Ngày soạn: 6/11/
Ngày dạy : 14/11/


Tiết 12 :TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
4. Năng lực- phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, thước dây, thước gấp
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
* Khởi động
A M B
Cho hình vẽ sau (Treo bảng phụ)
Đo độ dài AM, BM. So sánh AM và BM
Tính AB? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B?
 ( AM = BM
+ Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
Thay AM = 3 cm; BM = 3 cm
Ta có: AB = 3 + 3 = 6 (cm)
Vậy AB = 6 cm
+ Nhận xét: M nằm giữa hai điểm A , B và M cách đều A, B
Qua bài tập trên ta thấy M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều A, B ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Có tính chất gì ? Để trả lời câu hỏi này ta sang bài hôm nay:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ


- GV: Vẽ hình lên bảng.
- GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
- Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?
- Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
- GV: Cho HS nêu khái niệm.

- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
- GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng.
- GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?

1.Trung điểm của đoạn thẳng:



M là trung điểm của AB


Khái niệm:
(SGK)
M là trung điểm của AB nếu:
+ M nằm giữa A và B.
+ M cách đều A và B.







Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề ,HĐ nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ




- GV: M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB?
- GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì?
- GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
- GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
- GV: Cách
nguon VI OLET