CHIỀU THỨ TƯ NGÀY 08/09/2010 TIẾT 1

 

BÀI 1: AN TOÀN GIAO THÔNG

 

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:

  1. KT:  HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

  2. KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

  3. GD: GD HS khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.

II. Chuẩn bị:

     - GV: Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học)

     - HS: Q/S trên đường đi học và vẽ 2 – 3 biển báo hiệu mà các em thường gặp.

III. Các hoạt động dạy  và học :

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Mở đầu:(2’

- GT nội dung tiết học .

B. Bài mới:

 1. GTB:(2’)

- GTB – Ghi bảng

2. Các HĐ:

a) HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới:(15’)

- GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122

+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển? (Hình tròn; màu: nền trắng, viền màu đỏ; hình vẽ màu đen)

+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? (Biển báo cấm)

- GV: ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.

+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? ( Biển 110a – cấm xe đạp; biển 122 – dừng lại)

- Tương tự như trên GV đưa ra nhóm biển báo: 208, 209, 233 cho HS q/s và TLCH

- Nhận xét và chốt ý: nhóm biển báo này thuộc nhóm biển báo nguy hiểm: (Biển báo số 208: Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên; Biển 209: Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn; Biển số 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác)

- Tiếp tục với biển báo hiệu 301(a, b, d, e) – GV nêu tương tự như trên cho HS TL

- Nhận xét – chốt ý: ý nghĩa của nhóm biển báo này là: Hướng đi phải theo

 

b) HĐ2: Trò chơi biển báo: (13’)

- Chia lớp thành 3 nhóm – Treo 23 biển báo lên bảng

- Yêu cầu HS q/s trong vòng 1 phút

- Sau 1 phút, mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết

- GV chỉ bất kì một biển báo và gọi một HS trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó. HS khác trong nhóm có thể nhắc bạn trả lời

- Nhóm nào gắn tên đúng và TL đúng được khen

- GV nhận xét biểu dương nhóm nào TL nhanh, đúng nhất.

- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ

3. Củng cố: (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS đi đường thực hiện theo biển.

 

- Nghe

 

 

- Nghe

 

 

- Q/S

 

- TL

 

 

 

 

 

 

 

- TL

 

- QS và TL

 

- Nghe

 

 

 

- QS và TL

 

 

 

 

 

 

- QS và nhớ tên biển báo là gì

- Thực hiện

 

 

- Nêu

 

 

 

 

 

- Nghe

 

- Nghe

 

 

TIẾT 2

BÀI 2: AN TOÀN GIAO THÔNG

 

 

 

                                                       VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

 

 

 

I. Mục tiêu:

   1. KT: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đư­ờng, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.

   2. KN: HS nhận biết đ­ược các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đư­ờng và xác định đúng nơi có vạch kẻ đ­ường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.

   3. GD: Khi đi đư­ờng luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thong để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.

II. Chuẩn bị:

           GV: Các biển báo hiệu đã học ở bài trư­ớc (Bài 1)

                   Tranh ảnh minh họa; PHT

 HS: Q/S những nơi có vạch kẻ đ­ường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ

đư­ờng nào

III. Các hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. KTBC:(3’)

- Có mấy nhóm biển báo giao thông? (5 nhóm)

- Nhận xét và đánh giá chung

B. Bài mới:

1. GTB:(2’)

- GTB – Ghi bảng

2. Các HĐ:

   HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đư­ờng: (10’)

- GV nêu các câu hỏi:

+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đ­ường?

+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đư­ờng em đã nhìn thấy?

+ Ng­ời ta kẻ những vạch trên đ­ường để làm gì? (Để phân chia làn đ­ường, làn xe, h­ướng đi, vị trí dừng lại)

- GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đư­ờng: Vạch đi bộ qua đư­ờng, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đư­ờng cho các loại xe, mũi tên chỉ hư­ớng đi của xe . . .

- Cho HS xem bảng vẽ các loại vạch

HĐ2:Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn:(10’)

a. Cọc tiêu:

- GV đ­a tranh ảnh cọc tiểutên đư­ờng. Giải thích từ cọc tiêu

- GV giới thiệu các loại cọc tiêu hiện đang có trên

đư­ờng (tranh ảnh)

+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?

b. Rào chắn:

- GV giải thích thế nào là rào chắn: là để ngăn không cho ngư­ời và xe qua lại

- GT có hai loại rào chắn: Rào chắn cố định và rào chắn di động

HĐ3: Kiểm tra hiểu biết:(8’)

- GV phát phiếu học tập và giải thích cho HS về nhiệm vụ của các em:

1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng nội dung:

          (1)                                      (2)

 

 

 

Vạch kẻ đư­ờng

 

Th­ường đ­ược đặt ở mép các đoạn đ­ường nguy hiểm có tác dụng h­ướng dẫn cho người sử dụng đ­ường biết phạm vi nền đường an toàn

 

 

 

Cọc tiêu

 

Mục đích không cho ng­ười và xe qua lại

 

 

 

 

Hàng rào chắn

 

Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đ­ường để h­ướng dẫn các xe cộ đi đúng đ­ường.

2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống:

- Vạch kẻ đư­ờng có tác dụng gì?

......................................................

- Hàng rào chắn có mấy loại:

..........................................................

- Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm:

Biển cấm và Biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.

- Cho HS thực hiện và tự đổi bài trong nhóm nhỏ để kiểm tra chéo.

- Cho HS báo cáo kết quả

4. Củng cố: (2’)

- NX và chữa bài.

- NX chung tiết học

– Dặn dò HS thực hiện đi đúng luật giao thông.

 

- TL

 

 

 

- Nghe

 

 

 

- Nghe - TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- QS

1

 

nguon VI OLET