Tiết : 1 – 3
Ngày soạn :5 / 9 / 2007
Ngày dạy : 6 / 9 / 2007


I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Hiểu được định nghĩa hàm số sin và cosin , từ đó hình thành hàm số tang và cotang.
Hiểu được tính tuần hoàn và chu kì của hàm số lượng giác.
Biết tập xác định , tập giá trị của 4 hàm số lượng giác đó , sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.
Kĩ năng :
Tìm tập xác định của 1 số hàm số lượng giác đơn giản.
Dựa vào đồ thị của các hàm số lượng giác để giải quyết một số bài toán .

Thái độ :
Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác.
Có thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần ham học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : Đọc bài , liên hệ một số kiến thức đã học ở lớp 10 như : Đường tròn lượng giác , cách tính , cosvà giá trị lượng giác của một cung
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , thuyết trình , đàm thoại.
Phương tiện : compa , thước kẻ , phấn màu , hình vẽ , một số mô hình hình vẽ.(Hình 3 )
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Tiết 1
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động thực tiễn dẫn đến định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin.

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

° Đọc HĐ1 :
- Dùng máy tính tính các giá trị câu a nhằm nhớ lại cách tính sinx , cosx với xR .
- Xác định điểm mút M : chiếu lên Ox , Oy để xác định cosx , sinx.
Vẽ hình tương ứng

°Thấy được sự tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx, cosx để hình thành định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin
° Ghi nhớ phần định nghĩa SGK

° Dành thời gian cho HS suy nghĩ , giải quyết HĐ1
a) Làm hết.
b) Yêu cầu HS xác định điểm M với x = x =
-Hỏi 1 HS : Định nghĩa đường tròn LG , cách biểu diễn 1 cung trên đường tròn LG?
- Vẽ đường tròn LG(hinh 1a/SGK) và hướng dẫn HS biểu diễn giá trị x trên trục hoành(hình 1b) .






- Lưu ý với mọi số thực x đều xác định được sinx,cosx. Vậy TXĐ của 2 hàm số này là ?

HOẠT ĐỘNG 2. Xây dựng định nghĩa hàm số tang và cotang dựa trên hàm số sin và cosin

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên

°Nhớ lại định nghĩa các giá trị LG :

°Dùng kết quả lớp 10 , suy ra giá trị x cần tìm.
° Ghi nhớ phần định nghĩa SGK
°HĐ2 : HS nhớ lại mối liên hệ của các cung lượng giác có liên quan đặc biệt ( cung đối )
°Ghi nhớ phần nhận xét /SGK.



° Với giá trị nào của x thì ,
°Hình thành định nghĩa hàm số tan và cotang + Tập xác định của chúng.
°Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn , hàm số lẻ và đồ thị của chúng : Đồ thị hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng ; Đồ thị hàm số lẻ nhận O làm tâm đối xứng.

HOẠT ĐỘNG 3.Hình thành trực giác về tính tuần hoàn của hàm số LG .

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên


° HĐ3 :
Chỉ ra được vô số các số T thỏa mãn :
sin(x + T) = sinx ; tan(x + T) = tanx
°HS tự nhận xét về tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của các hàm số lượng giác còn lại : y = tanx , y = cosx , y = cotx.
°Gợi ý cho HS nhớ lại :
, kZ
kZ
Có bao nhiêu số T thỏa mãn ?
°Người ta chứng minh được rằng T = k=1) là số dương nhỏ nhất thỏa mãn : sin(x+T) = sinx
Ta nói hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì
° Lưu ý :


IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
HS1 :Nhắc lại định nghĩa các hàm số lượng giác , tập xác định của các HSLG.
HS2 : tính chẵn , lẻ và tính tuần hoàn của các HSLG.
Bài tập : Tìm tập xác định :
a) y = (D= R

b) y = ( D=R
V. BTVN VÀ DẶN DÒ :
- Làm bài 2/T17/SGK
- Oân
nguon VI OLET