khung doi 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TUẦN 1- 9

 

 

Hoàng Hữu Vĩnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI LỚP 1

CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT

(Thời lượng: 2 tiết)

1.MỤC TIÊU: -     Nhận ra và nêu được đặc điểm các đường nét cơ bản

-          Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.

-          Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận vê sản phẩm của mình, của bạn.

II.CHUẨN BỊ:  Màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ,

 

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

( Tiết 1 )

1.Khởi động:

Vẽ lên bảng hình 1 ngôi nhà bằng các đường nét cơ bản và hỏi học sinh:

Thầy đã sữ dung những nét gi để vẽ hình ngôi nhà ?

-Vẽ tiếp hình một bông hoa và hỏi hs:

Thầy đã sữ dung những nét gi để vẽ hình bông hoa ?

-Giói thiệu chủ đề: Muốn vẽ một bức tranh nào đó, ta thường sử dụng các đường nét. Vì vậy,hôm nay chúng ta bắt đầu tìm hiểu: về vấn đề này qua chủ dề:

“CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT”

2.Tìm hiểu:

- Gợi ý hs nêu đặc điểm các đường nét trong hình 1.1:

+Trong hình vẽ  những nét gì ?

-Yêu cầu hs chỉ ra các nét trong hình  và nêu tên.

3.Cách thực hiện:

- Hướng dẫn cách vẽ cá nét bằngcách vẽ mẫu trên bảng

( tiết 2 )

1.Khởi động: Vẽ các nét cơ bản lên bảng và yêu cầu học sinh nêu tên các nét:

 

 

 

 

 

 

Giới thiệu: Như vậy, các em đã nhận biết các nét cơ bản.Hm nay, chúng ta tiếp tục vận dung các đường nét để thực hành: vẽ tranh nhé

2.Thực hành:  Yêu cầu học sinh sử dung các nét cơ bản để vẽ một bức tranh theo ý thích lên giấy A4.Sau đó vẽ màu cho tranh thêm đẹp

Theo dõi, giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn trong việc chọn hình ảnh để vẽ.

3.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn;

-Tranh của em vẽ những gì?

-Em đã sử dung các nét cơ bản nào để vẽ tranh ?

- Em thích bức tranh nào của các bạn?

- Tranh của bạn vẽ những gì ? Bạn đã sử dụng các nét nào ?

- Bạn vẽ màu như thế nào?

4.Hoạt động nối tiếp:

-Dặn học sinh về nhà vận dụng các loại nét vừa học để tạo ra các hình khác nhau theo ý thích.Gới ý  các em tham khảo hình 1.5 SGK

 

 

-quan sát và xung phong nêu:

-Nét thẳng, nét nghiêng, nét ngang, …

 

 

-Nét cong, …

-Chú ý lắng nghe

 

 

 

-quan sát hình 1.1 và trả lời:

-Nét thằng nét nghiêng, nét gấp khúc,nét cong, nét lượn sóng, …

 

-Chú ý quan sát .

 

 

 

 

 

 

 

 

-Nét ngang, nét thẳng đứng, nét nghiêng, nét cong, nét lượn sóng, …

 

 

 

 

 

 

-thực hành: vẽ tranh cá nhân rồi vẽ màu.

 

 

 

-trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của các bạn khác.

 

 

-Tự đánh giá sản phẩm của mình vào SGK

 

ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI LỚP 1

CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU EM YÊU

(Thời lượng:: 2 tiết)

1.MỤC TIÊU: -     Nhận ra và nêu được màu sắc trong của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh

-          Nhận biết được 3 màu chính: Đỏ, Lam, Vàng.

-          Biết cách sử dung màu sắc để vẽ theo ý thích

-          Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận vê sản phẩm của mình, của bạn.

II.CHUẨN BỊ: -GIAÓ VIÊN:  Hình biểu diễn các màu cơ bản..

-HỌC SINH: Màu vẽ, giấy vẽ,

 

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

( Tiết 1 )

1.Khởi động:

-Đính lên bảng hai bức tranh   và hỏi học sinh:

-Các em thấy bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao ?

-Giói thiệu chủ đề: Vạn vật quanh ta rất đẹp và phong phú nhờ màu sắc Ở tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu sâu hơn về màu sắc  qua chủ dề:

“MÀU SẮC EM YÊU”

2.Tìm hiểu:

- Yêu cầu học sinh quan sát  hình 2.1 VÀ  2.2 để thảo luận , nêu tên các sự vật, đồ vật và màu sắc của chúng

- Nêu :  Ba màu : Đỏ, Vàng và Lam là 3 màu chính, 3 màu cơ bản trong hội hoạ.

Rút ra kết luận như phần ghi nhớ ( SGK )

- Yêu cầu học sinh quan sát  tiếp hình 2.3 và chọn ra 3 màu cơ bản từ hộp màu của mình.

- Theo dõi uốn nắn nếu có học sinh chon màu sai.

-Cho học sinh quan sát tiếp hình 2.4 (SGK ) và nêu tên các hình ảnh và màu sắc trong đó..

-Rút ra kết luận ( phần ghi nhớ , trang 9 - SGK )

 ( tiết 2 )

1.Khởi động: kiểm tra lại kiến thức tiết học trước bằng phương pháp vấn đáp:

+ Hãy nêu tên 3 màu cơ bản?

2.Cách thực hiện:

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2.5 để tìm hiểu cách vẽ và cách sử dụng màu.

.

4-Thực hành: Hoạt động cá nhân

Vẽ biểu cảm

- Nêu yêu cầu của bài thực hành ( SGK )

-Gới ý học sinh tham khảo hình 2.6, nhắc các em tự đánh giá sản phẩm của mình. Học sinh như mục lưu ý ( SGK )

-Đi từng bàn, giúp đỡ học sinh.

3.Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn;

-Tên bức tranh của em là gì?

-Em đã sử dung các màu nào đẻ vẽ  ?

- Em thích bức tranh của bạn nào nhất?Vì sao ?

- Tranh của bạn vẽ những gì ? Bạn đã sử dụng màu sắc thư thế nào ?

4.Hoạt động nối tiếp:

-Dặn học sinh về nhà vận dụng các kiến thức về màu sắc  vừa học để vẽ màu vào các hình a,b,c ở cuối trang 11, SGK

-Nhắc các em tự đánh giá sản phẩm của mình.

 

 

-Quan sát và xung phong nêu:

-Bức tranh  2 đẹp hơn vì có nhiều màu sắc .
 

-Chú ý lắng nghe

 

 

 

-Quan sát hình 1.1, 1.2 và xung phong phát biểu:

- Một số em nhắc lại theo mục ghi nhớ ( SGK )

 

- Quan sát hình 2.3 để nhận biết 3 màu cơ bản

và thực hiện chọn các nàu cơ bản

 

-Quan sát , xung phong nêu.

 

Vài em nhắc lại phần Ghi nhớ.

 

-Xung phong nêu:

+Đỏ/Lam/Vàng

 

-Quan sát hình minh hoạ và  nêu các cách vẽ màu:

+ Vẽ nét trước rồi vẽ màu vào hình

nguon VI OLET