Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

TUẦN 27

Sáng

Thứ  hai  ngày 13 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: Chào cờ

________________________________________

Chiều

Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2

Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề:

VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài

- HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc

- HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán...

- HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn

II. CHUẨN BỊ:

  1.Giáo viên:

  - Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống,thiên nhiên,con người

  2.Học Sinh

  -Đất nặn,dao kéo...

  -Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giới thiệu bài mới:

2. Các hoạt động chính

2.3 Hoạt động 3: Thực hành

- GV nhắc lại các bước thực hiện

- Yêu cầu HS quan sát hình 11.4(trang 56)để chọn chủ đề phù hợp cho bức tranh(ưu tiên nhóm xé dán)

- Yêu cầu HS thực hiện trên giấy A4

- Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn.

- Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

 

 

 

- HS lắng nghe

- HS đọc lại cách thực hiện theo các bước

 

- HS lắng nghe

- HS quan sát

 

 

 

- HS thực hành theo nhóm

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

3. Dặn dò:

Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau

 

- HS lắng nghe

___________________________________________

Sáng

Thứ  ba  ngày 14 tháng 3 năm 2017

Tiết 1+4: Mĩ thuật lớp 2A2 +2A1

Chủ đề 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sông biển, không khí, ...bao quanh chúng ta.

- Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường.

- Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình.

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một số tranh, ảnh, video về môi trường

- Hình minh họa cách vẽ

- Giấy vẽ, giấy màu, ....

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

*Khởi động

- Giáo viên cho học sinh xem video hoặc tranh, ảnh về môi trường đang bị ô nhiễm và nêu một số câu hỏi về hình ảnh

?Em thấy video,  tranh, ảnh  có nội dung gì?

?Em thấy những hình ảnh gì?

?Môi trường bẩn, ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người?

Sau đó giáo viên giới thiệu chủ đề “Môi trường quanh em”

1/ Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm

- Yêu cầu quan sát Hình 12.1 và 12.2 Sách HMT2, (tranh, hình ảnh minh họa của gv chuẩn

bị)

*Câu hỏi gợi mở:

? Trong các bức ảnh em thấy có những hình ảnh nào ?

? Hình ảnh đó có đẹp không? Môi trường ở đó như thế nào ?

 

- Học sinh xem, quan sát, nhận xét

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nghe, mở Sách HMT2

 

 

- Học sinh thực hiện

- Học sinh quan sát tìm hiểu thảo luận về môi trường và hành động của con người để bảo vệ môi trường.

 

- Có hình ảnh cánh đồng lúa,khu phố, cảnh biển rất đẹpmôi trường sạch sẽ...

- Có hình ảnh các bạn học sinh đang trồng và chăm sóc cây, có hình ảnh các bạn đang quét dọn vệ sinh, hình ảnh bỏ rác đúng nơi quy định...

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

 

 

? Mong muốn của em được sống trong môi trường như thế nào?

? Em và các bạn có hành động gì để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp ?

 

*Gv tóm tắt: Môi trường là tất cả cây cỏ, hoa lá, sông biển, không khí,...bao quanh chúng ta. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường bằng các hành động tích cực như: vệ sinh nhà ở, lớp học,...trồng và chăm sóc cây xanh, ngăn chặn mọi hành vi gây ô nhiễm môi trường.

- Yêu cầu học sinh quan sát Hình 12.3 thảo luận tìm hiểu tranh vẽ về chủ đề môi trường

*Câu hỏi gợi mở:

? Trong các bức tranh em thấy có hình ảnh gì?

? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

? Các dáng hoạt động trong bức tranh đã thể hiện rõ nội dung chưa?

? Màu sắc được thể hiện như thế nào?

? Em còn biết hoạt động bảo vệ môi trường nào khác không?

*Gv tóm tắt: Có nhiều nội dung để thể hiện bức tranh về chủ đề môi trường như: cảnh đẹp thiên nhiên, vệ sinh quét dọn trường học, nhà ở đường phố, trồng cây, chăm sóc bảo vệ động vật, vớt rác trên sông hồ, biển, vẽ tranh tuyên truyền...

2/ Hướng dẫn thực hiện

2.1 Hướng dẫn hoạt động cá nhân

- Yêu cầu quan sát Hình 12.4 Sách HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực hiện một bức tranh về chủ đề môi trường.

*Câu hỏi gợi mở:

?Em định vẽ về hoạt động gì?

?Hình ảnh chính là gì?Được sắp xếp như thế nào trong tranh?

?Các nhân vật có hoạt động gì?

?Hình ảnh phụ em định vẽ hình ảnh gì?

?Màu của hình ảnh chính, phụ như thế nào?

2.2 Hướng dẫn hoạt động nhóm

- Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung chủ đề cho bức tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động cho phù hợp nội dung, vẽ thêm hình ảnh phụ tạo khung cảnh không gian cho bức tranh

- HS trả lời

 

-Tuyên truyền cho mọi người ý thức và hành động chăm sóc và bảo vệ môi trường...

 

- Học sinh nghe, ghi nhớ

 

 

 

 

- Học sinh quan sát tìm hiểu tranh vẽ về môi trường.

- HS trả lời các câu hỏi của GV

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nghe, ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát tìm hiểu tranh vẽ về môi trường.

 

 

- HS trả lời và hoạt động cá nhân

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động theo nhóm

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

- Có thể cắt rời hình ảnh dán vào bìa cứng tạo hình 2d...

- Gv giới thiệu một số sản phẩm 2D về chủ đề môi trường. Tranh vẽ tập thể về môi trường...

*Gv liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có thêm nhiều ý tưởng

3. Dặn dò

- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát

 

 

 

 

___________________________________________________

Tiết 3: Thủ công lớp 1A2

BÀI 17 : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.

- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

* Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.

- Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.

  1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo.

- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp :   Hát tập thể.

2. Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .

3. Bài mới :

GV giới thiều bài

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét

-  Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.

 

-  Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô?

-  Có 2 cách kẻ.

Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn.

   Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.

 

 

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

 

HS ghi bài

 

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô.

- Ghi nhớ

 

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

- Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào?

- Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD.

- Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.

   Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản.

       Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD.

Hoạt động 3 : Thực hành nháp.

-  Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông.

-  Giáo viên giúp đỡ, theo dõi những em kẻ ô còn lúng túng.

4. Củng cố :

- Học sinh nhắc lại cách cắt, kẻ hình vuông theo 2 cách.

5. Dặn dò :

- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá.

- Học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên.

 

 

 

 

 

- Học  sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng và cắt dán ở giấy nháp.

 

 

 

- HS nhắc lại

 

 

- Ghi nhớ, thực hiện

____________________________________________

Chiều

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1

Chủ đề 10: TĨNH VẬT (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật vẽ theo cảm nhận.

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Phương pháp : Sử dụng quy trình

+ Cùng nhau vẽ

+ Vẽ biểu cảm

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị

- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.

- Tranh ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung.

- Vật mẫu (lọ hoa, ca, cốc, hoa quả….)

- Hình minh họa các bước thực hiện.

HS chuẩn bị

- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.

- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán …

- Một số lọ hoa, ca, cốc, hoa quả để tự bày mẫu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

2. Các hoạt động chính

2.3 Hoạt động 3: Thực hành

(Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)

- Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận

- Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ

- Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành ( bố cục, đường nét, màu sắc, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh...).

- GV nhận xét một số bài của HS

3. Dặn dò.

- GV củng cố lại kiến thức đã học.

- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.

 

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

 

 

 

 

- Hs hoạt động cá nhân

- Hs thực hành vẽ

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, lắng nghe

 

- HS lắng nghe.

 

________________________________________________

Sáng

Thứ  tư  ngày 15 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2

Chủ đề 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU.

       - Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ quả.

        - Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

       - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II/ CHUẨN BỊ.

  1. Giáo viên.

- Tranh ảnh về một số loại rau, củ quả

- Một số bài nặn rau, củ, quả của học sinh.

- Một số loại rau, củ, quả thật.

- Sách học Mĩ thuật lớp 1.

- Các bước vẽ hoặc nặn rau, củ, quả.

   2. Học sinh.

        - VTV, sách học Mĩ thuật lớp 1, chì, màu, kéo, đất nặn, giấy màu, bìa, hồ....

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Khởi động:

- GV chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 10 em, lần lượt lên bảng ghi các loại rau, củ, quả mà em biết. Thời gian thực hiện trò chơi 2 phút.

- GV kết luận: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại rau, củ, quả. Mỗi loại có hình dáng, màu sắc và công dung khác nhau.

2. Các hoạt động chính

2.3 Hoạt động 3: Thực hành

2.3.1 Hoạt động cá nhân

- GV cho HS lựa chọn loại rau, củ, quả và cách thực hiện (vẽ, cắt, xé, dán) để tạo kho hình ảnh

  • Lưu ý: Thể hiện đặc điểm của từng loại rau, củ, quả. Vẽ vừa hình với khổ giấy và vẽ màu sắc theo ý thích, chú ý đến độ đậm, nhạt để sản phẩm đẹp và sinh động hơn.

 2.3.2 Hoạt động nhóm:

 - GV cho HS thực hiện theo nhóm 4

 - GV hướng dẫn HS lựa chọn từ kho hình ảnh và sắp xếp thành “Vườn rau”.

 - Tạo thêm các hình ảnh khác cho sản phẩm sinh đọng hơn (VD: Hình 11.5 sách HMT)

  • Lưu ý: Có nhiều cách sắp xếp để tạo thành vườn rau. Cần sắp xếp các hình ảnh cho cân đối và đẹp mắt. Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh phụ, tạo cho không gian vườn rau thêm sinh động. Chú ý độ đậm nhạt của màu sắc

- GV tổ chức cho HS nhận xét bài

3. Củng cố dặn dò.

 

­- HS tham gia trò chơi

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe thực hiện cá nhân.

 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận xét.

 

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

- HS ghi nhớ

______________________________________________

Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2

BÀI 15 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

-         Biết cách làm đồøng hồ đeo tay .

-         Làm được đồng hồ đeo tay.

-         Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

*    Với HS khéo tay:

-         Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.

II. CHUẨN BỊ

-         GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

              - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.

              - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

-         HS  -  Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra

-            Kiểm tra đồ dùng học tập.

 

2. Dạy bài mới :

Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay

 

-            Nghe – nhắc lại

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+                   Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?

 

+                   Vật liệu làm đồng hồ ?

-                     Hướng dẫn mẫu.

-                     Hướng dẫn học sinh các bước.

 

-            Quan sát.

         Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

         Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

-                     Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

-                     Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.

-                     Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

 

-          Quan sát, theo dõi.

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

Bước 2 : Làm mặt đồng hồ

-                     Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1)

 

 

 

 

-                     Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn tiếp như  hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).

                          Hình 1

                         Hình 2                           Hình 3

Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.

-         Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.(H4)

-         Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)

-         Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)

                                Hình 4

                              Hình 5

Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

-         Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a)

-         Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút …Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b)

-         Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7)

   Hình 6a           Hình 6b           Hình 7

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

Hoạt động 2 : Thực hành.

-         Tổ chức HS thực hành theo nhóm

-         Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

 

-         Thực hành làm đồng hồ đeo tay.

 

-         Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

-         Trưng bày sản phẩm.

3. Nhận xét – Dặn dò.

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.

- Dặn dò học sinh giờ sau mang  giấy để học bài “ Làm đồng hồ đeo tay

 

- HS lắng nghe

 

- HS ghi nhớ

 

________________________________________________

Chiều

Tiết 2: Thủ công lớp 3A2

BÀI 16 :  LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường.

2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Khởi động:

- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát.

- Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học.

- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập.

 

- Học sinh hát đầu tiết.

- Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học.

- Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập.

2. Các hoạt động chính

2.1 Hoạt động 1:  Củng cố lại cách làm lọ hoa gắn tường

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy .

 

 

 

 

-         Học sinh quan sát.

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017


Giáo án MT + TC                                                                         GV: Chang A Su

-  Hãy nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

- Giáo viên nhận xét.

 

 

2.2 Hoạt động 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm (gợi ý cho học sinh cắt dán các bông hoa có lá, cành để cắm trang trí vào lọ hoa).

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.

4.  Dặn dò :  Về nhà chuẩn bị giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, kéo, bút  chì,bút màu, thước kẻ, hồ dán,

để tiết sau học  bài “Làm đồng hồ để bàn”.

-         2 học sinh nêu.

Bước 1 : Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

- Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

- Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.

 

-         Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân).

- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.

-         Học sinh khéo tay:

-         Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.

Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

 

____________________________________________________

Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2

Chủ đề 10CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được các hoạt động diễn ra xung quanh em

- Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn …

- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh các đề tài

Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

1. Hoạt động khởi động

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

 

Trường PTDTBT TH Trung Thu                1                           Năm học : 2016-2017

nguon VI OLET