Ngày soạn: 24/08/2016

Lớp 9A  dạy ngày :  27/08/2016

Tiết:1

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong  tam giác vuông.

b./ Về kĩ năng: -  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

c./ Về thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.

2./ Phần chuẩn bị của GV và HS:

a./ Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.

b./ Chuẩn bị của HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, thước,eke.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ: (3’)

-         Giáo viên kiểm sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.

-         Giới thiệu khái quát chương I.

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Một số hệ thức về cạnh và hình chiếu ….. 15’

+ Giáo viên vẽ lên bangt tam giác ABC, vuông tại A.

? Hãy vẽ tiếp đường cao AH.

? Hình vẽ có mấy tam giác vuông.

 

+ Yêu cầu h/s hoạt động nhóm để xác định các cặp tam giác vuông đồng dạng.

 

+ Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. Các hệ thức sau được rút ra từ các cặp tam giác đồng dạng. Cho biết hệ thức nào đúng:

+ Nhận xét kết quả các nhóm => định lý 1

? Viết gt, kl cho định lý.

+ Yêu cầu một h/s đứng tại chỗ trình bày lại cách c/n để giáo viên trình bày sơ đồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm để chọn ra đáp án đúng.

 

 

 

 

- Nhắc lại định lý 1.

Định lý 1: (65-SGK)

          (1)   

Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. 15’

? Từ cặp tam giác đồng dạng hãy lập tỉ số đồng dạng

? Lập đẳng thức tích có được

- Giới thiệu định lý 2.

 

+ Treo bảng phụ vẽ hình minh họa hình 2 (SGK)

 

? áp dụng vào hình vẽ tính chiều cao của cây

 

? Ta cần phải áp dụng hệ thức lượng nào trong tam giác vuông.

- Hướng dẫn h/s cách trình bày lời giải.

 

 

 

 

 

Định lý 2: (65-SGK)

            (2)

?1:

Ta có:

          

Vậy chiều cao của cây là:

 

c./ Củng cố và luyện tập: 10’

+ Giáo viên vẽ hình lên bảng.

? Hãy viết các hệ thức ứng với hình trên.

 

 

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1(68-SGK)

 

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: 2

-         Học thuộc định lý 1 và 2, định lý Pitago.

-         Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông.

-         Làm bài tập 2 -> 6 (69-SGK)

                          1; 2 (89-SBT)

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

===============================

Ngày soạn: 25/08/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 27/08/2016

Tiết:2

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

 

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Củng cố định lý 1 và định lý 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

-         Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự hướng của giáo viên.

b./ Về kĩ năng: Vận dụng các hệ thức để giải bài tập

c./ Về thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.

2./ Phần chuẩn bị của GV và HS:

a./ Chuẩn bị của GV:  Thước, bảng phụ, phấn màu, compa.

 b./ Chuẩn bị của HS:  Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông, thước.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ:

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: thực hiện bài ?1 (12’)

?1: Phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (vẽ hình minh họa).

 

 

 

 

 

 

 

?2: Chữa bài 4 (69-SGK)

 

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

?1:

 

Bài 4 (69-SGK)

Hoạt động 1: Định lý 3                10’

+ Giáo viên vẽ hình 1 (64-SGK) lên bảng.

+ Hãy nêu lại 3 cặp tam giác đồng dạng.

? Lập tỷ số đồng dạng từ cặp

? Từ đẳng thức Ta có được đẳng thức tích nào.

+ Giới thiệu định lý 3.

- Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 3 bằng cách sử dụng công thức tính diện tích tam giác.

? áp dụng làm bài tập 3 (69-SGK)

 

 

 

 

Định lý 3 (SGK)

    (3)

 

 

Bài 3 (69-SGK)

Hoạt động 2: Định lý 4 10’

+ Nhờ định lý Pitago và hệ thức (3) ta có thể suy ra hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông:

+ Giới thiệu định lý 4.

- Hướng dẫn học sinh c/m định lý bằng sơ đồ phân tích.

? áp dụng định lý 4 hãy làm VD3 (67-SGK)

(Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình của VD3)

+ Giáo viên ghi tóm tắt cách làm trên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

Định lý 4(SGK)

            

 

VD3:

      

c./ Củng cố và luyện tập: 10’

+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ sãn hình và nội dung bài tập trắc nghiệm để củng cố các hệ thức đã học.

 

+ Yêu cầu h/s hoạt động nhóm làm bài 5 (69-SGK).

- Thu kết quả và nhận xét.

Bài 5 (69-SGK)

 

Ta có:

    

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: 3’

-         Học thuộc và nắm vững các hệ thức đã học

-         Làm bài tập 7,9 (70-SGK)

                         3 -> 7 (90-SBT)

-         Tiết sau luyện tập.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

     Nội dung:………………………………………………………………

======================================

Ngày soạn: 26/08/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 31/08/2016

 Tiết:3

LUYỆN TẬP

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

b./ Về kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

c./ Về thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.

2./ Phần chuẩn bị của GV và HS:

a./ Chuẩn bị của GV:  Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Eke.

b./ Chuẩn bị của HS:  Học thuộc các hệ thức.

  Thước, eke.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ: 

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: nhắc lài bài toán ?1 (8’)

?1: Vẽ hình và viết các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 

 

 

 

 

 

?2: Chữa bài 3 (90-SBT)

 

 

 

 

 

 

 

+ Nhận xét bài làm và điểm học sinh.

    

Bài 3 (90-SBT)

Dạng 1: Toán trắc nghiệm 15’

+ Treo bảng phụ ghi sãn bài tập trắc nghiệm

Cho hình vẽ:

Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:

a) Độ dài đường cao AH bằng:

  

b) Độ dài của cạnh AC bằng:

  

c) Độ dài của cạnh AB bằng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 h/s lần lượt khoanh tròn chữ  cái đứng trước kết quả đúng.

Dạng 2: Toán tự luận   20’

+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình và nội dung bài 8b,c (70-SGK).

 

+ Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thu kết quả và nhận xét chéo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?Đọc bài 9 (70-SGK)

- Hướng dẫn h/s vẽ hình, ghi gt, kl cho bài toán.

 

 

 

 

 

- Giáo viên dùng sơ đồ phân tích hướng dẫn học sinh chứng minh câu a)

 

 

 

? Quan sát trên hình vẽ có những điểm nào cố định, đoạn thẳng nào không đổi; điểm nào di động, đoạn nào thay đổi.

? Hãy thay tổng  bằng tổng khác có chứa đoạn thẳng mà độ dài không đổi bằng cách áp dụng các hệ thức đã học.

 

 

- Hệ thống lại nội dung kiến thức trong từng bài chữa.

Bài 8 (70-SGK):

b)

      

vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC.

c)

           

Ta có 

        

 

Bài 9 (70-SGK)

a)

cân tại D

  (ch-góc nhọn)

(ABCD là h/vuông) cùng phụ

 

 

 

 

 

 

b) Ta có:

(hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông DKL)

DC có độ dài không đổi không đổi không đổi.

c./ Củng cố và luyện tập:

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà:2’

-         Ôn lại toàn bộ lý thuyết.

-         Làm bài tập 8 -> 12 (90;91-SBT)

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn: 26/08/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 03/09/2016

 

Tiết:4

 LUYỆN TẬP (TIẾP)

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức:  - Tiếp tục củng cố và khắc sâu các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

b./ Về kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập.Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh.

c./ Về thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.

2./ Phần chuẩn bị của GV và HS:

a./ Chuẩn bị của GV:  Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Eke.

b./ Chuẩn bị của HS:  Thước, compa, eke.  

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ:

b./ Dạy nội dung bài mới: 13’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chữa bài 6(91-SBT)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?2:Chữa bài 7(91-SBT)

 

 

 

Bài 6 (91-SBT):

 

Bài 7 (91-SBT):

§Luyện tập: Dạng 1 – Toán vẽ hình, tính toán. 15’

+ Yêu cầu học sinh đọc bài 16 (91-SBT).

 

? Góc đối diện với cạnh có độ dài là 13 sẽ có số đo như thế nào.

? Nêu cách tính số đo góc này.

 

 

- Yêu cầu 1 h/s lên bảng trình bày lại cách làm.

 

? Đọc bài 18 (92-SBT).

? Vẽ hình minh họa, ghi gt, kl cho bài toán.

 

 

? Khi biết chu vi để tính chu vi

ta nên làm thế nào?

 

+ Yêu cầu 1 h/s đứng tại chỗ trình bày cách làm bài toán giáo viên ghi tóm tắt lên bẳng

Bài 16 (91-SBT):

Giả sử ;

Ta có:

          

  

   vuông tại A

   (đối diện với cạnh có độ dài 13)

 

 

 

 

Bài 18 (92-SBT):

Ta có: 

   

 

Luyện tập: Dạng 2 – Toán thực tế. 15’

+ Giáo viên treo bảng phụ ghi bài 15 (91-SBT)

 

? Để tính độ dài của đoạn AB ta nên làm thế nào.

 

 

+ Yêu cầu h/s tự trình bày cách làm vào vở.

 

 

 

 

 

+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ sãn hình 6 (91-SBT)

+ Yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm làm bài 12 (91-SBT).

 

 

 

 

 

 

- Thu kết quả và cho nhận xét chéo nhóm.

 

Bài 15 (91-SBT)

Kẻ =>     BCDH là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

   

Xét vuông tại H ta có:

   

Bài 16 (91-SBT):

         

 

 

Vậy hai vệ tinh nhìn thấy nhau.

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà:  2’

-         Làm bài tập 13; 14; 17; 20; 19 (91; 92 - SBT).

-         Xem lại các bài tập đã chữa.

  4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 04/09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 07/09/2016

 Tiết:5

  TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

 

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc.

b./ Về kĩ năng:  - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

                 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

c./ Về thái độ:  Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, làm bài tập.

2./ Chuẩn bị của GV và  HS:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng nhóm.

3./ Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

a./ Kiểm tra bài cũ: 10’

HS 1: Cho vuông tại C, có . Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc .

HS 2: Chữa bài tập 10/76/SGK.

GV nhận xét và cho điểm

 

HS 1: lên bảng làm.                       P                                                                                                                        

                         

                              340

 

 

 

 

 O Q

 

            

                

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Ví dụ 3 + 4              33’     

? Để dựng được góc nhọn bất kỳ ta phải biết những yếu tố nào.

? Hãy nêu cách dựng.

 

? Tương tự hãy dựng góc nhọn khi biết

 

GV cho HS đọc VD 4

GV y/c HS làm ? 3.

? Hãy nêu cách dựng.

GV cho HS chấm chéo nhau.

 

? Nếu trong vuông có 2 góc nhọn ta suy ra điều gì.

GV dẫn dắt đến phần chú ý.

VD 3: Dựng góc nhọn biết

 

 

 

 

 

 

 

Cách dựng:                                y                 1

- Dựng , lấy 1 đoạn      

thẳng làm đơn vị…

c/m:

ta có   

 O    A   x

 

VD 4:                        y                          1

- Dựng ,

lấy 1 đoạn thẳng

làm đơn vị.                1                           2

Trên tia Oy lấy                                      

điểm M sao cho         O                                    N  x

OM = 1.

Lấy M làm tâm,

vẽ cung tròn bán kinh 2. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó . C/m ...

 

 

 

Chú ý:

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà:  2’

-         Học thuộc khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.

-         Làm bài tập 12, 13, 14 /SGK.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 04/09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 10/09/2016

Tiết: 6

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

b./ Về kĩ năng:  - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

                 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

c./ Về thái độ:  Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, làm bài tập.

2./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng nhóm.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ:

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: 2, Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau       35’

- GV y/c HS làm ? 4

HS 1:

HS 2:

HS 3:

HS 4:

? Từ các cặp tỉ số bằng nhau ta suy ra điều gì?

? Hai góc gọi là có đặc điểm gì của vuông ABC

? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

GV cho HS nghiên cứu VD5 + VD6.

Từ VD5 + VD6 => bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.

GV treo bảng phụ.

GV cho HS làm VD7.

HS làm ? 4

                                  A

 

 

 

               B                                        C

 

 

 

 

 

 

Định lý:

    Nếu

                                

 

 

 

 

 

 

 

VD 7:                                               17

                                                              300

Ta có:                          y

      

Chú ý: SGK/75

c./ Củng cố và luyện tập: 8’

? Hãy nêu định lí tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau.

- Làm bài tập 11/76/SGK.

? Hãy viết tỉ số lượng giác của .

 

 

? Hãy viết tỉ số lượng giác của .

Bài 11/76/SGK:            B

                                    12

 

     C              9            A

 

+ nên:

  ; ;

 .

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: 2’

-         Học thuộc khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn.

-         Làm bài tập 17/76-77/SGK.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 12/09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 17/09/2016

Tiết:7

  LUYỆN TẬP

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

b./ Về kĩ năng: Biết vận dụng các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn vào các bài toán chứng minh, dựng hình.

      c./ Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, suy luận.

2./ Chuẩn bị của giáo viân và học sinh:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng phụ nhóm.

3./ Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

a./ Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS 1: Nêu các định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

 

2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập

 

HS nhận xét bài làm của bạn.

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35’)

GV y/c HS đọc đề bài.

? Hãy nêu cách dựng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tương tự 3 HS lên bảng làm ý b,c,d

 

 

 

 

 

 

 

GV cho HS nhận xét.

 

 

 

? Để c/m ta phải làm gì?

? Để c/m được đẳng thức trên ta phải phân tích vế nào.

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn đi phân tích vế phải.

 

Đặt 

Hãy tính

 

Tương tự hãy c/m cotg =

 

GV giới thiệu cách 2.

( biến đổi VT =VP )

HS về nhà tính

 

GV y/c HS hoạt động nhóm.

Sau đó GV cho học sinh nhận xét chéo nhau.

GV y/c HS đọc đề bài.

? Nhận xét 2 góc .

Chữa bài tập 13/77/SGK:

a, Dựng góc nhọn , biết

- Cách dựng:

   + Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.

Lấy điểm M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó .

                  y

                                                1

               M

                 2                 3

 

 

                 O                          N               x

 

 

 

 

 

    y                                      y

                           1                S                   1

                                                 

                     5                       4

                

       O      3     P   x                O    3       R   x

                           y

                           V                        1

                              

 

                           3

 

                           O       2         U         x

Bài 14/77/SGK:

   Sử dụng đ/n…

a,    

                                           A  

 

 

                                                        B 

             C                                                     

 

                  cạnh đối

                 cạnh huyền            cạnh đối

=                            =                       = 

                     cạnh kề               cạnh kề

                  cạnh huyền

 

                  cạnh kề

                 cạnh huyền            cạnh kề

=                            =                     =

                  cạnh đối              cạnh đối

                  cạnh huyền

 

c/m:   a, 

          b,  

c./ Củng cố và luyện tập: (3’)

-         Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

-         Hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (2’)

     - Làm bài tập 17/77/SGK

-         Tiết sau ta luyện tập tiếp. bài bảng lượng giác các em về nhà đọc thêm.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

==================================

Ngày soạn: 18/09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 21/09/2016

Tiết:8

  LUYỆN TẬP

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng của 2 góc phụ nhau.

- Củng cố cách để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

b./ Về kĩ năng: Biết vận dụng các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn vào các bài toán chứng minh, dựng hình.

      c./ Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, suy luận.

2./ Chuẩn bị của giáo viân và học sinh:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Máy tính hoặc bảng số

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng phụ nhóm.

3./ Tiến trình bài dạy:

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Hôm nay thầy cùng các em tiấp tuc luyện tập. bài Bảng căn bậc hai chung ta ko học. song về nhà các em cần phải đọc và tìm hiểu.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

a./ Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS 2: Nêu hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

- Làm bài tập 12/76/SGK.

 

 

 

 

 

 

Bài 12/76/SGK:

    ;

   

   

b./ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập ( 35’)

 

 

 

 

 

 

 

 

GV y/c HS vẽ hình

? Hãy xác định cạnh đối diện với ?

 

 

 

 

 

 

 

 

HS 1: Nêu các tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.

 

Bài 15/77/SGK:

   Ta có: 

      

       Do nên 

       ……

      

       

      

Bài 16/77/SGK:

                               P

 

                                 x             8

 

                                                 600 

                                 O                        Q

 

   

 

 

 

 

c./ Củng cố và luyện tập: (3’)

-         Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

-         Hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (2’)

     - Làm bài tập 17/77/SGK

                            Bài 21 -> 29/92-93/SBT

-         Tiết sau ta luyện tập tiếp. bài bảng lượng giác các em về nhà đọc thêm.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

          Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:……………………………………………………………

Ngày soạn: 18/09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 23/09/2016

Tiết:9

  LUYỆN TẬP

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: Củng cố cách để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

b./ Về kĩ năng: Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác của một góc cho trước và ngược lại.

      c./ Về thái độ: Rèn tính tư duy.

2./ Chuẩn bị của giáo viân và học sinh:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng số, máy tính bỏ túi.

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng số, máy tính bỏ túi.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ:

           b./ Dạy nội dung bài mới: (35’)

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: tiết này chúng ta tiếp tục luyện tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

? Hãy cho biết khi góc nhọn tăng thì giá trị của như thế nào.

 

- GV cho HS tự làm.

- Có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

GV cho HS tính

 

 

? Muốn sắp xếp ... ... ta làm như thế nào.

 

 

? Có nhận xét gì về giá trị của tg250 và sin250.

giá trị nào lớn hơn.

 

 

 

 

 

 

Bài 22/84/SGK: So sánh

   a,   sin200 < sin700 vì 200<700

   b, cos250 > cos63015’ vì ....

   c,  tg73020’ > tg450 vì ....

   d, cotg200 > cotg37040’ vì 20<37040’ (......)

 

 

 

 

Bài 23/84/SGK: Tính:

   a,   

   b, 

 

 

Bài 24/84/SGK: Sắp xếp ...... tăng dần:

   a,  

   b,  

 

 

c./ Củng cố và luyện tập: ( 7’)

-         Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

-         Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.

 

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (3’)

-         Xem lại lí thuyết Đ2, Đ3.

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

          Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 24 /09/2016

Lớp 9A  dạy ngày : 2  /09/2016

Tiết: 10

  LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

1./ Mục tiêu:

a./ Về kiến thức: Củng cố cách để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

b./ Về kĩ năng: Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác của một góc cho trước và ngược lại.

      c./ Về thái độ: Rèn tính tư duy.

2./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a./ Chuẩn bị của GV: Bảng số, máy tính bỏ túi.

b./ Chuẩn bịcủa HS: Bảng số, máy tính bỏ túi.

3./ Tiến trình bài dạy:

a./ Kiểm tra bài cũ:

           b./ Dạy nội dung bài mới: (35’)

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: tiết này chúng ta tiếp tục luyện tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HS 2: Nêu cách tìm góc nhọn khi biết trước tỉ số lượng giác của nó?

- GV y/c HS hoạt động theo nhóm.

 

 

- Sau đó các nhóm nhận xét chéo.

 

- GV y/c HS hoạt động theo nhóm

 

 

 

 

? Có nhận xét gì về giá trị của tg250 và sin250.

giá trị nào lớn hơn

 

 

Bài 20/84/SGK: Hãy tìm:

   a,

   b,

   c, 

   d, 

 

 

Bài 21/84/SGK: Tìm x biết:

   a, 

   b, 

   c, 

   d, 

 

 

 

Bài 25/84/SGK: So sánh:

   a,   tg250 và sin250

     

    b,  Vì  mà nên

­­c, d tương tự.

c./ Củng cố và luyện tập: ( 7’)

-         Nêu cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.

d./ hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (3’)

-         Xem lại lí thuyết B2, B3.

-         Xem trước bài: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”

4./ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

          Thời gian:………………………………………………………………

 Phương pháp:……………………………………………………………

 Nội dung:………………………………………………………………

 

1

 

nguon VI OLET