Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS THẠNH TRỊ
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TỔ XÃ HỘI, KHỐI LỚP 6,7,8,9
(Năm học 2020 - 2021)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 14 ; Số học sinh: 479; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 07; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 07 Đại học: 07; Trên đại học: 00
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 06; Khá:01; Đạt: 00; Chưa đạt: 00
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài học/thực hành
Ghi chú
Hướng dẫn thực hiện

Môn sử 6

1
Bộ phục chế các hiện vật cổ
2
- Chủ đề: Xã hội nguyên thủy.


2
Tập ảnh lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ thứ X
1
- Các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây.
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang
- Chủ đề: Nước Văn Lang, Âu Lạc
- Chủ đề: Nước Âu lạc.
- Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.


3
Lược đồ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (930 - 931)

2
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 939.




4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú

1
Phòng bồi dưỡng HSG
2 phòng
Sử dụng để tổ chức BDHSG các môn học


2
Phòng SHCM
1 phòng
Sử dụng để sinh hoạt CM, chuyên đề.


3
Phòng thực hành
2 phòng
Sử dụng để thực hành, thí nghiệm


4
Phòng CNTT
1 phòng
Sử dụng để dạy tin học


II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)

Môn Sử 8



1
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
2
1. Kiến thức:
- Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở chau Âu trong các thế kỷ XVI-XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới- tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra.
- Cách mạng Hà Lan – cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của nó.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
3. Thái độ
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS. Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

2
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794).
2
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng
- Việc chiếm ngục Bati ( 14-7 -1789)
- Diễn biến chính của cách mạng những nhiệm vụ đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài
- Ý nghĩa lịch sử của C/m TS Pháp cuối thế kỉ XVIII
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống
nguon VI OLET