bài học

 

HĐ 2:

Tiếp cận khái niệm bài học

- Yêu cầu HS  HĐ  cặp đôi thực hiện nội dung A.

-  Quan  sát phát hiện và hỗ trợ các cặp đôi

-  Yêu cầu đại diện một cặp đôi trả lời

- Học sinh theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm

-  Chốt lại trả câu trả lời và đặt vấn đề vào hoạt động tiếp theo.

A.

HĐ 3:

Hình thành kiến thức

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1a.

-  Yêu cầu HS kiểm tra chéo theo cặp đôi

-  Quan sát phát hiện và hỗ trợ học sinh

-  Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét 1b

-  Yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp đọc kĩ nội dung 1b

-  GV: Khắc sâu nội dung 1b

- GV: Phát phiếu học tập nội dung 1c cho các nhóm

-  Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện nội dung 1c

-   Quan sát các nhóm thảo luận  làm bài, hỗ trợ các nhóm (nếu cần)

- Yêu cầu HS  gắn bài làm của nhóm mình lên bảng

- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau

- GV: Nhận xét cách trình bày bài và đưa ra  ý kiến thống nhất

-  Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc kĩ nội dung 2

-  Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung 2

- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về tỉ số của hai số

- GV: Ghi lại ví dụ của học sinh lên bảng.

B.

1.Nhân hai số hữu tỉ:

 Với  ,

ta có:

2. Chia hai số hữu tỉ:

Với  ,

ta có:

 

 

3. Chú ý:

Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ (còn gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x: y

HĐ 5:

Củng cố

-  Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung kiến thức bài học

-  Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tập phần luyện tập  câu 1 vào vở

-  Quan sát phát hiện khó khăn và hỗ trợ  (nếu có)

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập 1.

- Các HS còn lại theo dõi và nhận xét

- GV: Chốt lại kiến thức đã vận dụng và cách trình bày bài làm của mỗi học sinh

- GV: Cho điểm mỗi em học sinh vào sổ theo dõi

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2

- Đại diên nhóm báo cáo kết quả.

- GV: Nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức đã vân dụng vào làm bài tập.

 

C.

HĐ 6 : Hướng dẫn

về nhà

-   Hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất của phép nhân số hữu tỉ

- Hiểu được thế nào là tỉ số của hai số

-   Bài tập về nhà: 1,2,3 phần D, E hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào vở

- Học sinh yếu - TB - khá làm thêm bài tập 10 đến 16 ( Trang 8;9 SBT toán 7)

- Học sinh khá giỏi làm những bài tập trên còn thêm bài 18 đến 23 và 3.1 đến 3.5( Trang 10;11SBT toán 7)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:14/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 4:                               Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 

Thời lượng: 2 tiết

Đối tượng: Yếu – Trung bình – Khá

  1. MỤC TIÊU.

(Ở tài liệu hướng dẫn)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Sách hướng dẫn học, bảng phụ, thước thẳng.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Tiết 1:

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

Hoạt động 1: Đọc mục tiêu

GV yêu cầu HS đọc mục tiêu; Hoạt động cá nhân.

 

Hoạt động 2: Tiếp cận kiến thức.

GV yêu cầu HS quan sát và hoạt động nhóm mục 1.

(Đổi câu hỏi sách HDH thành: a) An cách mốc 0 bao nhiêu km và đang đi về hướng nào câu b tương tự)

Mục 2: bỏ hình bánh răng thay bởi bài: Cho các số hữu tỉ như SHD và thêm số ; các yêu cầu còn lại tương tự.

A.

Hoạt động 3: Hình thành kiến thức

1.

a. Hoạt động chung

GV ghi định nghĩa và chốt kiến thức

 

b. c. Hoạt động cặp đôi.

GV quan sát yêu cầu một vài cặp đôi báo cáo và nhận xét chung.

2.

a. Tổ chức hoạt động nhóm.

GV gọi đại diện một nhóm báo cáo và nhận xét

b. Hoạt động chung

GV chốt kiến thức

c. Hoạt động cá nhân.

Kiểm tra sản phẩm của một số học sinh và cho điểm.

B.

1. Định nghĩa.

Ghi như SHD

 

 

 

 

 

 

 

Ghi tổng quát

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

3. GV hướng dẫn học sinh về nhà đọc kĩ và hiểu nội dung trong ô vàng và làm bài tập 1, 2 phần D. E.

 

 

Tiết 2:

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

Hoạt động 1: Cũng cố lại kiến thức mục 3

    GV treo bảng phụ bài toán điển dấu vào chỗ ...

...0; ;

    GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm; cử đại diện nhóm lên báo cáo; nhận xét và chốt kiến thức.

Chú ý: Với mọi ta luôn có:

Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập

     GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, GV theo dõi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.

     Cho HS báo cáo sản phẩm tại chỗ và nhận xét lẫn nhau.

     Kiểm tra sản phẩm của học sinh và cho điểm một số học sinh.

 

 

Bài 3:

a. hoặc

Hoạt động 3: Hoạt động mở rộng và tìm tòi mở rộng

GV yêu cầu HS làm bài tập

Tìm x, biết:

a) ;

b)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm; GV theo dõi

Yêu cầu HS báo cáo tại chỗ; GV chốt PP làm dạng này;

 

 

 

Bài 4:

Với

Với

Vậy

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

GV yêu cầu học sinh về làm bài tập 3, 4 D, E SHD.

 

 

 

 

 

 

 

 

 Ngày soạn:18/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 5            Tên bài : CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN

 

-         Thời lượng: 1 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH, bảng phụ.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Khởi động

- Cho HS thi nhóm nào nhanh hơn

(Trình bày vào bảng phụ kết quả các phép tính).

Cho các nhóm treo bảng phụ.

Cho các nhóm nhận xét bài làm của nhau.

GV biểu dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.

 

HĐ2: Đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ3: Hình thành kiến thức

- Yêu cầu HS HĐ chung cả lớp đọc nội dung B1a, sau đó một em đọc cho cả lớp cùng nghe

- GV theo dõi, sữa chữa nếu có sai sót.

- HĐ cá nhân mục b.

- Yêu cầu HS HĐ chung cả lớp đọc mục 2, sau đó mời một vài em đọc cho cả lớp cùng nghe.

GV chốt kiến thức.

1. Ví dụ:

 

 

 

 

2. Chú ý:

+) nếu x, y cùng dấu.

nếu x, y khác dấu.

+) nếu x, y cùng dấu.

nếu x, y khác dấu .

HĐ4: Củng cố:

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm các bài tập từ 1 đến 4.

GV đánh giá sản phẩm của một số HS, cho điểm vào vở của các em.

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 1a, c.

Cho HS đánh giá, nhận xét, sửa chữa bài làm của hai bạn.

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 3a,c.

Cho HS đánh giá, nhận xét, sửa chữa bài làm của hai bạn.

GV kiểm tra chỉnh sửa thành bài trình bày chuẩn.

 

 

 

 

HS trình bày bài

 

 

 

HS trình bày bài

HĐ9: Hướng dẫn học ở nhà

- Yêu cầu học sinh làm bài tập hoạt động C (nếu em nào chưa hoàn thành).

- Thực hiện mục 1, 2 (Phần D.E).

Đọc mục có thể em chưa biết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:21/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 6,7            Tên bài:  LŨY  THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU
  2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH,Phiếu nhóm.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ 1 : Khởi động

-Tổ chức trò chơi “Vừa hát vừa trao hộp quà” :

Câu hỏi: Các lũy thừa sau đây , đâu là lũy thừa có cơ số là số nguyên?

 

HĐ2:  Mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu - Mời một HS đọc.

 

HĐ3: Hình thành kiến thức

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 1a;

- Yêu cầu HS HĐ nhóm và ghi vào vở mục 1b;

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS HĐ nhóm mục 1c.

 

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 2a;

- Yêu cầu HS HĐ  cặp đôi mục 2b,c.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các cặp đôi

 

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 3 a,b.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 3 c.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các cặp đôi, nhóm chấm điểm.

 

1. Lũy thừa của một số hữu tỉ

+

+, ta có:

+ Quy ước:

2. Các công thức của lũy thừa.

a)

b)

c)

HĐ 4: Củng cố (Tiết 1)

-Yêu cầu các nhóm thực hiện phiếu nhiệm vụ nhóm.

Phiếu 1: Nhóm 1, 2, 3: Tính .

Phiếu 2: Nhóm 4, 5, 6: Tính

- Yêu cầu các nhóm trình bày bài vào bảng nhóm sau 5 phút và treo trước lớp

- Yêu cầu hs nhận xét đánh giá lẫn nhau

- GV đánh giá chung trước lớp – chấm điểm -  củng cố KT.

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà

-Đọc kỹ định nghĩa, các công thức lũy thừa đã học.

-Làm bài tập mục  C 1,2, 3, 4 Tr 29

 

 

Tiết 2:

 

HĐ 1: Bài cũ

Yêu cầu 1 HS lên bảng:

- Viết các công thức lũy thừa đã học

- Chữa bài tập 1

Đánh giá nhận xét, cho điểm

 

HĐ 2: Hình thành kiến thức

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 4a,c;

- Yêu cầu HS HĐ nhóm mục 4b.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các nhóm

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 5a,c;

- Yêu cầu HS HĐ nhóm mục 5b.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các nhóm

2. Các công thức của lũy thừa.

d)

e)

HĐ 3: Củng cố

Yêu cầu các nhóm làm lần lượt các bài tập 5, 7

- GV đánh giá  cho điểm theo nhóm

-  Củng cố KT.

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà

Làm các bài tập 6, 8 và HĐ D, E sách hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 27/9/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiêt 8,9                                                     TỈ LỆ THỨC

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng:  Yếu- Trung bình – Khá.

 

I.MỤC TIÊU

                          (Ở tài liệu Hướng dẫn học)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                          Sách HDH.

III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Bài cũ.

+ Khi nào thì  phân số  bằng phân số ?

+ Thế nào là tỉ số của hai số a và b ( b 0)

+ Tỉ số và phân số có gì khác nhau?

Gv yêu cầu Hs đứng tại chổ trả lời?

Hs khác nhận xét và cho điểm.

nếu a.b = c.d

HĐ2:  Mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu - Mời một HS đọc.

 

HĐ3: Hình thành kiến thức

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 1a;

- Yêu cầu HS HĐ nhóm và ghi vào vở mục 1b;

 

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân và đứng tại chổ báo cáo nội dung mục 1c.

- Quan sát, phát hiện khó khăn để kịp thời hỗ trợ Hs,

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân cặp đôi mục 2a ( Gv hổ trợ Hs ý 2)

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 2b,c và ghi vào vở của mình.

Quan sát hướng dẫn HĐ các cặp đôi, kịp thời hổ trợ,  đánh giá HĐ cho điểm:

- Yêu cầu HS HĐ nhóm mục 3 a.

- Có thể yêu cầu một cá nhân lên bảng trình bày. Các cá nhân khác nhận xét và cho điểm.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm mục 3b.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các cặp đôi, nhóm chấm điểm.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục 3c.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các cặp đôi, nhóm chấm điểm.

1) Định nghĩa tỉ lệ thức.

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số hay

a : b = c : d.

2) Các tính chất tỉ lệ thức:

a) Nếu thì  ab = cd.

 

Áp dụng tìm x biết

 

b) Nếu ad=bc và a,b,c,d   thì ta có các tỉ lệ thức sau:

HĐ 4: Củng cố

- Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, Cách áp dụng để một tìm số hạng của một tỉ lệ thức. cách suy ra các tỉ lệ thức từ một tích có 4 số hạng.

- Yêu cầu các HĐ cá nhân bài tập C1 ( trang 33) và thảo luận cặp đôi rồi ghi vào vở.

 

- Yêu cầu hs nhận xét đánh giá lẫn nhau

- GV đánh giá chung trước lớp – chấm điểm -  củng cố KT.

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà

-Đọc kỹ định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức đã học.

-Làm bài tập mục  C 2, 3, 4,5 Tr 33

 

 

Tiết 2: LUYỆN TẬP

HĐ 1: Bài cũ

Yêu cầu 1 HS lên bảng:

- Viết các công thức của tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

Yêu cầu 1 HS lên bảng:

- Chữa bài tập C2

Đánh giá nhận xét, cho điểm

Kiến thức cần nhớ:

HĐ 2: Luyện tập

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thảo luận cặp đôi  bài tập C3 ( đại diện 1 cặp đôi lên bảng trình bày)

Quan sát, phát hiện khó khăn để kịp thời hỗ trợ Hs,

Nhận xét, đánh giá HĐ cho điểm:

+ Cho 1 Hs nhận xét bài làm của bạn( Nội dung, phương pháp trình bày);

+Gv sữa chữa tránh trùng lặp hoặc sót các tỉ lệ thức.

+ Gv Cho điểm ( Cho cả 2 em)

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân bài tâp C4.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ

Chú ý cách làm dạng toán này cho Hs.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi mục C5.

Quan sát hướng dẫn đánh giá HĐ các nhóm

 

Bài tập C3:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập C4:

 

 

Bài tập C5:

HĐ 3: Vận dụng, tìm tòi mở rộng.

Yêu cầu các nhóm làm  bài tập DE2.

- GV đánh giá  cho điểm theo nhóm

-  Củng cố KT.

Bài tập DE2:

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà

- Xem kĩ các bài đã chữa.

-Làm các bài tập DE1,3 và ghi vào vở,

 

Ngày soạn:5/10/2016

 

 Tiết 10,11            Bài 8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

 

Thời lượng: 2 tiết.

Đối tượng: HS Yếu- Trung bình - Khá.

I . Mục tiêu:

-         Hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. (Tiết 1).

-         Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ.

( Tiết 2).

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập phần 1 a,phần C1

III. Tiến trình hoạt động:

Tiết 1

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Tiếp cận kiến thức.

- GV phát phiếu học tập phần 1a

-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

GV kiểm tra đánh giá kết quả.

 

A-B

HĐ 2: Hình thành - vận dụng kiến thức.

-Gọi HS đọc nội dung kiến thức phần 1b.

-Yêu cầu HS thực hiện vận dụng phần 1b theo cặp đôi.

-GV kiểm tra nhận xét, đánh giá một số cặp đôi.

Từ tỉ lệ thức ,với b.

HĐ 3: Mở rộng kiến thức.

-Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2a theo nhóm.

- GV kiểm tra nhận xét kết quả.

-Gọi HS đọc nội dung phần 2b.

Từ tỉ lệ thức

HĐ 4:Củng cố kiến thức.

-Phát phiếu học tập theo nhóm phần C1,yêu cầu HS thực hiện.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.

- GV đánh giá:

+, nhận xét bài làm của HS.

+, Sửa chữa sai sót, hướng đẫn cách làm.

Cho điểm 1 đến 2 nhóm.

 

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.

-Đọc phần hướng dẫn chứng minh = và thực hiện tương tự đối với tỉ số .

Làm bài tập 3a,b,c, và ghi vào vở.

 

 

 Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động

-Yêu cầu mỗi nhóm viết một tỉ lệ thức và lập các dãy tỉ số bằng nhau.

- HS đánh giá chéo theo nhóm.

 

HĐ 2: Hình thành kiến thức.

-Gọi HS đọc phần A.B- 3

 

 

- Yêu cầu HS vận dụng biểu diễn chiều cao của Hồng, Hoa, Lan theo tỉ lệ.

A.B- 3:

hay a:b:c = 2:3:5 ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5.

HD:    Chiều cao Hồng: a

          Chiều cao Hoa   : b

           Chiều cao Lan   : c

 

HĐ 3: Luyện tập

-Yêu cầu HS làm bài tập C 2 theo cặp đôi.

+, GV hướng dẫn cách làm câu C2-a lên bảng.

+, Gọi đại diện HS lên bảng trình bày.

+, GV nhận xét đánh giá, cho điểm.

-Thực hiện nội dung C. 4, theo cá nhân.

Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

 

-Yêu cầu HS thực hiện phần D.E-1 theo nhóm.

+, GV quan sát, hướng dẫn.

+, Gọi đại diện nhóm trnhf bày kết quả.

+, GV nhận xét đánh giá, cho điểm.

 

C.2

a.

 

HS k6: a

HS k7: b

HS k8: c a+b+c+d=660

HS k9: d

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.

-Tổng kết lại nội dung cơ bản của bài.

-Làm bài tập C-5 và ghi vào vở.

Đọc và tìm hiểu phần D.E- 2,3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:11/10/2016

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

    Tiết 12,13             Tên bài: Bài 9  SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

                             SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Trung bình - Khá.

 

I.MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH,Phiếu nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Tiếp cận kiến thức

-         Yêu cầu học sinh hoạt động  cặp đôi phần A và phần 1b phần B.

-         GV quan sát ,hỗ trợ những học sinh yếu, tính toán chậm.

-         Đánh giá bằng cách gọi 2 cặp đôi đứng tại chỗ trả lời kết quả,yêu cầu các cặp đôi khác nhận xét.

 

Hoạt động 2: hình thành kiến thức.

-         Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm phần 1a,2a (đọc kĩ, ghi vào vở những nội dung cốt lõi)

  1. Số thập phân hữu hạn.
  2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

0.41666...=0,41(6)

Hoạt động 3: luyện tập

-         Cho học sinh hoạt động cá nhân phần  2b phần B.

-         Quan sát ,hỗ trợ khi cần thiết.

-         Kiểm tra bằng cách cho học sinh đứng tại chỗ trình bày.

 

Hoạt động 4 : nhận xét

-         Mục 3 phần B hoạt động chung cả lớp.

-         Giáo viên chốt kiến thức.

 

  1. Nhận xét :SHD

 

Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà

-         Đọc mục 3 phần D,E và làm bài tập1,2  phần C

 

Tiết 2

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

Hoạt động 1:  Kiểm tra việc học ở nhà.

-cho học sinh hoạt động cặp đôi đổi chéo vở để kiểm tra bài tập về nhà chéo lẫn nhau -Giáo viên quan sát và nhận xét .

-giáo viên đánh giá quá trình học ở nhà của một số cặp đôi, ghi nhận xét vào vở học sinh và sổ ghi chép cá nhân.

Dựa vào bài 3 phần D,E đã làm ở nhà em hãy cho biết.

? Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

 

 

Hoạt động 2: Viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản

-         Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 3 phần C.

-         Giáo viên quan sát ,hỗ trợ học sinh yếu.

-         Đánh giá học sinh bằng cách cho 2 cặp đôi lên bảng làm ,cho các cặp đôi khác nhận xét.

-         Giáo viên chốt: Muốn viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản em làm như thế nào?

 

 

Hoạt động 3: Viết phân số tối giản dưới dạng số thập phân

-         Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 4 phần C.

-         Giáo viên quan sát,hỗ trợ học sinh yếu.

-         Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày.

-         Yêu cầu các nhóm nhận xét

? muốn viết 1 phân số tối giản thành số thập phân em làm như thế nào?

-         Bài tập thêm cho học sinh khá giỏi.

Bài 1: Ta đã biết

  =0,(01) và =0,(001) hãy viết 0,(02);  1,(05);  0,(006); 2,(003) dưới dạng phân số tối giản.

 

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.

-Xem lại các bài đã chữa.

-Làm các bài 1,2 phần D,E vào vở bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:19/10/2016

Tiết 14:                                     Bài 10:   LÀM TRÒN SỐ

 

Thời lượng: 2 tiết.

Đối tượng: HS trung bình, khá.

I . Mục tiêu:

-         Biết được khái niệm làm tròn số.

-         Hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ về làm tròn số.

-         Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn và ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

HS: chuẩn bị trước ở nhà 1 số hóa đơn tiền điện, nước của gia đình

GV: máy chiếu.

III. Tiến trình hoạt động:

Tiết 1

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HĐ A.

- GV kiểm tra một số nhóm, y/c HS lấy hóa đơn của mình chuẩn bị ở nhà và cho biết số tiền phải trả (y/c 1 cá nhân trả lời)

GV: ĐVĐ vào bài.

 

HĐ 2: Hình thành - vận dụng kiến thức.

-Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc ví dụ 1.

- GV chốt kiến thức

 

 

- Y/c HS HĐ cặp đôi làm BT áp dụng ví dụ 1.

GV y/c 1 cặp đôi trả lời (GV lưu ý trường hợp 4,5 ta quy tròn lên 5)

- y/c HS HĐ cá nhân đọc Ví dụ 2, ví dụ 3.

GV y/c HS HĐ chung cả lớp làm 2a)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Ví dụ

- Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất

 

 

 

 

 

 

  1. Quy tắc làm tròn số.

Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.

HĐ 3: Vận dụng

Y/c HS HĐ cặp đôi làm 2b)

- GV kiểm tra 1 số cặp đôi, rồi cho điểm.

Y/c HS

 

HĐ 4:Củng cố kiến thức.

Y/c HS HĐ nhóm làm 3.

-GV kiểm tra nhận xét 1 số nhóm.

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.

-Xem lại quy tắc làm tròn số.

- Làm BT phần C. Luyện tập

 

 

Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động

-Yêu cầu mỗi nhóm lấy 1 ví dụ làm tròn số, rồi chuyển cho nhóm khác thực hiện.

GV kiểm tra nhận xét 1 số nhóm.

 

HĐ 2: Luyện tập

-Y/c HS HĐ cá nhân làm C.1

GV y/c 1 HS lên bảng trình bày.

- Y/c HS HĐ cặp đôi làm C.2

GV kiểm tra một số cặp đôi và cho điểm

- Y/c HS HĐ nhóm làm C.3

GV kiểm tra cho điểm 1 số nhóm.

 C.

1.

 

HĐ 3: Vận dụng

Y/c HS Hoạt động cá nhân làm D.E-2 thay câu hỏi: Đường chéo chiếc ti vi 21in dài khoảng bao nhiêu xentimet?

GV y/c 1 cá nhân trả lời câu hỏi.

GV Y/c về nhà đo tivi của nhà em rồi kiểm tra xem tivi nhà em thuộc loại tivi bao nhiêu inch.

D.E-2

Đường chéo tivi 21in dài: 21.2,54=53,34 (cm)

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.

-Xem lại các bài tập đã làm.

-Thực hiện nội dung D.E.

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 15

Tên bài: SỐ VÔ TỈ

-         Thời lượng: 1 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

-         Dạy theo phương pháp thuyết trình là chủ yếu

 

I. MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH

III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Tiếp cận khái niệm số vô tỉ

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1 và 2 của HĐ A.

 

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.

- Giới thiệu:

+ Các số 1,414213567309504… và 616616661… là các số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có một chu kì nào cả.

+ Các số đó được gọi là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Vậy các số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi chung là số gì? Mời cả lớp chuyển sang HĐ B.

A.

HĐ3: Hình thành khái niệm số vô tỉ.

 

 

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1.a).

- Giới thiệu:

+ Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ.

+ Ví dụ: Số   = 3,1415926536…

+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I.

B.

1. Khái niệm số vô tỉ.

- Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ.

- Ví dụ: Số   = 3,1415926536…

- Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu: I.

HĐ4: Củng cố khái niệm số vô tỉ.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1.b) và 1.c).

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.

 

HĐ5: So sánh hai số vô tỉ.

- Giới thiệu: Ta so sánh hai số vô tỉ tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.

- Hướng dẫn mẫu Ví dụ ở sách HDH.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 2.a).

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.

2. So sánh hai số vô tỉ.

Ví dụ:

a) 1,325… < 1,372…

b) 4,7598... > 4,7593...

HĐ6: Luyện tập.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện lần lượt các bài tập từ 1 đến 4.

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm cho các nhóm.

 

HĐ7: Hướng dẫn về nhà.

- Ghi nhớ khái niệm số vô tỉ và kí hiệu số vô tỉ.

- Nắm vững cách so sánh hai số vô tỉ.

- HS khá, giỏi tìm hiểu bài 2 của HĐ D.E.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 16                                  Tên bài:  SỐ THỰC.

 

Thời lượng: 2 tiết

Đối tượng học sinh: Yếu, trung bình, khá.

Tiết 1:

 

I) Mục tiêu:

- Bước đầu biết được số thực và tập hợp số thực bao gồm các số vô tỉ và hữu tỉ .

- Biết mối liên quan giữa các tập hợp số N , Z , Q , R

II) Phương tiện dạy học:

       Tài liệu học tập, thước thẳng.

 

III) Tiến trình dạy học:

 

 

Hoạt động

 

Hoạt động của GV

 

Ghi bảng

 

HĐ 1: Đọc mục tiêu bài học

Y/C HS hoạt động cá nhân đọc mục tiêu . Gọi một học sinh đứng dậy đọc mục tiêu bài học .

 

HĐ 2: Khởi động

Y/c HS hoạt động nhóm mục A

Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.

GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.

ĐVĐ:Ta đã biết tập hợp các số tự nhiên N và tập hợp các số nguyên Z là tập con của tập hợp các số hửu tỉ Q.Còn tập hợp các số hửu tỉ Q và tập hợp các số vô tỉ I là tập hợp con của tập hợp các số nào ?  ta sẻ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

 

HĐ 3: Hình thành kiến thức

 

Y/c HS hoạt động chung cả lớp .

Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực .

Tập hợp các số thực được kí hiệu là R .

 

HĐ 4: Vận dụng

 

Y/c HS hoạt động cặp đôi làm 2b,c)

Chấm điểm 1 số cặp đôi

 

 

 

HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:

Y/c HS hoạt động cả lớp làm 4c .

GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập C-3 vào vở và xem trước phần còn lại của bài.

 

 

 

Tiết 2:

I) Mục tiêu:

-Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.

 

II) Phương tiện dạy học:

       Tài liệu học tập, thước thẳng.

 

III) Tiến trình dạy học:

 

 

Hoạt động

 

Hoạt động của GV

 

Ghi bảng

 

HĐ 1: Tiếp cận kiến thức

 

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 3) (phần C)

 

 

 

HĐ2: Hình thành kiến thức

 

GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp làm 3a,b)

Y/c HS hoạt động cả lớp làm 4a)

 

 

 

 

HĐ 3: Vận dụng:

Cho HS hoạt động nhóm làm 4b)

 

Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.

GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.

Y/c HS hoạt động cặp đôi làm1(C) a,b,c , d

Chấm điểm 1 số cặp đôi

 

 

 

 

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà

 

GV hướng dẫn HS về nhà làm vào vở các bài tập. Bài 2 (C)

Khá-Giỏi làm bài 4(C). Đọc mục  Em có biết ?.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Tiết 22,23                                Bài: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN

  1. MỤC TIÊU:

-         Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận:

y = ax (a ≠ 0)

-         Biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

  1. CHUẨN BỊ

-         Phiếu học tập.

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1: 

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GHI BẢNG

Hoạt động1: Khởi động

GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “ Thi giải toán nhanh”

GV phát phiếu học tập cho hs làm việc theo nhóm ( làm 1a)

GV: chấm, tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng

GV: Cho HS nhận xét mục 1b).

GV đặt vấn đề vào bài.

A.Khởi động

1a)

 

 

 

 

 

b)

( S = 4t )

Hoạt động 2:

 

GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học

 

 

Hoạt động 3:

 

HS Hoạt động nhóm làm mục 2

GV: Cho các nhóm nhận xét

Có thể HS viết được các công thức:

C = 4.a;

T = Giá x số hàng

T = lương x số tháng làm việc.

S = a2

Tcha = tuổi con + a

GV: hỗ trợ tuyên dương các nhóm làm tốt

 

2.

 

 

Hoạt động 4:

Hình thành Khái niệm

GV: Cho HS làm mục a)

HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng viết 2 công thức

 

GV: Trong 2 công thức trên ta nói S tỉ lệ thuận với t  theo hệ số tỉ lệ 15;  C  tỉ lệ thuận với a theo hsố tỉ lệ 4.

-         Yêu cầu HS đọc mục b)

 

 

 

( GV quay lại cho hs tìm các đại lượng TLT trong các công thức ở mục 2(A).

-         GV: cho y = 3x

-         Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức.

 

-         Hãy biểu diễn x theo y

-         GV (cho HS hoạt động rút ra chú ý) Có thể nêu chú ý

 

HS Hoạt động cặp đôi làm 2a).

-         Các cặp kiểm tra chéo lẫn nhau.GV hỗ trợ các nhóm yếu.

HS Đọc mục 2b).

 

B.

a) VÍ DỤ:

S = 15.t

C = 4.a

 

 

b) khái niệm

Nếu y = kx.

( k ≠ 0)

Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

 

 

 

 

 

y = 3x thì x = 1/3y

chú ý:

y tỉ lệ thuận với x theo hs tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hs tỉ lệ 1/k

 

 

 

 

  1. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-         Khi nào thì hai đại lượng được gọi là tỉ lệ thuận với nhau

-         Tìm thêm một số ví dụ trong thực tiển về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

-         Hoàn thành mục 2c).

-         Làm bài tập phần luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

   Tiết 24,25     Tên bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG  TỈ LỆ THUẬN

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

I.MỤC TIÊU:

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH,  …

 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ nhất  bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn”

….

- Đánh giá kết quả.

- cho điểm các nhóm

 

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.

-  Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây

-  Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.

- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.

- Chốt lại các bước giải.

 

Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

Bài toán 1: ( tr 67 – shd )

Ghi lại các bước giải.

 HĐ4: Luyện tập.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: mời  một HS bất kỳ trong nhóm trả lời

-  Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .

 

- chấm điểm cho nhóm.

 

- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.

- Cho  một số HS khác nhận xét .

- cho điểm hs

Bài 1: ( tr 69 – shd )

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: ( Tr 69 – shd )

HĐ5: Hướng dẫn về nhà.

- Học kĩ lại dạng 1

-Tìm hiểu bài toán 2 – tr 68 – shd

- Ra thêm một bài tập về dạng 1.

-Yêu cầu hs ghi đề vào vở  về nhà làm vào vở tự học.

Bài tập về nhà:

 

 

Tiết 2

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Tổ chức HS chơi trò chơi
“chuyền vật’’:…

trả lời câu hỏi  : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”

- Cho HS khác nhận xét

 

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2

-  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 69 - shd

- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2

- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2

- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.

- Chốt lại và ghi bảng và nhấn mạnh chú ý như shd – tr 69

Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.

Bài toán 2:

( Ghi các bước giải)

Chú ý : …

 HĐ4:Luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.

- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.

- GV bổ sung hoàn thiện.

- GV cho điểm cả nhóm.

Yêu cầu HS HĐ cặp đôi  làm bài tập 4

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.

- GV bổ sung hoàn thiện.

Bài 3: ( tr 70 – shd )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4: ( tr 70 – shd )

HĐ5: Củng cố toàn bài

 

-  Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.

 

HĐ6: Hướng dẫn về nhà.

-  Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.

- Tìm hiểu làm bài tâp 1, 2 phần D,E – tr 70 – shd vào vở tự học.

- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 70 – shd .

- Chuẩn bị tiết sau học bài : Đại lượng tỉ lệ nghịch.

 

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Tiết 26,27

BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

I.MỤC TIÊU:

Ở tài liệu HDH

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách HDH, bảng phụ …

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất của bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” để thực hiện 1a) trang 71 - SHD

….

-Đánh giá kết quả.

- Yêu cầu học sinh các nhóm trao đổi và trả lời 1b – trang 71 – SHD

-Đánh giá nhận xét.

-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi trả lời HĐ 2a,b,c,d) trang 71 SHD(cử đại diện trả lời sau).

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-Yêu cầu cho đại diện nhóm trả lời

-Cho đại diện các cặp đôi nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

-GV chốt kết quả hoạt động của các cặp đôi và cho điểm cặp đôi.

 

 

Treo 2 bảng phụ nội dung gần giống bảng 1a – trang 71 – SHD.

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1a) trang 72 SHD và cử đại diện trả lời….

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-Yêu cầu HS nêu nhận xét….

- GV Kiểm tra và chốt kết quả các cặp đôi phần 1a) trang 72 SHD.

 

- Yêu cầu HĐ cá nhân đọc 1b) trang 72 SHD.

- Yêu cầu HĐ cặp đôi thực hiện 1c) trang 72 SHD vào vở.

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-Yêu cầu cá nhân HS đọc chú ý SHD trang 72.

-GV: Chốt và nhấn mạnh chú ý

 

Khái niệm:

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

 

Chú ý : . ( SGK)

 

 

 

HĐ 4: Luyện tập- củng cố

-GV yêu cầu các nhóm HĐ thực hiện 1a) SHD – trang 73 và cử 1 HS trong nhóm báo cáo kết quả.

-HS các nhóm khác theo giỏi, nhận xét.

-GV: Nhận xét và cho điểm nhóm

-GV yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở học tập.

-GV yêu cầu HSHĐ cá nhân thực hiện 1b)c)d – SHD – trang 74 và ghi vào vở học tập.

 

Treo bảng phụ Bài tập 1a)-SHD – trang 73 lên bảng

 

Hướng dẫn về nhà: Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.

- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 1b) SHD – trang 72.

- Đọc trước phần 2 – SHD trang 72 để tiết sau học tiếp.

- Làm bài tập 2 mục C – SHD – trang 74.

Tiết 2

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1 : Đọc mục tiêu thứ hai của bài học.

- Yêu cầu HS đọc lại mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc lại.

 

HĐ2: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu HS HĐ các nhóm thực hiện 2a) trang 72 SHD và cử 1 HS đại diện trả lời….

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-GV yêu cầu 1 HS trả lời.

-Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét….

- GV Kiểm tra và chốt kết quả của các nhóm và cho điểm nhóm.

- GV yêu cầu cá nhân HS đọc và nghiên cứu nội dung mục 2b) – SHD – trang 73.

- GV chốt kiến thức ghi bảng và ghi vào vở.

- GV yếu cầu HSHĐ cặp đôi  thực hiện 2c) – SHD – trang 73(cử 1 HS đại diện trình bày bảng)

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-Cử 1 HS đại diện trình bày bảng

-HS khác nhận xét

GV kiểm tra và cho điểm.

Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

-         Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ).

-         Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.      

hoặc(Ghi bằng công thức)

 

 

 

HS trình bày 2c –SHD-trang 73.                             

HĐ3: Hoạt động luyện tập .

-GV yêu cầu HSHĐ cặp đôi thực hiện bài tập 3 –SHD-trang 74 và cử 1 HS đại diện trình bày bảng.

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.

-Cử HS đại diện trình bày bảng.

-HS các nhóm nhận xét

-GV kiểm tra và cho điểm.

 

 

HS trình bày bảng bài tập 3 –SHD- trang 74.

HĐ4: Hoạt động củng cố.

-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(1b-SHD-trang 72).

-GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(2b-SHD-trang 73).

 

 

Hướng dẫn về nhà : Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.

- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 2b) SHD – trang 73.

- Làm bài tập 1 mục D&E – SHD – trang 74 vào vở.

- Đọc trước bài “ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH “ Trang 76 – SHDH để tiết sau học.

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 28,29   Tên bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG  TỈ LỆ NGHỊCH

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

I.MỤC TIÊU:

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách HDH,  …

 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ nhất  bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” với bài tập tương tự bài tập khởi động trong sách hướng dẫn.

….

- Đánh giá kết quả.

- cho điểm các nhóm

 

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.

-  Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây

-  Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.

- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.

- Chốt lại các bước giải.

 

Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệnghịch.

Bài toán 1: ( tr 76 – shd )

Ghi lại các bước giải.

 HĐ4: Luyện tập.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: mời  một HS bất kỳ trong nhóm trả lời

-  Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .

 

- chấm điểm cho nhóm.

 

- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.

- Cho  một số HS khác nhận xét .

- cho điểm hs

Bài 1: ( tr 78 – shd )

1a). x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vì : x.y = 120

1b) 1a). x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vì : 5.12,5  ≠  6.10

 

Bài 2: ( Tr 78 – shd )

x

1

2

-4

-8

10

y

16

8

-4

-2

1,6

HĐ5: Hướng dẫn về nhà.

- Học kĩ lại dạng 1

-Tìm hiểu bài toán 2 – tr77 – shd

- Làm bài tập 3 – tr 78 – shd vào vở tự học.

Bài tập về nhà:

Bài 3 – tr 78 – shd .

 

Tiết 2

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ 2 bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Tổ chức HS chơi trò chơi
“chuyền vật’’:…

- trả lời câu hỏi  : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”

- Cho HS khác nhận xét

 

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2

-  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 77 - shd

- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2?

- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2

- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.

- Chốt lại và ghi bảng tóm tắt cách giải .

Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước.

Bài toán 2: ( tr 77 – shd )

( Ghi các bước giải)

 

 HĐ4:Luyện tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.

- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.

- GV bổ sung hoàn thiện.

- GV cho điểm cả nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu HS HĐ cặp đôi  làm bài tập 5- shd - 78

- Quan sát, trợ giúp HS.

- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.

- GV bổ sung hoàn thiện.

Bài 4: ( tr 78 – shd )

Gọi số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : x, y , z .Ta có x – y = 2

Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có :

4x = 6y = 8 z  Hay

Theo tính chất dãy tỉ số  bằng nhau, ta có:

=

Suy ra :

x = .24 = 6; y =.24 = 4

z =.24 = 3

Vậy số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : 6,4, 3.

Bài 5: ( tr 78 – shd )

Gọi x là số vòng bánh xe nhỏ quay trong một phút.

Ta có

Vậy một phút bánh xe nhỏ quay được 100 vòng.

HĐ5: Củng cố toàn bài

 

-  Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.

 

HĐ6: Hướng dẫn về nhà.

-  Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.

- Tìm hiểu làm bài tập 1, 2 phần D,E – tr 78, 79 – shd vào vở tự học.

- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 79 – shd .

- Chuẩn bị tiết sau học bài :hàm số

 

Ngày soạn:

 

Tiết 30,31                                             Tên bài: Hàm số

 

- Thời lượng: 2 tiết

- Đối tượng: Khá, trung bình, yếu

I. Mục tiêu (Theo tài liệu hướng dẫn)

II. Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học, thước

III. Tiến trình dạy - học

Tiết 1

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu bài học

GV yêu cầu cá nhân học sinh đọc mục tiêu

 

HĐ2: Tiếp cận kiến thức

Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc bảng ở ví dụ 1 và ví dụ 2 rồi nhận xét

Cho các nhóm trình bày nhận xét, gv nhận xét

A.

HĐ3: Hình thành kiến thức

Hoạt động nhóm thực hiện nội dung 1

GV quan sát hỗ trợ hs trả lời cau hỏi

Hoạt động chung cả lớp đọc nội dung 2a, b

Gv chốt kiến thức

B.

1. a) m = 7,8V

Ta nói : m là hàm số của V

b) t = 50/v

Ta nói : t là hàm số của v

2. a) Khái niệm

b) Chú ý

HĐ4: Củng cố

Cho cá nhân hs đọc ví dụ và hoạt động cặp đôi thực hiện nội dung 2c, d. GV yêu cầu thêm tính

f(-1), f(-1/2)

Sau đó đối chiếu thống nhất kết quả trong nhóm

Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét kết quả

GV kiểm tra đánh giá kết quả của các nhóm và chấm điểm nhóm

c)

d)

HĐ5: Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững kiến thức bài học

- Làm các bài tập 2, 3, 5

 

 

Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ1: Luyện tập

Cho hs hoạt động nhóm thực hiện bài tập 1.

GV quan sát

Yêu cầu đại diện các nhóm giải thích kết quả. GV chấm điểm nhóm

Cho cá nhân hs làm bài tập 4 và gọi 2 hs lên bảng trình bày

Yêu cầu các hs khác nhận xét. GV chấm điểm cá nhân

Bài tập 1 (SGK):

 

 

 

 

Bài tập 4 (SGK):

HĐ2: Củng cố

BT dành cho hs khá, giỏi

BT1: Cho hàm số y  = 2x + 3

Tìm x sao cho :

a)      y = 1

b)      y = -1/2

GV hướng dẫn, yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện

BT 2: Cho hàm số y = 3x + a. Tìm a biết khi x = 1 và  y = 2

GV hướng dẫn

 

HĐ3: Hướng dẫn về nhà

Bài tập:

Cho hàm số y = f(x) = 4x – 1

a) Tính f(1), f(-1), f(1/4), f(0)

b) Tìm x biết : f(x) = 0, f(x) = 1

c) Tìm a sao cho f(2) + 2a = 0

 

 

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

  Tiết 32,33                        Bài 6:   MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU

          (Ở tài liệu Hướng dẫn học)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

          Sách HDH, thước thẳng có chia đơn vị, giấy kẻ ô.

     III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ2: Hoạt động khởi động

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu A .

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Cho một vài HS nêu ý kiến.

- GV chốt và đặt vấn đề như trong đám mây.

 

HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện phần 1.a của hoạt động B.

-  Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời các câu hỏi sau:

? Hệ trục tọa độ Oxy được xác định như thế nào?

? Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy?

? Khi vẽ hệ trục tọa đọ cần lưu ý gì?

- GV cho HS xung phong trả lời, bạn khác nhận xét.

- GV đánh giá và chốt lại vấn đề.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện phần 1.b.

-  Quan sát hoạt đọng của HS.

-  Yêu cầu học sinh bất kì trong các nhóm nêu ý kiến. HS khác nhận xét .

- GV đánh giá , cho điểm.

- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện phần 2.a.

- GV theo theo giỏi chốt vấn đề và ghi bảng.

- Yều cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần 2.b, mục thứ nhất.

- GV theo giỏi, trợ giúp HS nếu cần.

- Gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả.

- GV đánh giá bài làm HS.

 

  1. Mặt phẳng tọa độ Oxy

 

 

Ox là trục hoành ( nằm ngang).

Oy là trục tung ( thẳng đứng).

O là gốc tọa độ.

 

 

 

 

 

  1. Tọa độ điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

P(1.5; 3)

 

 

1.5 là giá trị hoành độ.

3 là giá trị tung độ.

 

 HĐ4: Vận dụng.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm C 1

- Gọi HS lên bảng trình bày.

- Cho HS khác nhận xét bổ sung.

- GV đánh giá, cho điểm.

 

HĐ5: Củng cố

- Gọi một số HS nhắc cách vẽ Hệ trục tọa độ Oxy, cách xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

 

 

HĐ6: Hướng dẫn về nhà.

-         Học kĩ nội dung bài

-         Tìm hiểu trước phần 2b, 3.

-         GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm vẽ hệ trục tọa độ ở mục 2b trang 88 vào vở.

 

 

 

 

                           ****************************

 

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 34,35                    Bài 7: ĐỒ THỊ VÀ HÀM SỐ  y = ax (a ≠ 0)
 

Thời lượng: 2 tiết:

Đối tượng: Yếu, TBình, Khá

I. Mục tiêu

- Biết khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax  (a ≠ 0)

- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn

II. Đồ dùng dạy học

Sách HD, thước , phiếu học tập, máy chiếu

III. Tiến trình dạy học   (Tiết 1)

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu

-Y/c học sinh làm việc cá nhân đọc mục tiêu

-Gv chiếu mục tiêu lên bảng

 

HĐ2: Tiếp cận kiến thức

-Y/c học sinh hoạt động nhóm

Thực hiện hoạt động a,b phần khởi động

-GV quan sát, hỗ trợ và Y/c HS trả lời các em nắm được  khái niệm gì qua nội dung này

- Gv củng cố lại khái niệm đồ thị hàm số

A. Khởi động

HĐ3: Hình thành kiến thức

- GV Y/c học sinh hoạt động cá nhân đọc kỹ nội dung 1B

- GV quan sát cho HS hoạt động đôi kiểm tra lẫn nhau về KN đồ thị hàm số

-Gv nhận xét và có thể cho điểm động viên một số em

B. Hình thành kiến thức

1. Khái niệm đồ thị hàm số

y = f(x)

Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ

HĐ 4: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số

- Gv y/c HS hoạt động nhóm tìm hiểu cách vẽ đồ thị

 

 

- Gv y/c HS hoạt động cá nhân vẽ hàm số y = 2x thực hiện theo các bước trên

- Gv quan sát HS làm , hỗ trợ những em chưa làm được, và y/c HS trả lời

- GV đánh giá nhận xét và cho điểm

 

2. Cách vẽ đồ thị

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

- Biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ

HĐ 5: Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax  (a ≠0)

- Gv Y/c Hs hoạt động cá nhân  đọc nội dung 2a

3. Đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

HĐ 6: Củng cố kiến thức

- Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm BT 1a,c  phần C

- Gv quan sát, kiểm tra từng nhóm, hỗ trợ hs chưa làm được

- Gv gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày

Gv cho Hs dưới lớp nhận xét, sửa chữa  chốt lại kiến thức và cho điểm

 

HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại nội dung bài học

- Làm các bài tập 1b,c; BT 3; BT 1,2 phần D,E làm và ghi BT vào vở

 

 

Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu

- Gv y/c Hs hoạt động cá nhân đọc mục tiêu tiết 2

- Gv y/c Hs hoạt động đôi kiểm tra  nhau

 

HĐ 2: Tiếp cận kiến thức

- Gv y/c Hs đọc kỹ nội dung 2a,b,c

 

-Gv quan sát y/c Hs hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi

- Cần mấy điểm để vẽ đồ thị

- Đã biết trước điểm nào rồi

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời , cho nhóm khác nhận xét và sửa chữa

1. Tìm hiểu về đồ thị hàm số y = ax  ( a ≠ 0)

Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

HĐ 3: Tìm hiểu các bước vẽ đồ thị y = ax ( a ≠ 0)

 

- Gv y/c Hs  họt động cặp đôi tìm hiểu các bước vẽ đồ thị ở VD

- Gv quan sát tìm hiểu và hỗ trợ

Y/c căp đôi nói cho nhau nghe các bước vẽ đồ thị  hàm số y = ax

2. Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

- Lấy một điểm  khác gốc tọa độ ( VD  điểm A(1;a))

- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A

HĐ 4: Củng cố kiến thức

- Gv y/c Hs hoạt động cá nhân làm BT4; BT5

- Gv quan sát, hỗ trợ hs chưa làm được

-Gọi 2 em đại diện lên bảng trình bày

- Gv quan sát, y/c Hs nhận xét, sửa chữa

- Gv hỗ trợ sửa chữa và đánh giá cho điểm

3. Luyện tập

HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà

- Đọc lại mục tiêu bài học

- Xem lại nội dung bài học

- Làm các BT 2,3 phần C; BT2, 3 phần D,E và ghi vào vở

 

 

Ngày soạn:

                                                KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 

Tiết 42,43                  Bài 1: Thu thập số liệu thống kê , tần số
                                            
Thời lượng: 2 tiết: Tiết 1 ( Từ A,B Hoạt động khởi động 1a) b) c) đến C hoạt động luyện tập bài 1)
Đối tượng: Yếu, TBình, Khá

I. Mục tiêu
Hiểu một số khái niệm cơ bản về thống kê, ứng dụng của thống kê trong đời sống thực tiễn. Hiểu được thế nào là thu thập số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu
II. Đồ dùng dạy học
Sách hướng dẫn, phiếu học tập bảng 1
III. Tiến trình bài dạy

Hoạt động

HĐ của giáo viên

Ghi bảng

HĐ1: Tiếp cận kiến thức

Cho HS HĐ theo nhóm

-Tìm hiểu chiều cao cân nặng mỗi bạn trong nhóm

- Điền các số liệu thu thập vào bảng 1

-Phát phiếu học  tập bảng 1

- Gv giới thiệu cho hs các KN thống kê, thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

I.Các khái niệm

  

- Thống kê

- Thu thập số liệu

- Bảng số liệu thống kê ban đầu

HĐ2: Hình thành kiến thức

Y/c học sinh HĐ cá nhân đọc kỹ  nội dung 1b

 

HĐ3: Củng cố kiến thức

-Y/c hs HĐ cá nhân

đọc đọc nôi dung bảng 2, bảng 3

-Y/c hs HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi ở bảng 2,3

-GV theo dõi, hỗ trợ, nhận xét và đánh giá

 

HĐ4: HĐ luyện tập

Y/c HS HĐ cá nhân

làm BT1 phần C

-Đại diện nhóm lên bảng

GV quan sát, cho hs nhận xét,chốt lại và cho điểm

 II.Luyện tập

 

HĐ 5 : HD hoc ở nhà

Y/c điều tra nội dung 1, lập bảng TKBĐ phần D

 

 

 

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 2             Từ  2a đến phần 3c + BT2,BT3 phần C

I. Mục tiêu

Hiểu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng ký hiệu tương ứng

II. Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn, máy chiếu

III. Tiến trình dạy học 

Hoạt động

HĐ của giáo viên

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu

HĐ2: Tiếp cận kiến thức

Y/c hs HĐ cá nhân

-Đọc mục tiêu

-Cho HS HĐ cặp đôi

thực hiện 2a

-Y/c hs thảo luận và trả lời câu hỏi

- Gv quan sát hỗ trợ và sửa chữa

 

HĐ3: Hình thành kiến thức

-Y/c học sinh đọc kỹ  nội dung 2b

- y/c HsHĐ cá nhân đọc VD bảng 2

 

HĐ4: Củng cố kiến thức

-Y/c hs HĐ cá nhân trả lời phần 2c

 

 

 

- Gv y/c Hs HĐ cặp đôi để củng cố kiến thức

1. Các khái niêm

-Dấu hiệu là những vấn đề, hiện tượng mà người điều tra quan tâm (X,Y..)

-Mỗi số liệu là một giá trị dấu hiêu

-Số các giá trị của dấu hiệu( N)

HĐ5: Tiếp cận kiến thức

Y/c HS HĐ nhóm tìm hiểu 3a

 

HĐ 6 : Hình thành kiến thức

Y/c HS đọc kỹ nd 3b

2. Tần số

Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu

HĐ7 Củng cố kiến thức

Y/c HS HĐ nhóm làm nd 3c

HĐ cá nhân

GV quan sát, nhận xét  và đánh giá

 

8 Luyện tập

-Y/c HS HĐ cá nhân hoàn thành BT2, BT3

- HĐ cặp đôi trả lời các câu hỏi

- GV quan sát, hỗ trợ, kiểm tra,cho các nhóm nx và cho điểm

 

HĐ 8: HD về nhà

- xem lại nội dung bài học

- Các nhóm làm BT1,BT2,BT3 phần D và ghi vào vở

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết 44,45            BÀI 2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

Thời lượng: 2 tiết

Đối tượng: Yếu- Trung bình- Khá

Tiết 1

I- Mục tiêu:

Lập được bảng “Tần số” các giá trị của dấu hiệu từ bảng số liệu thống kê ban đầu

II- Đồ dùng: SHD học toán 7+ Máy chiếu

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1:

Đọc mục tiêu

- Y/c học sinh hoạt động các nhân đọc mục tiêu

- Mời một vài học sinh đọc mục tiêu

 

 

 

 

 

HĐ 2:

Tiếp cận KN

-Cho chủ tịch HĐ tự quản điều hành ghi lại số h/s sinh vào các tháng trong năm 2004 vào bảng sau

( Đưa bảng lên máy chiếu)

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tần số(n)

số hs sinh vào tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hoàn thiện xong bảng: Giới thiệu bảng trên gọi lào một bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”

 

A.

 

HĐ 3:

Hình thành KN

- Y/c học sinh hoạt động cá nhân thực hiện Ba)

- Quan sát hướng dẫn hs

- Đánh giá SP. cho một vài hs đọc                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        

 

 

 

 

- Y/c học sinh hoạt động cá nhân thực hiện Bb)

- Quan sát hướng dẫn hs

- Đánh giá SP.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     

B.

1/ Các khái niệm

- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu........

- Bảng “tần số” giúp người điều tra.........

HĐ 4:

Cũng cố KN

- Y/c học sinh hoạt động cá nhân thực hiện Bc)

- Quan sát hướng dẫn hs

- Đánh giá SP. cho 1 hs lên trình bày hs khác nhận xét

- Cho điểm                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     

 

HĐ 5:

Hướng dẫn về nhà

 

- Y/c học sinh về nhà làm bài tập C1) SHD trang14, 15

HD: Ở bài tập bảng đã cho là bảng số liệu thống kê ban đầu. Trên cơ sở đó hãy lập bảng tần số sau đó hoàn thành các ý của bài tập

 

 

Tiết 2

LUYỆN TẬP

Tiến trình dạy học

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

 

 

 

HĐ 1:

Bài cũ

(Chữa bt về nhà)

-Y/c học sinh trình bày bài tập C1) trang 14, 15 SHD

- Cho cả lớp nhận xét

- Sữa chữa những sai sót, cho điểm

 

BTC1)

Ta lập bảng tần số

G/trị (x)

44

45

46

59

62

63

64

70

74

75

76

77

T/số

(n)

2

2

3

6

1

1

5

3

2

2

2

1

a) Mật độ dân số (người/ km2)

b)Có 30 nước và vùng lãnh thổ được liệt kê.

c) có 12 giá trị khác nhau của dấu hiệu

d) Mật độ dân số cao nhất là Malaysia

77 người/ km2 . Thấp nhất là Guinea- Bissau

 44 người/ km2

 

 

 

HĐ 2:

Luyện tập tại lớp

-Y/c học sinh hoạt động cá nhân - hoạt động nhóm thực hiện BTC3) Trang 16, 17 SHD.

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh.

- Đánh giá sản phẩm sau đó y/c một hs lên bảng trình bày rồi nhận xét cho điểm.

BTC3)

a) Số lượng đại biểu Quốc hội khóa XIII của các tỉnh (thành phố)

b) Có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu

c)

G/trị (x)

5

6

7

8

9

10

11

14

16

30

T/số

(n)

2

24

19

7

4

2

1

1

1

2

Số đại biểu đông nhất là 2, thấp nhất là 2

HĐ 3:

Hướng dẫn về nhà

- Y/c học sinh về nhà làm bài tập C2) SHD trang15, 16

- HD:Ở bài tập bảng đã cho là bảng số liệu thống kê ban đầu. Trên cơ sở đó hãy lập bảng tần số sau đó hoàn thành các ý của bài tập

 

 

 

 Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 46,47                             Tên bài: BIỂU ĐỒ

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH, Thước thẳng,

  1. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu bài học.

- GV cho học sinh đọc mục tiêu: HĐ cá nhân

 

HĐ2: Tiếp cận kiến thức

- Cho học sinh hoạt động nhóm kể ra tháng sinh của các bạn trong lớp, bạn nào có cùng tháng sinh lập thành một nhóm.

 

HĐ3: Hình thành kiến thức

- Cho học sinh hoạt động cặp đôi mục 1. Đọc và làm theo hướng dẫn

?Các bước vẽ

GV quan sát, hỗ trợ, đánh giá kết quả hđ một số cặp đôi

GV giới thiệu về biểu đồ đoạn thẳng

 

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS hoạt động cặp đôi đọc,quan sát biểu đồ(hình 2) và trả lời câu hỏi

GV quan sát, hỗ trợ, đánh giá kết quả hđ một số cặp đôi

A.B

 

 

 

GV vẽ biểu đồ như hình 1 SHD lên bảng,HS vẽ vào vở

 

 

 

GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện mục2.a).

HS đọc,quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi

GV quan sát, hỗ trợ và đánh giá kết quả

 

 

GV cho học sinh hđ cá nhân mục 2.b), yêu cầu hs ghi vào vở kết quả.

Một HS lên bảng vẽ biểu đồ hình chữ nhật với số liệu ở bảng 9.

GV quan sát, đánh giá kết quả hđ một số học sinh yếu trong lớp.

 

 

GV giới thiệu mục2.c)

HS hoạt động cá nhân đọc và ghi nhớ.

GV quan sát và hỗ trợ(nếu có)

Ghi bảng ngắn gọn: Phần ghi nhớ.

HĐ 10: Cũng cố - Dặn dò

GV củng cố kiến thức bằng cách yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

GV yêu cầu HS hoat động cặp đôi,cá nhân làm BT1SHD

GV quan sát, hỗ trợ, đánh giá kết quả một số cá nhân.

Dặn dò: Làm các bài tập 2,3 phần hoạt động luyện tập. Thêm bài sau:

Thống kê số con trong mỗi gia đình ở xóm em và từ đó hãy:

a.Lập bảng”Tần số”.

b.Biểu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật.

(Lưu ý: Các bài tập ghi vào vở, buổi học sau mang đến chấm)

 

Tiết 2

 

HĐ 1: Bài cũ

 

GV yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện phầnBTVN

GV quan sát và đánh giá

 

 

HĐ 2: Luyện tập

-Y/c hs làm bài 2 trang 21 hoạt động cá nhân –cặp đôi – nhóm

Gv quan sát và nhận xét cách hđ của một số nhóm hđ tốt

+,Y/c một học sinh bất kỳ lên bảng lập bảng “tần số”

Hs dưới lớp bổ sung bài của  bạn.

   Gv đánh giá và cho điểm.

+,Y/c một học sinh bất kỳ lên bảng biễu diễn bằng biểu đồ hình chữ nhật

Hs dưới lớp bổ  sung bài của  bạn.

   Gv đánh giá và cho điểm.

 

Y/c hs làm bài 3 trang 21,22 hoạt động cá nhân–cặp đôi – nhóm

Gv quan sát và nhận xét cách hđ của một số nhóm hđ tốt

  +,Y/c một học sinh bất kỳ trình bày tuổi kết hôn trung bình của nam và nữ của từng dân tộc

Hs dưới lớp bổ sung bài của  bạn.

   Gv đánh giá và cho điểm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ đó GV yêu cầu HS rút ra:Tuổi kết hôn trung bình của nam,nữ dân tộc nào là muộn(cao)nhất,sớm(thấp)nhất?

GV yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình bày

GV đánh giá,nhận xét,bổ sung(nếu có) và cho điểm

C.

Bài 2 trang 21

a.Bảng “tần số”

 

 

 

 

 

 

 

b.Biểu đồ hình chữ nhật

 

 

 

 

 

Bài 3 trang 21,22Tuổi kết hôn trung bình của :

-Dân tộc Kinh:

+,Nam:

+, Nữ:

- Dân tộc Tày:

+, Nam:

+,Nữ:

-Dân tộc Thái:

+,Nam:

+,Nữ:

-Dân tộc Mường:

+,Nam:

+,Nữ:

-Dân tộc Khơ-me:

+,Nam:

+, Nữ:

-Dân tộc H’Mông:

+,Nam:

+, Nữ:

=>……

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 3: Hướng dẫn học ở nhà

-Xem lại các BT đã chữa và tự trình bày lại

-Y/c vận dụng kiến thức về biểu đồ tìm hiểu phần D,E

 

 

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 48,49                     Tên bài: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT

 

Thời lượng: 2 tiết

Đối tượng: Yếu – TB – Khá

 

I – MỤC TIÊU:

  (Như sách hướng dẫn học Toán 7).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách HDH, phiếu học tập, 5 con xúc xắc khối hình lập phương, Máy tính bỏ túi

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1

HĐ1: Khởi độngThực hiện trò chơi “Gieo con xúc xắc”

- GV yêu cầu HS chơi trò chơi.

* Cách chơi: HS ngồi theo nhóm, mỗi nhóm 6 người, thực hiện trò chơi: “Gieo con xúc xắc”

* Luật chơi: Các nhóm chơi trong vòng 5 phút.  Mỗi HS trong nhóm được gieo 5 lần. Số điểm của mỗi bạn ở mỗi lần đúng bằng số chấm trên mặt ngửa của xúc xắc. Ghi điểm mỗi lần gieo vào bảng 1:

Thứ tự

Họ tên

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

- GV nêu vấn đề vào bài.

HĐ2: Đọc mục tiêu bài học (MTBH):

- GV nêu mục tiêu tiết học thứ 1:

+Hiểu được số trung bình cộng và mốt.

+ Tính được số trung bình cộng theo công thức. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một số đại diện cho một số dấu hiệu trong một số trường hợp, so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại.

-Tìm được mốt và thấy được ý nghĩa của mốt trong thực tế.

- Yêu cầu một số HS nhắc lại mục tiêu tiết học

Hoạt động

Hoạt động của Giáo viên

Ghi bảng

HĐ3:  Tiếp cận khái niệm

- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện: Điền kết quả điều tra ở trên bảng 1 vào chổ chấm ở các ô trong bảng 2 và thực hiện các phép tính. (bảng 2 tương tư như bảng ở sách HDH Toán 7 tập 1 trang 25 nhưng chỉ có 6 giá trị từ 1 đến 6)

- GV quan sát, hỗ trợ kịp thời nhóm HS gặp khó khăn.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả điểm trung bình của mỗi nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm

 

 

HĐ4: Hình thành khái niệm

- HS HĐ cặp đôi đọc hiểu mục “Em đọc” 1a – A.B

- Gọi 1 HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 1b – A.B và ghi nhớ vào vở công thức tính số trung bình cộng

- GV quan sát, kiểm tra việc đọc hiểu của HS, hỗ trợ HS.

- Gọi 2 nhóm nêu kết quả tính số trung bình cộng ở bảng 2 trong trò chơi: “Gieo con xúc xắc”

- Lưu ý HS: Để tính số trung bình cộng ta thường lập bảng cột dọc (4 cột) và áp dụng tính như cong thức trên.

- Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 1c – A.B

- GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ kịp thời  HS gặp khó khăn. (Có thể gợi ý chung cho cả lớp “Điểm số” ở đây là Gía trị (x), số lần bắn là Tần số(n))

- GV kiểm tra kết quả vài HS, nhận xét, bổ sung, cho điểm vào vở.

- Gọi 1HS lên trình bày bài giải

- Y/C HS kiểm tra chéo kết quả bài làm của nhau.

- Y/C HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung,..

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại bài giải - Tuyên dương, nhắc nhở HS.(KQ: = 8,9)

- Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 2a – A.B

- GV lấy một số ví dụ minh hoạ cho nội dung 2a – A.B

- Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 2b – A.B

- Y/C HS lấy một số ví dụ  khác từ thực tiễn

- Chốt ý nghĩa của số TBC

-Thông báo “Chú ý” ở SHD và đưa ra một vài ví dụ minh hoạ chẳng hạn như:

Dấu hiệu X có dãy các giá trị là:

4000           1000              500             100

Ta không thể lấy số TBC =1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị ( chẳng hạn 4000 và 100)

-Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 2c –A.B

- GV quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày (KQ : = 8,6 – Điểm TBC của vận động viên A lớn hơn điểm TBC của vận động viên B))

- GV đánh giá sản phẩm và cho điểm vài HS vào vở.

- Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 3a – A.B

- GV kiểm tra đọc hiểu của 1 HS trước lớp.

- Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 3b – A.B

- GV theo dõi, phát hiện khó khăn, hỗ trợ HS.

- Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 3c – A.B

- GV theo dõi, phát hiện khó khăn, hỗ trợ HS.

- Gọi 1 HS trả lời.

- Y/C HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả.

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:

*Công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu:

=

Trong đó:

: Số trung bình cộng.

+ x1, x2, …. , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.

+ n1, n2 , .... , nk là k tần số tương ứng.

+  N là số các giá trị

*1c – A.B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:

- Số trung bình cộng thường được dùng làm ... cùng loại.

 

 

 

 

 

*2c – A.B

3. Mốt của dấu hiệu:

- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.

- Kí hiệu của mốt là M0

 

*3c – A.B

 

HĐ3: Củng cố

- Y/C HS nhắc lại mục tiêu tiết học.

 

 

HĐ4:

Về nhà

- Nắm vững mục tiêu tiết 1 của bài học.

- Trả lời các câu hỏi:

+ Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.

+ Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.

+ Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.

+ Mốt của dấu hiệu là gì? Viết kí hiệu của mốt.

-Y/c HS làm các bài tập sau vào vở:

1; 2; 3C + E– SHDH

 

 

 

 

 

 

Tiết 2:

HĐ1: Khởi động: 

- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi trong từng nhóm kiểm tra lẫn nhau:

- Nội dung: Trả lời các câu hỏi:

+ Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.

+ Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.

+ Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.

+ Mốt của dấu hiệu là gì? Viết kí hiệu của mốt.

- Thời gian: khoảng 5 phút

- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS.

- Gọi 1 cặp đôi thực hiện yêu cầu trên, trước lớp – GV nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhắc nhở HS. Cho điểm 2 HS.

Hoạt động

Hoạt động của Giáo viên

Ghi bảng

HĐ2: Đọc mục tiêu bài học (MTBH)

- GV nêu mục tiêu tiết học:

+ Tính được số trung bình cộng.

+. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một số đại diện cho một số dấu hiệu trong một số trường hợp.

-Tìm được mốt của dấu hiệu.

 

HĐ3: 

Chữa bài tập về nhà

- Y/c HS hđ nhóm (vòng tròn) kiểm tra lời giải bài tập 1C –

- Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập 1C.

- GV kiểm tra BTVN của 1 số HS, góp ý, bổ sung cho HS (Cho điểm một số HS vào vở)

- Các nhóm báo cáo nhanh kết quả làm bài về nhà của các bạn trong nhóm

- Y/c HS lớp nhận xét, bổ sung bài giải trên bảng.

- GV nhận xét, chốt lại bài giải, tuyên dương, nhắc nhở HS

 

Bài tập 1 (bài 1C):  Giải:

a) Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của mỗi HS một lớp 7.

b) Bảng tần số:

Giá trị (x)

5

7

8

9

10

14

Tần số (n)

4

3

9

7

4

3

* Nhận xét:

- Cả 30 HS đều làm bài tập

- Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 5 phút.

- Thời gian giải bài toán chậm nhất là 14phút.

- Số đông HS làm xong bài tập trong 8 phút hoặc 9 phút (chiếm tỉ lệ: 53%)

c) = = 8,6

*Câu b, c có thể giải theo cách lập bảng 4 cột.

HĐ4: Luyện tập

- Y/c HS hoạt động cá nhân làm BT 2 trong khoảng 7 đến 10 phút.

- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS kịp thời.

 

 

- Gọi 2 HS có 2 cách giải khác nhau giải.

- GV đánh giá bài làm một số HS và cho điểm vài HS vào vở.

 

- Y/C HS lớp nhận xét, bổ sung,

- GV nhận xét,bổ sung, chốt lại bài giải, ….

 

 

 

 

- Y/c HS hoạt động cá nhân làm BT 3D trong khoảng 5 - 7 phút.

- Tiến trình tổ chức tương tự như bài tập 2

Bài tập 2 (Bài 1D):

Giải :

a) Dấu hiệu: Số quyển vở bán được của mỗi ngày.

Ta có bảng:

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

 

10

1

10

16,9

12

4

48

15

6

90

16

4

64

17

2

34

19

6

114

20

4

80

22

3

66

 

N = 30

Tổng:

 

b) Số các giá trị của dấu hiệu là 30

c) (Đã lập kết hợp ở bảng trên)

d) M0 = 15 và M0 = 19

e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8

g) Trung bình mỗi ngày của hàng bán được 16 quyển vở.

Bài tập 3 (Bài 3D):

Giải :

a) M0 = 10000

b) số các giá trị của dấu hiệu: 8

c) 19314

Số tiền trung bình của mỗi bạn đóng góp là: 19314 đồng

HĐ5: Củng cố

- Yêu cầu HS ôn lại các dạng toán vừa giải, cách giải.

 

HĐ6: Về nhà:

*Y/c HS :

- Xem lại các bài tập đã học tại lớp.

- Làm các bài tập sau vào vở:

- Làm BT 2C sách HDH Toán 7 tập 1 - trang 30.

- Tiết sau ôn tập chương III.

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 52 Tên bài: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

- Thời lượng: 1tiết

- Đối tượng: Yếu - TB - Khá

I. Mục tiêu: (theo sách hướng dẫn học)

II. Đồ dùng dạy học: Sách hướng dẫn học, thước, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

Tiết 1:

Hoạt động 1: Đọc mục tiêu bài học trên bảng phụ: Biết được khái niệm biểu thức đại số.

Hoạt động 2: Đọc và tính giá trị biểu thức

GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện phép tính:

      A = 36 - 10 + 6 (Nhóm 1)

      B = 36 - (6 + 4) (Nhóm 2)

     C = 15 + 6 : 3 (Nhóm 3)

     D = 4.32 - 5.6 (Nhóm 4)

GV cho các nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 3: Đọc và làm theo yêu cầu:

- GV: Phát phiếu học tập bài  tập 1.a - SGK cho các nhóm

- Hs hoạt động nhóm làm bài tập vào phiếu học tập

- GV quan sát, giúp đỡ  (nếu cần).

- Gv thu bài một nhóm cho HS nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 4: Khái niệm biểu thức đại số

- GV cho HS hoạt động chung cả lớp đọc nội dung sách giáo khoa sau đó gọi một HS đọc to trước lớp mục 1.b

- GV chốt lại vấn đề.

- GV gọi 2 HS lấy hai VD về biểu thức đại số.

- GV cho HS hoạt động chung cả lớp làm 1.c

- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét

- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc 1.d

- GV cho HS hoạt động cặp đôi làm 1.e (ý thứ 3 chỉ dùng cho đối tượng HS khá giỏi)

- GV cho HS đổi chéo bài chấm trong nhóm sau đó gọi một cặp đôi báo cáo kết quả.

Hoạt động 5: Khái niệm về biến số

- Gv cho HS hoạt động nhóm đọc nội dung 2.a.

- Gv yêu cầu HS nêu tên các biến trong phần 1.b

- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc và ghi nhớ 2.b

Hoạt động 6: Áp dụng

- Gv cho HS hoạt động cặp đôi áp dụng tính chất phân phối để thực hiện các phép tính ở 2c sgk.

Hoạt động 7: Củng cố - hướng đẫn về nhà

- Gv cho HS nêu lại khái niệm về biểu thức đại số, biến số

- Lấy ví dụ về biểu thức đại số và chỉ rõ các biến số.

- GV chốt lại vấn đề nếu cần

- GV hướng dẫn về nhà: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK

 

 

Tiết 2:

Hoạt động 1: GV cho HS hoạt động cá nhân đọc mục tiêu trên phiếu học tập:

Tính được giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến

Hoạt động 2: Đọc và làm theo yêu cầu.

- GV cho HS hoạt động cặp đôi làm 3.

-GV quan sát, giúp đỡ nếu cần

- GV cho đại diện một số cặp nêu kết quả ( Đứng tại chỗ trả lời)

Hoạt động 3: Cách tính giá trị của biểu thức đại số.

- Gv cho HS đọc kĩ nội dung 3.b

- Gọi một HS đọc to trước lớp

- GV chốt lại cách tính giá trị biểu thức

- GV cho HS hoạt động nhóm làm 3.c

- GV theo dõi giúp đỡ nếu cần

- GV thu bài một số nhóm cho HS nhận xét KQ.

Hoạt động 4: Luyện tập

- GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tâp 1 SGK

- GV cho một số nhóm báo cáo kết quả.

- Gv cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 2SGK (GV quan sát giúp đỡ nếu cần)

- GV gọi HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ

- GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4SGK

Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà

- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị một biểu thức

- Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK

- GV ra thêm bài tập:

Tính giá trị biểu thức ở bài tập 5 với x = -1, y = -2

 

 

Ngày soạn:

 

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 

Tiết 57,58                            Tên bài:   ĐƠN THỨC

 

-         Thời lượng: 2 tiết.

-         Đối tượng: Yếu - Trung bình - Khá.

 

  1. MỤC TIÊU

(Ở tài liệu Hướng dẫn học)

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách HDH, Bảng nhóm, phiếu học tập

  1. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Tiết 1

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: khởi động.

- Tổ chức trò chơi:Gv phát mỗi nhóm 2 bt đại số sau đó gọi 2 em bất kỳ trong nhóm lên bảng gắn bt vào bảng SGK

Cho học sinh đánh giá

- GV nêu vấn đề vào bài.

A.

HĐ2: Đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu mục thứ nhất.

- Mời một HS đọc.

 

HĐ3: Tiếp cận khái niệm.

- Cho hoạt động cộng đồng 1b

- Cho hoạt động nhóm1c

Yêu cầu nhóm báo cáo đánh giá .

 Ý cuối 1c cho hs cá nhân kiểm tra chéo

1. Các khái niệm.

(Ghi ngắn gọn các khái nệm)

Viết bảng ví dụ về đơn thức

- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện 2.a),b).

- Quan sát, hướng dẫn HS.

- Làm vào phiếu nhóm 2c(hướng dẫn nhóm trưởng yêu cầu mỗi thành viên một VD)

- Đánh giá hoạt động

VD về đơn thức thu gọn(Ghi ngắn gọn về hệ số và phần biến)

-         Hoạt động công đồng 2d

 

HĐ5: Củng cố.

- Hoạt động cá nhân C1,2.

-Giáo viên chốt kiến thức khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn. Lưu ý hệ số =1,

= -1.

- Cho BT ẩn ở mẫu xét xem có phải đơn thức không

- Hướng dẫn VN: Viết  5 đơn thức thu gọn xác định hệ số, biến, số mũ của mỗi biên, bậc của đơn thức

 

 

Tiết 2

 

Hoạt động

HĐ của GV

Ghi bảng

HĐ1: khởi động.

- Hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm viết một đơn thức thu gọn có 3 biến. Chỉ ra số mũ mỗi biến, tổng số mũ các biến

1 kết quả đại diện nhóm(phiếu nhóm)

HĐ2: Tiếp cận khái niệm bậc của đơn thức

Hoạt động cả lớp 3 a,b

Hoạt động cá nhân 3c.

Gv quan sát và đánh giá

Giáo viên củng cố khái niệm bậc

Ghi ngắn gọn KN Bậc của đơn thức

Gv ghi VD lên bảng

Hoạt động cặp đôi 4a

Hoạt động cả lớp 4b

Hoạt động cá nhân 4c

GV củng cố

HS trình bày 1 bài tính tích

HĐ3: Củng cố.

- Hoạt động cá nhân C34 HS tự kiểm tra

-Giáo viên chốt kiến thức .

- Gv cho VD về xác định phần biến, hệ số của đơn thức x2/2

- Hướng dẫn học ở nhà làm BT D

1,2

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

 (

Tiết 55,56                   Bài 3 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

 

Thời lượng: 2 tiết.

Đối tượng: HS Yếu- Trung bình - Khá.

I . Mục tiêu:

-         Biết khái niệm đơn thức đồng dạng

-         Tìm được tổng của các đơn thức đồng dạng.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập nội dung 1c phần B.

III. Tiến trình hoạt động:

Tiết 1

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động.

 

 

 

 

HĐ 2: Hình thành kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 3: Củng cố, vận dụng.

 

 

 

 

HĐ 4: Hướng dẫn học ở nhà.

 

-Yêu cầu HS thực hiện phần A-khởi động theo cặp đôi.

-Gọi HS nhận xét kết quả của HS.

 

*,Yêu cầu HS thực hiện phần 1a( SHDH) theo cá nhân.

- Gọi 1HS lên bảng viết 3 đơn thức có phần biến giống x2yz.

- Gọi 1 HS lên bảng viết 3 đơn thức có phần biến khác x2yz

- Gọi HS nhận xét.

GV chốt vấn đề.

*,Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.( phần 1b)

*, Yêu cầu HS đọc các  đơn thức đồng dạng:

2x3yz5; 2x3yz5; 1/4x3yz5

chỉ rõ phần biến.

Gọi HS nhận xét.

-, Phát phiếu học tập cho HS

Yêu cầu HS điền vào bảng theo cặp đôi.

GV thu phiếu và cho các cặp đôi kiểm tra chéo.

GV chốt lại vấn đề.

-, Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra nhận xét giữa hai đơn thức: 0,9xy2và 0,9x2y.

Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét.

  GV chốt lại kết quả.

Yêu cầu HS thực hiện nội dung C1 theo cặp đôi.

GV hướng dẫn, trợ giúp.

GV kiểm tra kết quả của một số cặp đôi và cho điểm.

 

Xem lại nội dung cơ bản của phần đơn thức đồng dạng.

- Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức: x2 y z3

A. 2 HS lên bảng ghi kết quả.

 

 

 

 

 

B.

1a.  3x2yz

  Hệ số:       3

  Phần biến: x2yz

1b.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

 

 

 

1c. Phần biến của ba đơn thức trên: x3yz5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ 1: Khởi động.

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2: Hình thành kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 3: Củng cố, vận dụng.

 

 

 

 

 

 

HĐ 4: Hướng dẫn học ở nhà.

 

Thực hiện trò chơi: (chia làm hai đội)

Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức: 2x2yz3,

chỉ rõ phần hệ số; phần biến của các đơn thức đó?

HS nhận xét kết quả hai đội.

Gv tổng kết.

 

Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

- Yêu cầu HS thực hiện phần 2.a theo cặp đôi.

- GV trợ giúp, hướng dẫn.

Gọi một số cặp đôi trình bày kết quả.

GV nhận xét.

Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ SHDH.

GV nêu ví dụ( SHDH).

Yêu cầu HS làm phần 2.c theo cặp đôi.

- GV hướng dẫn, trợ giúp.

- Gọi 2 cặp đôi lên bảng trình bày.

GV nhận xét, cho điểm.

 

 

 

Yêu cầu HS thực hiện nội dung C2;3 theo từng cá nhân

GV quan sát, trợ giúp.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu C.2.

GV nhận xét, cho điểm.

 

Xem lại cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

Hoàn thành nội dung D1;2;3 và ghi vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.2 a

45xy2+55xy2 = (45 + 55)xy2 = 100xy2

 

 

115x2y – 15x2y = (115 – 15)x2y = 100x2y

 

 

2b.

 

 

2.c ( HS trình bày lên bảng)

 

 

 

 

 

 

 

 

C.2  (HS trình bày lên bảng)

 

 

 

C.3

Ngày soạn:

 

Tiết 57                             BÀI 4: ĐA THỨC.

 

Thời lượng: 1 tiết.

     Đối tượng: Lớp học có cả 3 đối tượng yếu, trung bình, khá.

  1.    Mục tiêu:

          (Tài liệu hướng dẫn học)

  1.     Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
  2. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động

GV: Cho HS hoạt động nhóm tổ chức thực hiện trò chơi: “Ai nhanh hơn”.

Nhóm 1 và 2: Thực hiện như sách HDH

Nhóm 2 và 3: Thực hiện tương tự như sách HDH nhưng các thành viên của nhóm viết các đa thức bậc 5 tùy ý không yêu cầu đồng dạng.

GV: Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.

Yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết qủa trên bảng nhóm.

HS: CTHĐTQ lên điều hành, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.

GV: Đánh giá kết quả của các nhóm, chấm điểm.

GV: Nêu vấn đề vào bài mới.

Hoạt động 2: Đọc mục tiêu.

HS: Hoạt động cá nhân  đọc mục tiêu.

Hoạt động 3: Tiếp cận và hình thành khái niệm đa thức.

GV: Từ kết quả của hoạt động khởi động giới thiệu đa thức .

HS: Cá nhân đọc các biểu thức trong tài liệu.

HS: Các nhóm thực hiện 1b.

HS: Một số HS trình bày khái niệm, kí hiệu và quy ước.

-Cũng cố khái niệm.

HS: HĐ cặp đôi thực hiện 1c vào phiếu học tập.

GV: Theo dõi, giúp đỡ HS.

GV: Kiểm tra phiếu học tập của một cặp đôi và nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 4: Cách thu gọn đa thức.

HS: HĐ nhóm thực hiện 2a), 2b)

GV: Theo dõi, giúp đỡ HS

HS: Các nhóm trình bày kết quả trên bảng nhóm

GV: Đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức.

- Cũng cố cách thu gọn đa thức:

HS: HĐ cá nhân thực hiện 2c, một HS lên bảng trình bày kết quả.

GV: Kiểm tra kết quả và cho điểm một số em.

 

Hoạt động 5: Tìm hiểu bậc của đa thức:

HS: HĐ cá nhân thực hiện 3a, 3b và trình bày kết quả.

GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.

- Cũng cố bậc của đa thức

HS: HĐ nhóm thực hiện 3c

Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét.

GV: Nhận xét và cho điểm các nhóm

Hoạt động 6: Luyện tập.

HS HĐ cá nhân thực hiện 1a, 2, 3

Ba HS trình bày kết quả, nhận xét.

GV: Nhận xét, cho điểm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Đa thức.

Đa thức là một tổng của những đơn thức.

VD: các đa thức:

A = 3x2y + y2 – 2xy - (Có 4 hạng tử)

B = 5 (Có 1 hạng tử) 

 

 

 

2. Thu gọn đa thức.

=

 

3. Bậc của đa thức.

M = có bậc 7

Khái niệm: (Tài liệu HDH).

Chú ý: ( Tài liệu HDH)

 

   IV. Hướng dẫn về nhà.

   - Nắm chắc khái niệm đa thức, cách thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức.

   - GV ra thêm một số bài tập cơ bản cũng cố cách thu gọn đa thức và tìm bậc đa thức cho tất cả các đối tượng.

   - Yêu cầu HS khá, giỏi  đọc và thực hiện hoạt động D, E trong tài liệu HDH.

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

 

 Tiết 58,59                         Tên bài : Cộng , trừ đa thức

 

Thời lượng :2 tiết

Đối tượng : Hs yếu , giỏi, khá , giỏi

I.Mục tiêu:

-Biết được thế nào là cộng (trừ) đa thức

- Tính được tổng, hiệu của hai đa thức

II.Đồ dùng  dạy học :

Sách hướng dẫn học , bảng phụ , phiếu học tập

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

Hoạt động 1: khởi động

-         Yêu cầu Hs hoạt động nhóm

-         yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng viết hai đa thức

-         Yêu cầu đại diện các  nhóm khác nhận xét

-         GV nhận xét – Bài học

A.

Hoạt động 2:

Đọc mục tiêu

-         Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

-         Gọi 2 HS đọc mục tiêu bài học

 

Hoạt động 3: Hoạt động hình thành kiến thức

 

1. Cộng hai đa thức

* Yêu cầu HS hoạt động nhóm mục 1a

- Gv quan sát ,hướng dẫn,  đánh giá kết quả của từng nhóm khi đại diện nhóm báo cáo

* Yêu cầu Hs hoạt động chung cả lớp mục 1b

- Yêu cầu Hs đọc kĩ nội dung , sau đó mời 1HS trả lời câu hỏi trước lớp : Ta có thể cộng hai đa thức theo các bước như thế nào?

- Gv yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét và nhắc  lại cộng hai đa thức

*Yêu cầu Hoạt động nhóm mục 1c

+Gv phát phiếu học tập cho các nhóm : Điền nội dung thích hợp vào chổ trống (…) để giải thích cách làm

-Gv quan sát , hướng dẫn , dánh giá kết quả của từng nhóm khi đại diện nhóm báo cáo 

+ Gv yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ : Tìm tổng hai đa thức trong thời gian 7 phút

-Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ và đại diện các nhóm nhận xét , đánh giá lẫn nhau

- Gv nhận xét , sửa chửa, đánh giá kết quả của các nhóm

2. Trừ hai đa thức( tương tự)

B.

1. Cộng hai đa thức

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Trừ hai đa thức

( tương tự)

Hoạt động 4:

Hoạt động luyện tập

 

 

 

-Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân bài 2

- Gv quan sát , hướng dẫn HS

- Yêu cầu 2 Hs lên bảng trình bày

HS1 : M+N

HS2: M-N

-Yêu cầu 1 HS khác nhận xét bài làm của 2 bạn

-Gv nhận xét cho điểm

HS trình bày bài làm lên bảng

Hoạt động 5: Củng cố

-Gv yêu cầu Hs cần nắm vững các bước cộng , trừ hai đa thức

- Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại ở phần C, D, E

 

 

Ngày soạn:

 

Tiết 61,62                   Bài 7: Cộng, trừ đa thức một biến

 

Thời lượng: 2 tiết.

Đối tượng: Yếu, trung bình, khá, giỏi.

 

I. Mục tiêu: ( Tài liệu HDH)

II. Chuẩn bị:

- Tài liệu HDH, Bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

Tiết 1:

 

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

Hoạt động 1:

Khởi động

- Yêu cầu các nhóm khởi động theo 2 phần.

+ Phần 1: Viết đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của nhóm minh. Thực hiện vào nháp của hs.

+ Phần 2: Còn lại - Thực hiện vào bảng nhóm.

- GV vào bài....

A. Khởi động:

Hoạt động 2:

Cộng, trừ đa thức một biến.

a)

- Yêu cầu hs thực hiện a) theo hoạt động cá nhân thực hiện phép cộng và trừ theo hàng ngang sau đó cặp đôi kiểm tra lẫn nhau. GV kiểm tra, đánh giá những em thực hiện tốt, giúp đỡ hs chưa thực hiện được cách cộng theo hàng ngang.

- Yêu cầu cặp đôi thảo luận, nhóm thảo luận, nhóm trưởng chốt cách khác để thực hiện tổng, hiệu hai đa thức trên.

- GV chốt và làm mẫu lên bảng cách tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)  theo cột dọc.

- Yêu cầu mỗi cá nhân học sinh thực hiện b). Kiểm tra và nhận xét học sinh.

- Yêu cầu cá nhân thực hiện c).

- Thảo luận xem nên chọn cách nào trong hai cách trên? Vì sao?

- Yêu cầu tất cả học sinh hoạt động cá nhân làm một bài tập tương tự. GV kiểm tra, giúp đỡ, cho điểm và nhận xét một số học sinh.

B. Cộng, trừ đa thức một biến.

- Trình bày cách cộng, trừ đa thức một biến theo cột dọc.

- Cách cộng, trừ đa thức một biến:

Cách 1: Cộng, trừ theo hàng ngang.

Cách 2: Cộng, trừ theo cột dọc.

Hoạt động 3:

Dặn dò

- Nắm vững cách cộng trừ đa  thức một biến.

- Thực hiện bài tập 1, 2a,b ở nhà

 

 

Tiết 2:

 

Hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Ghi bảng

Hoạt động 1:

Kiểm tra

- Hs kiểm tra, đánh giá việc học ở nhà của bạn cùng cặp đôi.

- Cho hai đa thức một biến chưa sắp xếp, yêu cầu một hs lên bảng thực hiện phép cộng, một thực hiện phép trừ. Hs còn lại hoạt động cá nhân làm vào. Một nửa thực hiện cộng, còn lại thực hiện trừ.

- Hs khác đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn, gv cho điểm.

Bài cũ:

Cho hai đa thực

P(x) = ....

Q(x) = ....

a) Tính P(x) + Q(x)

b) Tính P(x) - Q(x)

Hoạt động 2:

C. Luyện tập

- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện C.2a,b. Kiểm tra, đánh giá, cho điểm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách tìm B(x) và C(x) ở bài tập C.3.

- Giáo viên chốt các tìm B(x) và C(x) rồi yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện, cặp đôi kiểm tra và cho điểm lẫn nhau.

- GV điều hành hoạt động chung cả lớp để thực hiên C.3.

- Ở lớp khá hơn thì yêu câu hs thực hiện E.1 rồi rút ra nhận xét.

- Lưu lý:

M(x) - N(x) = M(x) +

 

 

 

 

- Trình bày bài tập 3.

 

- Nhận xét:

A(x) - B(x) = -(B(x) - A(x))

Hoạt động 3:

Dặn dò

- Ra thêm bài tập về nhà cho học sinh với đối tượng Yếu, TB, khá.

- Yêu cầu hs khá, giỏi về nhà nghiên cứu và tìm cách giải các bài tập ở D và E.

- Đọc trước bài học hôm sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 63,64                   Bài 8: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN  

 

- Thời lượng: 2 tiết

- Đối tượng: Khá, trung bình, yếu

I. Mục tiêu (Theo tài liệu hướng dẫn)

II. Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học, thước

III. Tiến trình dạy - học

Tiết 1

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ1: Đọc mục tiêu bài học

GV yêu cầu cá nhân học sinh đọc mục tiêu

 

HĐ2: Tiếp cận kiến thức

Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện hoạt động A

Cho các nhóm trình bày , gv nhận xét

A.

HĐ3: Hình thành kiến thức

Hoạt động cặp đôi thực hiện nội dung B.1.a

GV quan sát

Hoạt động chung cả lớp đọc nội dung B.1. b

Gv chốt kiến thức

Hoạt động cặp đôi làm nội dung B.1.c

GV quan sát hướng dẫn học sinh

Hoạt động chung cả lớp đọc nội dung B.2.a

Hoạt động cặp đôi làm nội dung b.2.b

GV giúp đỡ hs trả lời câu hỏi

B.

 

HĐ4: Củng cố-Hướng dẫn về nhà

Hoạt động nhóm nhắc lại kiến thức bài học

Về nhà làm nội dung C

 

 

Tiết 2

Hoạt động

Hoạt động của GV

Ghi bảng

HĐ1: Luyện tập

Cho hs hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 1.

GV quan sát

Yêu cầu các hs trong nhóm đối chiếu kết quả rồi gọi 2 hs lên bảng trình bày

GV chấm điểm cá nhân

Cho hs hoạt động cặp đôi làm bài tập 2

GV quan sát và yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả

Hoạt động cá nhân làm bài tập 3

GV hướng dẫn hs cách trình bày

 

Bài tập 1 (SGK):

 

 

 

 

Bài tập 4 (SGK):

HĐ2: Củng cố

BT dành cho hs khá, giỏi

BT2 hoạt động D

BT1 hoạt động E

 

 

 

1

 

nguon VI OLET