Tiết: 20

HỌC KÌ II

Bài 19: vẽ theo mẫu

KÍ HOẠ

 

  1. MỤC TIÊU:

a)Kiến thức:          - HS biết thế nào là ký họa, cách ký họa

b) Kỹ năng:          - Kí hoạ được một số đồ vật, cỏ cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).

c) Thái độ:            - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.

  1. CHUẨN BỊ:
    1. Giáo viên:    -  Một số kí hoạ cây cối, con vật, dáng người...

                              -  Minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ

  1. Học sinh:

­     Sưu tầm một số kí hoạ

­     Giấy vẽ, bút chì

  1. TIẾN TRÌNH DẠY  HỌC:
  2. * Kiểm diện học sinh. - Kiểm tra sĩ số:

                                               -  Kiểm tra bài cũ:

 

  - Nêu cách sắp xếp vị trí tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch?...

  - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

  + Giới thiệu bài mới:...

  1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1:

      Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của kí hoạ:

- GV: Giới thiệu một số bài kí hoạ, hướng dẫn HS quan sát, kết hợp những hình kí hoạ (SGK-119,120,121,122), bài ký hoạ giáo viên.

- GV: Em có biết thế nào là vẽ kí hoạ?

- HS: Trả lời

 

 

GV: Cho HS xem một số ký hoạ và tranh vẽ

- Sự khác nhau giữa tranh vẽ và kí hoạ? (kí hoạ là tài liệu, tranh vẽ là tác phẩm hoàn chỉnh)

- GV:  Mục đích của kí hoạ?

- HS: Trả lời

(kí hoạ làm tài liệu để sáng tác tranh, tượng...đối với HS kí hoạ có tính chất nghiên cứu và rèn luyện kĩ năng quan sát)

I. KÍ HOẠ

   1. Thế nào là kí hoạ?

 

 

 

 

 

    Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ đối với thiên nhiên, cảnh vật, con người.

     Tranh vẽ là sản phẩm đã hoàn thành có thể dựa trên những tranh ký hoạ

 

 

 

     Kí hoạ là tài liệu để sáng tác và rèn luyện kĩ năng quan sát

 

2. Chất liệu để kí hoạ:

       Chất liệu dùng cho kí hoạ thường là những chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng

1

 


- GV: Chất liệu dùng cho kí hoạ?

(màu nước, chì than, phấn màu, bút sắt...)

          - Sự khác nhau giữa kí hoạ và vẽ theo mẫu? (kí hoạ chỉ vẽ những nét chính, chủ yếu nhất; vẽ theo mẫu diễn tả chi tiết về hình dáng, cấu trúc, hình khối, màu sắc của vật mẫu)

- GV: Có mấy loại ký hoạ?

- HS: Trả lời

- Sự giống và khác nhau giữa ký hoạ và vẽ theo mẫu?

- HS: Trả lời

* GV: Tóm tắt chungư

Các thể loại ký hoạ đó là: ( Ký hoạ nhanh, ký hoạ sâu, ký hoạ đám đông.....)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ:

- GV: Giới thiệu hình minh hoạ cách kí hoạ, hướng dẫn HS quan sát, thực hiện theo từng bước

Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS làm bài tập:

-   GV: Nêu yêu cầu bài tập

-  HS: Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. mỗi HS vẽ từ 3 đến 4 hình (bông hoa, cành lá hay đồ vật, dáng người) có thể kí hoạ theo nhóm

- GV: Theo dõi, hướng dẫn cách chọn hướng nhìn, bố cục, cách phác nét...

 

 

 

Có 2 loại ký hoạ: Tốc ký và ký hoạ thâm diễn.

 

 

 

 

 

 

 

II. CÁCH KÍ HOẠ:

- Chọn hình dáng đẹp tiêu biểu

- So sánh nhanh tỷ lệ các bộ phận

- Vẽ nét bao quát

- Vẽ các nét chi tiết cần thiết

III. BÀI TẬP:

       Kí hoạ một số hình: Hoa, đồ vật, dáng người.(từ 3 đến 4 hình)

  1. Củng cố, đánh giá:

 - GV: Chọn một số bài đã hoàn thành, hướng dẫn HS nhận xét:

       Cách chọn hướng nhìn

       Bố cục

       Bách phác nét...

 - Nhận xét giờ học

  1. Hướng dẫn HS về nhà:

-         Về nhà mỗi hs ký hoạ 3 bài góc cảnh.

-         Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị đầy đủ bút chì, màu giấy vẽ, bảng vẽ khổ 40 x60 ..để phục vụ vẽ ngoài trời.

 

 

 

 

1

 


TUẦN 21 Bài 20:                         V theo mu

KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI

 

  1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thc:  - HS biết cách quan sát mi vt xung quanh, nhn xét các đặc đim cơ bn ca chúng để có th ghi chép được
  2. Kĩ năng:  - HS kí ho được mt vài dáng cây, dáng người, con vt
  3. Thái độ:  - HS yêu quý thiên nhiên, cuc sng xung quanh
  1. CHUẨN BỊ:
    1.   Giáo viên:  - Mt s kí ho cây ci, con vt, dáng người...

                   - Minh ho hướng dn cách kí ho

  1.   Hc sinh:     - Sưu tm mt s kí ho

                     - Giy v, bút chì

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:        * Kim din hc sinh.

1. Kim tra:Kim tra s chun b bài ký ho ca HS c lp.

      - Kim tra dng c hc tp phc v cho kí ho ngoài tri ( bng v, giy, bút chì, ty ..)

  1. Bài mi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ

NỘI DUNG

Hot động 1:

        Hướng dn HS v ngoài tri:

- GV: Đưa HS ra sân trường

- Nêu yêu cu bài tp: mi HS kí ho ti thiu là ba hình khác nhau, chn đối tượng theo ý thích

- Nhc li cách kí ho đã gii thiu bài trước

- GV: Gii thiu mt s bài kí ho đẹp trước khi HS v

- HS: Quan sát, chn đối tượng, chn góc để v 

Hot động 2 :

Hướng dn HS làm bài tp:

- GV: Nêu yêu cu bài tp

- HS: Làm bài theo yêu cu ca giáo viên. mi HS v t 3 hình khác nhau tr lên: dáng cây, dáng người hay dáng con vt (t chn đối tượng)

- GV: Theo dõi, hướng dn cách chn góc nhìn, b cc, cách phác nét...

- HS: Làm bài có th thay đổi v trí và rút kinh nghim qua cách v ca nhau

I. Quan sát:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Bài tp:

       T chn đối tượng, v ít nht t ba hình khác nhau

 

  1. Cng c, đánh giá:

 - GV chn mt s bài đã hoàn thành, hướng dn HS nhn xét: cách chn hướng nhìn, b cc, cách phác nét, hình dáng động, tĩnh...

 - Nhn xét gi hc

1

 


  1. Hướng dn HS v nhà:

- V v mi người ký ho hai bc phong cnh màu, ký ho thâm din

- Chun b bài sau: xem trước bài đề tài v sinh môi trường.

- Chun b mt s tranh nh v môi trường xung quanh ta.

-----------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

TUẦN 22 Bài 21:                    Thường thức mĩ thuật

MĨ THUẬT VIỆT NAM

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954

 

  1. MỤC TIÊU:
  1. Kiến thức:

      HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới mĩ thuật đối với kho tàng nghệ thuật dân tộc

  1. Kĩ năng:

      HS nhận ra vẻ đẹp của những tác phẩm mĩ thuật hiện đại nhất là các tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng

  1. Thái độ:

      HS nhận thức đúng đắn và thêm yêu quý, tự hào về truyền thống yêu nước, đấu tranh và XD đất nước của dân tộc ta

  1. CHUẨN BỊ:
    1. Giáo viên:

       Tài liệu: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học

       ĐDDH MT7 – phần MT Việt nam từ cuối TK Xĩ đến năm 1954

  1. Học sinh:

       Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học

       SGK

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm diện học sinh.

  1. Kiểm tra bài cũ  ( 5’)

- Kiểm bài trang trí chữ của học sinh (cả lớp)

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

  1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1: ( 10’)

Hướng dấn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử:

- GV: Giới thiệu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối tk XIX đến năm 1954.

- GV : Bằng hiểu biết của mình về lịch sử XH Việt Nam, em hãy cho biết hoàn cảnh XH Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1954?

 

I. BỐI CẢNH XÃ HỘI:

 

 

 

 

 

 

1

 


- HS : Trả lời câu hỏi

(có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc)

- GV: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối tk XIX đến năm 1954 có thể chia làm mấy giai đoạn?

- HS: Trả lời

- GV: Tóm tắt, giới thiệu

- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta phải sống dưới hai tầng áp bức là thực dân và phong kiến

- Nhiều cuộc kháng chiến nổ ra nhưng đều thất bại

- Năm 1930, ĐCS Việt Nam được thành lập lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập

- Tháng 8/1945 cách mạng thành công, nhà nước VN DCCH ra đời, chấm rứt hẳn chế độ phong kiến trên đất nước ta

- GV: Yêu cầu HS đọc phần I SGK-110 để củng cố HĐ1

 

Hoạt động 2:  (25’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật:

- GV: Giới thiệu tranh ĐDDH MT7 kết hợp giới thiệu:

- GV: MT Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 có thể chia làm mấy giai đoạn?

- HS: Có thể chia làm 3 giai đoạn:

+ Từ cuối TK XIX đến năm 1930:

+ Từ năm 1930 đến 1945:

+ Từ năm 1945 đến năm 1954:

- GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận, các nhóm thảo luận trong 7 phút,

 

+ Nhóm 1:

Câu 1.Em hãy kể tên một số hoạ sĩ ở nước ngoài về và những tác phẩm của ông ?

Câu 2. Vì sao Pháp cho xây dựng các trường học như: Trường Mỹ Nghệ Thủ Dầu Một, Trường Mỹ Nghệ và Trang Trí Đồ Hoạ - Gia Định, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đụng Dương?

 

 

 

 

 

- 1858 TD Pháp xâm lược Việt Nam

 

 

 

 

 

- 1930 Đảng CS V.Nam được thành lập

 

 

- Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nước VNDCCH ra đời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ HUẬT:

 

 

 

 

 

 

Chia làm 3 giai đoạn:

 

 

 

 

 

 

-     Hoạ sĩ học ở Pháp về như : Lê Văn Miến ,tác phẩm:

   “ Bình văn và chân dung cụ Tú Mền “

-Nhằm đào tạo và khai thác các tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “ khai hoá “.

 

- Nguyễn Phan Chánh ,Nguyễn Gia Trí ,Tô Ngọc Vân ,Trần Văn Cẩn ,….

1

 


Câu3: Em hãy kể tên một số hoạ sĩ trong giai đoạn này?

 

+ Nhóm 2:

Câu 1:Em hãy trình bày mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 như thế nào?

Câu 2: Chất liệu gì của phương tây được tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam?

Câu 3:Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm trong giai đoạn này?

 

+ Nhóm 3:

-Câu 1: Cách mạng tháng tám thành công mĩ thuật việt có những biến chuyển gì? Sau cách mạng các hoạ sỹ đã làm gì

-Câu 2: Kháng chiến toàn quốc bùng ngày tháng năm nào?

-Câu 3: Em hãy kể tên những hoạ sỹ, những tác phẩm của họ trong giai đoạn này?

- Sau 7’ các nhóm trình bày nội dung bài đã chuẩn bị- các thành viên trong nhóm và các nhóm khác bổ sung.

- GV: Kết luận

* Từ cuối thế kỉ XIX  đến năm 1930:

- Là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình KT lăng tẩm, đền, miếu. Là giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của VH Trung Hoa và Pháp

- Hội hoạ có một vài tác phẩm sơn dầu của hoạ sĩ Lê Văn Miến

- Thành lập nhiều trường đào tạo mĩ nghệ nhằm khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam, thực dân Pháp cho mở một loạt trường mĩ nghệ: Mĩ nghệ Thủ Dầu Một, Mĩ nghệ TT và đồ hoạ Gia Định...

- 1925 mở trường CĐMT Đông Dương: thế hệ hoạ sĩ đầu tiên được đào tạo cơ bản, chính quy (Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ...)

 

 

 

- Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.

- Chất liệu sơn dầu của phương Tây được tiếp nhận và thể hiện theo phong cách Việt Nam.

 

 

 

 

- Cách mạng tháng tám thành công 1945 mở ra một hướng mới cho mỹ thuật Việt Nam . Sau Cách mạng tháng tám các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia vẽ tranh cổ động ,kí hoạ ,thể hiện không khí thủ đô Hà Nội những ngày đầu cách mạng.

Tháng 12 năm 1946 ,kháng chiến toàn quốc bùng nổ.

 

 

 

 

 

 

 

1. Từ cuối TK XIX đến năm 1930:

- Giai đoạn hoàn tất các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền miếu...

 

 

- Hội hoạ chưa có gì đáng kể

 

- Thành lập nhiều trường đào tạo mĩ nghệ

 

 

 

 

- Mở trường CĐMT ĐD năm 1925 (các hoạ sĩ VN được đào tạo cơ bản)

 

 

 

 

1

 


- HS : Đọc phần giai đoạn thứ nhất (Từ cuối TK XIX đến năm 1930) để củng cố

- GV: Giới thiệu giai đoạn thứ hai:

*Từ năm 1930 đến năm 1945:

- MT Việt Nam đã hình thành những phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau

- Tiếp nhận chất liệu sơn dầu của phương Tây và được thể hiện nhuần nhuyễn  theo phong cách Việt Nam

- Chất liệu sơn mài truyền thống được phát triển và ứng dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật

- Nhiều tác phẩm nổi tiếng được đánh giá cao tại các triển lãm quốc tế (Pa-ri 1931; Rô-ma 1932; Brúc-xen 1935...)

 

 

 

 

- GV: Em biết gì thêm về tác giả, tác phẩm của MT VN trong giai đoạn này?

- HS : Kể tên một số tác giả, tác phẩm

- GV: Tóm tắt, kết luận

  Giới thiệu giai đoạn thứ 3: giai đoạn MT các mạng Việt Nam

* Từ năm 1945 đến năm 1954:

- Cách mạng T8/1945 mở ra hướng đi mới cho mĩ thuật Việt Nam

- Chính phủ VNDCCH cho mở lại trường CĐMT Việt Nam  tháng 10/1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng

- Triển lãm đầu tiên mừng tết độc lập báo hiệu sự ra đời của MT cách mạng Việt Nam

- Tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ hăng hái nhập cuộc tham gia kháng chiến

- Trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của MT cách mạng Việt Nam.

- Một loạt các tác phẩm lớn ra đời, đồng thời kí hoạ phát triển rất mạnh

 

 

 

 

 

 

2. Từ năm 1930 đến 1945:

- MT Việt Nam hình thành nhiều phong cách nghệ thuật

 

- Các chất liệu truyền thống, hiện đại được các hoạ sĩ khai thác triệt để

 

 

 

- Nhiều tác phẩm được đánh giá cao: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943); Hai thiếu nữ và em bé (1944)- sơn dầu của Tô Ngọc Vân; Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao (1931)- tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh; Trong vườn(1938)-sơn mài của Nguyễn Gia Trí...

 

 

 

 

 

 

 

3. Từ năm 1945 đến năm 1954:

 

 

- Tháng 10/1945 mở lại trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam

 

- Tổ chức triển lãm đầu tiên mừng tết độc lập

- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các hoạ sĩ hăng hái tham gia kháng chiến

 

- 1952, mở trường MT kháng chiến

 

- Nhiều tác phẩm lớn ra đời: Dân quân phù lưu của Nguyễn Tư Nghiêm; Du kích tập bắn, Cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung; Bát nước của Sĩ Ngọc; Bác Hồ ở Bắc Bộ Phủ của Tô Ngọc Vân,...

- Kí hoạ phát triển mạnh.

1

 


 

 

 

 3. Đánh giá kết quả học tập  (5’)

 - GV: đặt câu hỏi củng cố bài:

 + Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1954 phát triển như thế nào?

 + Giai đoạn nào được coi là Mĩ thuật cách mạng Việt Nam? những thành tựu cơ bản của Mĩ thuật việt nam trong giai đoạn này?

 - Nhận xét giờ học

 

 4.Hướng dẫn HS về nhà:

 - Học bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến MT VN 1954-1975

- Kể tên các hoạ sỹ và các tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này.

 - Chuẩn bị bài sau : Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

 

 

        KÍ DUYỆT CỦA BGH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 23 Bài 22:                  Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA

MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1954

 

I. MỤC TIÊU:

- HS biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số                          

hoạ sĩ đói với nền văn hoá nghệ thuật.

-  Học sinh hiểu thêm một số chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật

thông qua một vài tác phẩm

- HS có nhận thức đúng và thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ cũng như các tác giả

Của nền mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế  kỉ 19 đến năm 1954.

II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: SGK, STK, SGV...

2. Đồ dùng dạy học:

* GV:

          -  Tranh  ở đồ dùng dạy học.

          -   Tranh ảnh sưu tầm về các hình ảnh liên quan đến bài học

-  Chân dung các hoạ sĩ

* HS:

1

 


         - Sưu tầm tranh ảnh, SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Kiểm diện học sinh.

1. Kiểm tra:

          - Kiểm tra đồ dùng  của HS, kiểm tra bài vẽ tiết 20 của HS.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 1

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh và tác phẩm “ Chơi ô ăn quan”

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK

- Chia nhóm học sinh theo tổ, theo vị trí ngồi...(4-> 5 nhóm)

- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi  theo yêu  cầu của GV.

- GV đưa ra hệ thống câu hỏi:

+ Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế  và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.?

+ Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông?

- Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.

 

+ Nguyễn Phan Chánh sinh năm 1829, mất năm 1984.

+ Quê Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tốt nghiiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925- 1930)

+ Ông thành công trong chất liệu Lụa.

Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao...

- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, củng cố kiến thức.

* Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan”

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra:

I. NGUYỄN PHAN CHÁNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ NPC sinh năm 1829, mất năm 1984.

+ Quê Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tốt nghiiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925- 1930)

+ Ông thành công trong chất liệu Lụa.

Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao...

 

 

 

 

 

 

 

 

- Miêu tả trò chơi của các bé gái nông thôn trước cách mạng tháng tám.

- Cách sắp xếp hình mảng chặt chẽ, màu sắc thay đổi theo nhiều cung bậc.

 

 

 

 

 

1

 


+  Nội dung của bức tranh này là gì.?

+  Nó được vẽ bằng chất liệu gì.?

+  Bố cục như thế nào?

+  Màu sắc ra sao?

+ Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.

 

Hoạt động 2

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân  và tác phẩm “Nghỉ chân bên Đồi

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- GV đưa ra hệ thống câu hỏi:

+  Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế  và sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

+ Tô Ngọc Vân trước cách mạng tháng 8 và sau cách mạng tháng 8 có những thay đổi gì?

+ Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông?

+ Ngoài chức danh hoạ sĩ, Tô Ngọc Vân còn có chức danh nào khác?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày câu trả

lời của minh, các nhóm nhận xét bổ

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.

 

* Tác phẩm “ Nghỉ chân bên Đồi”

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra:

+ Nội dung của bức tranh này là gì?

+ Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

+ Bố cục như thế nào?

+ Màu sắc ra sao?

+ Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. TÔ NGỌC VÂN

 

 

 

 

 

+ TNV sinh năm 1906, mất năm 1954.

+ Quê  Văn Giang- Hưng Yên. Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương ( 1931)

+ Trước cách mạng tháng 8 TNV chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các, sau cách mạng ông vẽ các đề tài gắn liền với cuộc kháng chiễn của nhân dân như : Chị dân quân, anh du kích, những người nông dân...

+ Ông vẽ nhiều tác phẩm bằng chất liệu sơn dầu.

Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

 

 

  • Tác phẩm:

-  Diễn tả giây phút nghỉ ngơi thư thái của các chiến sĩ trên đường đi chiến dịch.

- Bức tranh mang nhiều yêú tố trang trí, đơn giản về màu sắc, đường nét. Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. Các chi tiết nét mặt, quần áo được diễn tả kĩ...

 

 

 

 

 

 

 

 

III. NGUYỄN ĐỖ CUNG

1

 


- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm

Hoạt đông 3

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và tác phẩm “ Du kích tập bắn”

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- GV đưa ra hệ thống câu hỏi:

+ Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế  và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

+ Nội dung của các bức tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sau cách mạng tháng 8?

+ Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông?

HS: Thảo luận theo nhóm

GV: Yêu câu hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

-         Các nhóm khác bổ sung

 

 

* Tác phẩm “ Du kích tập bắn”

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra:

+ Nội dung của bức tranh này là gì?

+ Nó được vẽ bằng chất liệu gì?

+ Bố cục như thế nào?

+ Màu sắc ra sao?

+ Em có cảm nhận như thế nào về tác phẩm này?

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.

Hoạt đông 4

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ- nhà điêu khắc Diệp Minh Châu  và tác phẩm “ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi...”

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- GV: Đặt câu hỏi:

+ Nêu vắn tắt tiểy sử của hoạ sĩ - nhà điêu khắc DMC?

+  Đề tài sáng tác chủ yếu của ông?

+ Những hoạt động mà hoạ sĩ đã tham gia?

 

 

 

 

 

+ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912, mất năm 1977.

+ Quê Từ Liêm- Hà Nội. Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1934)

+  Sau cách mạng hoạ sĩ đã chuyển hẳn hướng vẽ của mình, Các tác phẩm của ông lúc này diễn tả cuộc kháng chiến hào hùng đầy khí thế chiến đấu của nhân dân và các lực lượng vũ trang của ta.

+ Ông đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: DU kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội...

 

* Tác phẩm:

- Ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích, gồm cả công nhân, nông dân và những lực lượng khác.

- Màu sắc hài hoà trong sáng, lối vẽ khúc chiết tạo được sắc thái chân thật.

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆP MINH CHÂU

 

+  DMC ( 1919- 2002)

+ Quê quán : Nhiên Thạch-  Bến tre.

+ Đề tài sáng tác chủ yếu của ông là lãnh tụ  HCM.

 

+ Tham gia kháng chiến, giảng dạy ở trường CĐMT Việt Nam, sáng tác ở hai lĩnh vực: Hội hoạ và Điêu khắc.

+ Các tác phẩm: Bác Hồ...,tượng Hương Sen, Võ Thị Sáu...

 

* Tác Phẩm:

 

1

 

nguon VI OLET