Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

Chủ điểm tháng 9

Truyền thống nhà trường

----------------------*****-------------------------

Tiết 1

 

Ngày soạn: 09/9/2016

 

Hoạt động 1:     Bầu ban cán sự lớp

Hoạt động 2        Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở   

 

 

I/ Yêu cầu giáo dục.

Giúp học sinh:  

- Hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng , phục tùng  và ủng hộ cán bộ lớp trong mọi hoạt động của lớp.

- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt               tình, và tinh thần trách nhiệm để bầu vào ban cán bộ lớp.

- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tậpHiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

-Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

-Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.

-Hiểu về truyền thống của lớp, của nhà trường.

-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường

 

II/ Nội dung và hình thức hoạt động.

1. Nội dung.

       - Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.

       - Bầu đội ngũ cán bộ mới.

       Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

2. Hình thức hoạt động.

 - Nghe báo cáo và thảo luận.- Bầu bằng phiếu kín.

           - Trao đổi, thảo luận

III. Chuấn bị hoạt động.

1. Phương tiện hoạt động.

 - Bản báo cáo sơ lược về kết quả của lớp trong năm học vừa qua, qua đó nêu vai trò của BCB lớp.

 - Phiếu bầu.  Một vài tiết mục văn nghệ.

-Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

-Một số câu hỏi thảo luận:

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

+Câu 1: Theo công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?

+Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?

+Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?

+Câu 4: Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?

-Khổ giấy lớn, bút dạ.

-Một số tiết mục văn nghệ.

Giấy khổ lớn, bút mầu, băng dính.

-Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn :

+Cảnh sinh hoạt của lớp, của trường.

+Chân dung những học sinh giỏi.

-Biểu điểm.

+Một số tiết mục văn nghệ.

2. Về tổ chức.

 - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động. Họp với CBL để xây dựng bản báo cáo trong năm học vừa qua, dự kiến tiêu chuẩn CBL và thống nhất chương trình hoạt động.

 - Người dẫn chương trình: Bạn Thanh

 - Đọc bản báo cáo:

 - Ban kiểm phiếu:        

 - Thư ký:                   

 - Trang trí: Tổ 3.

IV. Tiến hành hoạt động.

 - Hát tập thể bài: Vui Đến Trường.

 - *Nhung : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và thông qua chương trình hoạt động.

 - Chương trình của tiết sinh hoạt gồm có các phần sau :

 + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

 + Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.

           + Bầu cán bộ lớp mới

           + Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ năm học.

           + Biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.

 + Văn nghệ và tổng kết.

-         Mời chủ toạ:

-         Mời thư kí lên làm việc

    Hoạt động 1 : Bầu Ban cán sự lớp :

-         Mời bạn Nhung lên đọc bản tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua.

  - Sau bản tổng kết là chương trình văn nghệ: bạn Trang điều khiển

 - Tiếp theo là bầu cử: bạn Nhung  đọc thể lệ bầu cử, và tiến hành bầu cử.

 - Trong khi bầu cử, kiểm phiếu là tiết mục văn nghệ.

           - Đại diện ban kiểm phiếu công bố kết quả

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

 - Ban cán bộ mới ra mắt, đại diện một bạn xin hứa.I/ Yêu cầu giáo dục.

Giúp học sinh:   - Hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.              - Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng , phục tùng  và ủng hộ cán bộ lớp trong       mọi hoạt động của lớp.              - Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt               tình, và tinh thần trách nhiệm để bầu vào ban cán bộ lớp.             - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.              - Tự giác quyết tâm cao trong học tập.Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tậpII/ Nội dung và hình thức hoạt động.1. Nội dung.       - Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.       - Bầu đội ngũ cán bộ mới.       - Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8 và nhiệm vụ trong năm học lớp 8.       - Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.2. Hình thức hoạt động.              - Bầu bằng ph           - Trao đIII. Chuấn bị hoạt động.

1. Phương tiện hoạt động. - Bản báo cáo sơ lược về kết quả của lớp trong năm học vừa qua, qua đó nêu vai trò               của BCB lớp.              - Phiếu bầu.  Một vài tiết mục văn nghệ.             - Một số câu hỏi thảo luận. Giấy A42. Về tổ chức.              - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung hoạt động. Họp với CBL để xây dựng bản báo cáo trong năm học vừa qua, dự kiến tiêu               chuẩn CBL và thống nhất chương trình hoạt động.              - Người dẫn chương trình: Đức Điệp                            - Đọc bản báo cáo: Minh Thái               - Ban kiểm phiếu: Lam, Tuấn                                               - Thư ký: Nguyệt                                 - Trang trí: Tổ 3.IV. Tiến hành hoạt động.              - Hát tập thể bài: Vui Đến Trường.              - *Điệp : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và thông qua chương trình hoạt động.              Chương trình của tiết sinh hoạt gồm có các phần sau :               + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.              + Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.           + Bầu cán bộ lớp mới           + Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ năm học.           + Biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học.              + Văn nghệ và tổng kết.Mời chủ toạ: Thanh Hậu,  Minh Thái , Đức Điệp-Mời thư kí lên làm việc    Hoạt động 1 : Bầu Ban cán sự lớp :Mời bạn Đức Điệp lên đọc bản tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua.              - Sau bản tổng kết là chương trình văn nghệ: bạn Linh điều khiển              - Tiếp theo là bầu cử: bạn  Thanh Lam đọc thể lệ bầu cử, và tiến hành bầu cử.              - Trong khi bầu cử, kiểm phiếu là tiết mục văn nghệ.           - Đại diện ban kiểm phiếu công bố kết quả              - Ban cán bộ mới ra mắt, đại diện một bạn xin hứa.Hoạt động 2 : Tôi là hs lớp 8 - Bạn Điệp  giới thiệu sơ qua nhiệm vụ chung và riêng của mỗi bạn. Sau đó cùng               nhau thảo luận để tự tìm ra cho mình, cho lớp hướng đi sao cho phù hợp, sao cho đạt kết quả tốt đẹp nhất trong năm học này.- Câu hỏi: Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? ( có thể có nhiều ý kiến, sau đó cùng                                           nhau thảo luận). GVCN nhận xét và đánh giá.- Câu hỏi: Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì trong năm học lớp 8 này?- Tiết mục văn nghệ.- Câu hỏi: Để thực hiên tốt nhiệm vụ đó thì bạn cần phải làm như thế nào? ( Cả khách quan                             và chủ quan).* Mời một số bạn trình bày trước lớp về những biện pháp của mình - Vui văn nghệ.              - Bạn Điệp  tổng kết, rút ra được những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng.              - Bạn Linh cho sinh hoạt văn nghệ.V. Kết thúc hoạt động.              - GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ cho ban cán sự mới.              - Lời kết của người dẫn chương trình.              - GVCN nhắc nhở ,đánh giá , dặn dò.              + Chuẩn bị tuần sau: " Phát huy truyền thống của trường, của lớp", “ Thi hát các bài hát truyền thống ” 

Hoạt động 2. Khởi động : Bắt bài hát tập thể lớp

Người điều khiển chương trình nêu mục đích của tiết hoạt động hôm nay :

Chúng ta là những học sinh cuối cấp , ngoài việc học tập và rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan , trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ , chúng ta còn cần phải hiểu được nhiệm vụ và quyền hạn cùa mỗi chúng ta ở năm học cuối cấp này và phải tự xác định được trách nhiệm của bản thân mình và phấn đấu hoàn thành được trách nhiệm đó. Đó là yêu cầu , mục đích cần thảo luận trong tiết học ngày hôm nay.

2/ Thảo luận về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS :

- Người điều khiển ( lớp trưởng ) nêu các câu hỏi  ( mục 1 )

- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung các câu hỏi đó .

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả nhóm mình thảo luận .

- Các nhóm khác góp ý , bổ sung

 

Nội dung hoạt động

Người thực hiện

a.Khởi động :

-Cả lớp hát bài hát tập thể

   -Vui bước tới trường-

      (Nhạc và lời : Nghiêm Bá Hồng)

 

b.Thảo luận v nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS :

-Nêu các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

-Học sinh thảo luận theo tổ.

-Báo cáo kết quả thảo luận của tổ trước lớp.

-Các nhóm hoặc tổ khác nhận xét và bổ sung.

-Gợi ý các bạn nói rõ thêm về ý nghĩa và biện pháp thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 9; sau đó chốt lại nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là phát huy truyền thống của trường. Cụ thể là:
+Phải hoàn thành chương trình các môn học có kết quả tốt .

+Phải đỗ tốt nghiệp THCS.

+Phải rèn luyện đạo đức tốt                              

 

 

-  lấy điệu cho cả lớp hát.

 

 

 

-Thông nêu các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

-Các tổ thảo luận.

-Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận.

 

 

 

-Thông  chốt lại nhiệm vụ của học sinh lớp 9.

 

 

 

 

-Thanh  trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.

 

 

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

.

d.Xây dựng kế hoạch thực hiện :

-Cả lớp thảo luận để :

+Xác định mục tiêu cần đạt là gì ?

+Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó ?

+Thời gian thực hiện trong bao lâu và khi nào bắt đầu?

+Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm tổ hoặc xung phong đảm nhận.

 

-Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện.

 

-Chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã được phân công.

 

e.Văn nghệ :

-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.

-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.

 

 

-Cả lớp thảo luận những nội dung bên.

 

 

 

 

-Thông thông qua kế hoạch thực hiện.

 

-Th ông chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế hoạch và nhiệm vụ đã được phân công.

 

- Nhung  giới thiêụ Luân lên điều khiển chương trình văn nghệ.

 

5-Kết thúc hoạt động :

Lớp trưởng mời thầy giáo chủ nhiệm có vài lời khuyên cho các bạn trong lớp về năm học cuối cấp.

Bắt hát tập thể.

  Người  DCT phổ biến chuẩn bị cho giờ hoạt động sau: Các tổ xây dựng bảng dự thảo phương án về kỷ vật lưu niệm cho nhà trường.

 

 

           ******************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

Tiết 2

 

Ngày soạn :23/9/2016 

 

 

Hoạt động 3 : Thảo luận về kỷ vật lưu niệm nhà trường

                  Hoạt động 4 : Thi viết, vẽ  ca ngợi truyền thống nhà trường

 

1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Hiểu về truyền thống của lớp, của nhà trường.

-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.

-Phát triển tư duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác.                          -

- Nêu đ­ợc dự định ban đầu về lựa chọn h­ớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

-Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.

.-Định hướng phát triển kinh tế ở địa phương

b.Hình thức:

-Thi viết, vẽ, làm thơ.

-Trò chơi.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

-Giấy khổ lớn, bút mầu, băng dính.

-Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn :

+Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.

+Cảnh sinh hoạt của lớp, của trường.

+Chân dung những học sinh giỏi.

+Chân dung các thầy giáo, cô giáo dạy giỏi.

-Biểu điểm.

+Một số tiết mục văn nghệ.

-Thông tin về định hướng phát triển kinh tế ở địa phương

b.Về tổ chức:

-GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số chủ đề để học sinh suy nghĩ và lựa chọn.

-Lớp thảo luận nhằm:

+Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch và chương trình hoạt động

+Phân công chuẩn bị cụ thể:

*Điều khiển chương trình :

*Thư kí :

*Cử ban giám khảo.

*Phân công 2 học sinh thi sáng tác thơ và một số câu hỏi về truyền thống nhà trường

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

*Mua tặng phẩm và mời đại biểu:

*Trang trí lớp : tổ 3

*Một số tiết mục văn nghệ:

4-Tiến hành hoạt động:

Nội dung hoạt động

Người thực hiện

1.Khởi động :

-Cả lớp hát một bài hát tập thể :

‘Mùa thu em đến trường’

Nhạc và lời : Mộng Lân.

2.Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường:

-Thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định.

-Trưng bày tranh của các tổ trước lớp.

-Thảo luận tranh của các tổ về:

+Nội dung của bức tranh.

+Hình thức trình bày.

-Đại diện từng tổ bày tỏ ý kiến của mình về bức tranh của tổ bạn (theo thứ tự người điều khiển chương trình yêu cầu)

-Đại diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình của tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh của tổ mình.

-Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ.3c.Trò chơi :

-giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố của tổ mình cho cả lớp nghe.

-Cả lớp có quyền trả lời (trừ những thành viên trong tổ ra câu hỏi đó).Ai trả lời đúng được tặng quà.Nếu không ai trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đưa ra đáp án.

4.Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trường:

-Cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã nêu.

-Hết thời gian quy định, thu bài và đọc lần lượt các bài thơ của từng tổ cho cả lớp nghe.

-Cho điểm từng tổ.

 

  lấy điệu cho cả lớp hát.

 

 

 

 

 

 

-Các tổ thực hiện.

 

 

 

-Đại diện các tổ bày tỏ ý kiến.

 

 

-Đại diện các tổ trình bày nội dung tranh của tỏ mình.

 

 

-Ban giám khảo cho điểm từng tổ.

 

-Thanh lần lượt giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi.

 

 

-Cả lớp tham gia trả lời.

 

-Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau cùng sáng tác bài thơ

 

-Người điều khiển chương trình thu bài và đọc.

-Ban giám khảo cho điểm.

5.Định hướng phát triển kinh tế ở địa phương

- a. Về nông nghiệp

- Điểm mạnh của địa ph­ơng.

GV:- Đ­ưa công nghệ mới vào trồng trọt, đưa các loại cây có năng suất cao ít sâu bệnh, chịu đ­ợc hạn, ngắn ngày.

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

 

b. Về chăn nuôi

 

 

 

 

 

 

c.Về công nghiệp.

 

 

 

 

 

 

d. Về th­ơng nghiệp dịch vụ.

 

 

 

6 – Một số đặc điểm của quá trình phát triển ở nư­ớc ta.

1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

 

 

- Thu nhập GDP

 

 

 

- Sản lư­ợng nông lâm ng­ư nghiệp.

 

 

- Sản xuất công nghiệp.

 

- Chế biến nông sản đạt hiệu quả cao, giảm số ng­ời làm ruộng và diện tích canh tác chuyển đổi.

- áp dụng kĩ thuật tiên tiến trong chăn nuôI, từ khâu chọn giống tới khâu chế biến sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm.

- Xây dung một số nhà máy chế biến sản phẩm từ chăn nuôi.

- Nghề chăn nuôi cá đ­ược phát triển mạnh ở một số vùng quê.

- Đào tạo đ­ợc một đội ngũ công nhân lành nghề để kịp đáp ứng cho đất nư­ớc.

- Xây dựng 2 tr­ường đào tạo công nhân và một số trung tâm đào tạo nghề.

- Xây dựng một số x­ưởng, nhà máy ở trong tỉnh.

- Thúc đẩy ngành công nghiệp máy móc và ngành công nghiệp dệt may.

- XD một thị tr­ường đa sản phẩm, đa mẫu mã giá cả hợp lý cạnh tranh nhau tích cực. Tạo cho khách hàng tâm lý thoả máI.

- Đến năm 2020 nư­ớc ta trở thành một nư­ớc công nghiệp vậy Việt Nam ta phải dùng chiến l­ược “ đi tắt đón đầu” để rút ngắn nhanh quá trình CN hoá đất nước.

+ Việc phải làm.

- Giữ vững mức tăng tr­ưởng 7%/ năm.

- Từ sản lư­ợng nông nghiệp là 10%.

- Từ sản lư­ợng công nghiệp là 45%.

- Nhà nư­ớc ta phải tạo ra việc làm cho công nhân.

- Phát triển kinh tế xã hội nhằm xoá đói giảm nghèo, dân giàu nư­ớc mạnh đất nư­ớc công bằng dân chủ văn minh.

- Đa dạng hoá loại hình chăn nuôi và xuất khẩu.

Nh­ư mía đ­ường, cà phê, chè, rau quả chuối, dứa…

- Cung cấp điện đủ cho đất nư­ớc.

- Mở rộng khai thác than.

- Phát triển CN điện tử.

- Vật liệu xây dựng.

- Khai thác đa dạng nguyên liệu.

- Công nghệ sinh học và công nghệ điện tử.

5.Kết thúc hoạt động :

GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

Chủ điểm tháng 10

Chăm ngoan học giỏi

------------*****------------

Ngày soạn : 7/ 10 / 2016

 

 

Hoạt động 1: Lễ đăng kí thi đua học tốt

Hoạt động 2: thi tìm hiểu thư Bác H

 

 

1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư Bác.

-Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.

-Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

-Những lời dạy của Bác Hồ được thể hiện trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968.

-Các quyền trẻ em được Bác Hồ quan tâm trong nội dung thư của Bác.

b.Hình thức:

-Thi hỏi- đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ.

-Một số tiết mục văn nghệ.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

- B ản đ ăng k í thi đua của từng c á nh ân theo c ác chỉ tiêu chính

- Những câu hỏi thảo luận:

+  Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp , các bạn thấy chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không ? Vì sao các bạn lại nghĩ như vậy ?

+ Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng ?

- Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945.

-Thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968 của Bác.

-Những bài hát, bài thơ về Bác, về mái trường.

-Câu hỏi gợi ý và đáp án.

-Điều 28- 29 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

b.Về tổ chức:

-Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, kế hoạch, mục đích, thời gian tổ chức hoạt động và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực hiện.

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

-Lớp trưởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968 trước lúc Bác đi xa. Yêu cầu các bạn tìm đọc thêm điều 28- 29 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rõ sự quan tâm của Bác Hồ đối với quyền học tập của trẻ em.

-Lớp trưởng cùng với ban cán sự của lớp thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:

+Xây dựng chương trình hoạt động.

+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động.

iều khiển chương trình : Minh Anh

+Thư kí : Trịnh Thị Ngọc Diễm

+Trang trí lớp : tổ 2

+Cử ban giám khảo.

+Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm.

+Một số tiết mục văn nghệ: Ánh (phân công).

-Lớp trưởng báo cáo với GVCN kết quả chuẩn bị, GVCN góp ý thêm (nếu cần thiết)

-Dự kiến mời đại biểu.

4-Tiến hành hoạt động:

Nội dung hoạt động

Người thực hiện

a.Khởi động :

-Cả lớp hát bài hát tập thể :

‘Ai yêu Bác Hồ Chí Minh’

b. Thi hỏi - đáp và thảo luận:

-Nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác.

-Nêu luật chơi: ‘tổ nào có tín hiệu trước được trả lời trước, nếu trả lời sai hoặc chưa đầy đủ tổ khác có quyền bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và thư kí ghi công khai lên bảng’.

*Câu hỏi 1: Bác Hồ viết thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào thời gian nào?

*Câu hỏi 2: Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư đó của Bác?

*Câu hỏi 3: Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, Bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác?

*Câu hỏi 4: Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế nào?

-Lan  lấy điệu cho cả lớp hát.

 

-Thông nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác và nêu luật chơi.

-DCT đọc các câu hỏi.

-Các tổ tham gia thi hỏi- đáp.

-Ban giám khảo chấm điểm.

-Thư kí ghi điểm lên bảng.

*Đáp án các câu hỏi:

Câu 1: Tháng 9 năm 1945

 

Câu 2: ‘…từ giờ phút này trở đi, ……hoàn toàn Việt Nam

 

Câu 3: ‘Sau 80 năm giời nô lệ ……ở công học tập của các em’

 

Câu 4: ‘Dù khó khăn đến đâu ……. Khoa học và kĩ thuật’

 

Câu 5:  Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết năm 1945 thể hiện ở đoạn ‘Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em …..năng lực sẵn có của các em’

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

*Câu hỏi 5: Quyền được hưởng giáo dục của các em được thể hiện trong thư Bác như thế nào?

-Tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thưởng (nếu có).

d.Văn nghệ :

-Giới thiệu người lên điều khiển chương trình văn nghệ.

-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.

H Đ 2 : Các tổ đọc bản đăng kí thi đua, cả lớp thảo luận lấy ý kiến

 

 

 

-DCT giới thiêụ Thủy lên điều khiển chương trình văn nghệ.

5-Kết thúc hoạt động :-GVCN nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh trong lớp.

 

 

       ***************************************************

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Vương Thị Kim Cúc


Giáo án HĐNGLL 9                                                    Năm học:2016- 2017

 

Ngày soạn : 23/ 10/2016

Chủ điểm tháng 10

Tiết 4

Chăm ngoan học giỏi

                                                 ------------*****------------

 

Hoạt động 3: Sinh hoạt chủ đề ‘‘Em là nhà khoa học’’

                   Hoạt động 4 : Thi tài năng văn nghệ

 

1-Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

-Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích hiện tượng khoa học xẩy ra trong thiên nhiên, trong xã hội, trong đời sống.

-Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn.

-Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

2.Nội dung và hình thức hoạt động :

a.Nội dung :

-Nội dung một số môn học như : toán, lí, hoá, sinh……

-Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong thiên nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học…..

b.Hình thức:

-Bắt thăm hỏi- đáp.

-Một số tiết mục văn nghệ.

3-Chuẩn bị hoạt động :

a.Về phương tiện :

-Câu hỏi về một số hiện tượng khoa học xảy ra trong thiên nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học…..

-Phiếu ghi câu hỏi và cây gài câu hỏi.

-Đáp án và thang điểm cho ban giám khảo.

-Điều 29, khoản 1, mục a, công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.

b.Về tổ chức:

-Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, kế hoạch, mục đích, thời gian tổ chức hoạt động và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực hiện.

-Lớp trưởng cùng với ban cán sự của lớp thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:

+Lựa chọn 4 nhóm: toán, lí, hoá, sinh và gọi tên là:

Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi

Nhóm các nhà sinh học trẻ tuổi    =>Các đội chơi

Nhóm các nhà hoá học trẻ tuổi

Nhóm các nhà lí học trẻ tuổi

+Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động.

1

GV: Vương Thị Kim Cúc

nguon VI OLET