Âm nhạc 9

Ngày soạn 10/09/2016                                                                                    Tuần 05

Ngày dạy: 17/09/2016                                                                                    Tiết 05

 

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI

                             TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ- TĐN SỐ 2

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:HS được ôn để thể hiện thật hoàn chỉnh bài hát “Nụ cười” kết hợp với vận động, vỗ tay,hiểu biết sơ giản về e – moll và e – moll (HT). Có được nhận xét về G – dur và  e – moll.

2. Kĩ năng: Đọc nhạc và hát  đúng với giai điệu và tiết tấu của bài TĐN số 2.

3.Thái độ: Niềm tin lạc quan vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

 - Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát “Nụ cười”.

 - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 2.

 - Nắm vững kiến thức nhạc lí về e – moll và e – moll (HT).

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức:

  - GV ổn định trật tự và kiểm tra sỉ số.

 2. Kiểm tra bài cũ:

  - GV kiểm tra sau phần ôn.

 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS hát ôn lại bài hát Nụ cười với sắc thái tình cảm  của bài hát kết hợp với vận động.

- Yêu cầu HS trình bày lại bài hát theo đàn theo kết hợp với vận động.(nhận xét đánh giá).

- Lắng nghe bài hát và nhớ lại giai điệu.

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Hát theo đàn và vận động theo bài hát.

 

 

 

- Trình bày lại bài hát theo đàn kết hợp với vận động (lời mới của bài hát).

1. Ôn tập bài hát

Nụ cười

Nhạc Nga

Lời việt: Phạm tuyên- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc

- Hãy nhắc  lại cấu tạo gam thứ?

- Giọng Mi thứ là gì?

 

- Hãy so sánh với giọng Son trưởng đã học?

- Nhớ và nhắc lại.

 

- Có âm chủ là Mi, hóa biểu có 1 dấu thăng (F#).

- Son trưởng và Mi thứ có cùng hóa biểu, đây là 2 giọng song song.

2. Tập đọc nhạc

a. Giọng mi thứ

- Có âm chủ là Mi, hóa biểu có 1 dấu thăng (Pha thăng).

 

 

Trang 1


Âm nhạc 9

Ngày soạn 10/09/2016                                                                                    Tuần 05

Ngày dạy: 17/09/2016                                                                                    Tiết 05

 

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI

                             TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ- TĐN SỐ 2

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:HS được ôn để thể hiện thật hoàn chỉnh bài hát “Nụ cười” kết hợp với vận động, vỗ tay,hiểu biết sơ giản về e – moll và e – moll (HT). Có được nhận xét về G – dur và  e – moll.

2. Kĩ năng: Đọc nhạc và hát  đúng với giai điệu và tiết tấu của bài TĐN số 2.

3.Thái độ: Niềm tin lạc quan vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

 - Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát “Nụ cười”.

 - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 2.

 - Nắm vững kiến thức nhạc lí về e – moll và e – moll (HT).

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức:

  - GV ổn định trật tự và kiểm tra sỉ số.

 2. Kiểm tra bài cũ:

  - GV kiểm tra sau phần ôn.

 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS hát ôn lại bài hát Nụ cười với sắc thái tình cảm  của bài hát kết hợp với vận động.

- Yêu cầu HS trình bày lại bài hát theo đàn theo kết hợp với vận động.(nhận xét đánh giá).

- Lắng nghe bài hát và nhớ lại giai điệu.

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Hát theo đàn và vận động theo bài hát.

 

 

 

- Trình bày lại bài hát theo đàn kết hợp với vận động (lời mới của bài hát).

1. Ôn tập bài hát

Nụ cười

Nhạc Nga

Lời việt: Phạm tuyên- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát “Nụ cười”.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc

- Hãy nhắc  lại cấu tạo gam thứ?

- Giọng Mi thứ là gì?

 

- Hãy so sánh với giọng Son trưởng đã học?

- Nhớ và nhắc lại.

 

- Có âm chủ là Mi, hóa biểu có 1 dấu thăng (F#).

- Son trưởng và Mi thứ có cùng hóa biểu, đây là 2 giọng song song.

2. Tập đọc nhạc

a. Giọng mi thứ

- Có âm chủ là Mi, hóa biểu có 1 dấu thăng (Pha thăng).

 

 

Trang 1


Âm nhạc 9

 

- Ta muốn có giọng Mi thứ hòa thanh thì phải làm thế nào?

- Cho HS đọc gam Mi thứ, Mi thứ HT và các âm ổn định.

- Để hiểu rõ hơn về giọng e – moll và e – moll(HT) ta cùng học bài TĐN số 2.

- Đàn và hát cho HS nghe giai điệu của bài TĐN số 2.

- Hướng dẫn phân tích và thực hành tiết tấu bài TĐN.

- Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN số 2 về cao độ, trường độ, kí hiệu.

 

 

 

 

 

 

+ Chia câu bài TĐN.

- Dùng đàn cho HS luyện thanh.

- Gọi Hs đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

- Đệm đàn cho HS đọc nhạc từng câu theo đàn sau đó nối câu cho đến hết bài.

- Cho HS ghép lời ca của bài  TĐN số 2.

- Đệm đàn cho HS thể hiện lại hoàn chỉnh TĐN số 2.

- Cho HS ghép lời ca của bài  TĐN số 2.

- Đệm đàn cho HS thể hiện lại hoàn chỉnh bài TĐN số 2.

- Lấy bậc VII của Mi thứ nâng lên nửa cung (D#) ta có Mi thứ hòa thanh.

- Đọc gam Mi thứ và âm trụ theo đàn.

 

- Nghe và ghi nhận.

 

 

- Nghe và cảm nhận.

 

- Phân tích và thực hành bài TĐN.

 

 

- Cao độ: E – F# – G – A – H – C – D#.

- Trường độ: liên 3 đơn, đơn, đen , đen chấm dôi, trắng, trắng chấm dôi, lặng đen.

+ Kí hiệu: Dấu luyến.

- Chia câu theo hướng dẫn.

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Hs đọc đúng tên nốt theo tiết tấu.

- Tập đọc nhạc theo đàn và nối câu theo hướng dẫn.

 

- Ghép lời ca theo đàn.

 

- Thể hiện lại bài TĐN số 2 kết hợp với vận động.

- Ghép lời ca theo đàn. 

 

- Thể hiện lại bài TĐN số 2 kết hợp với vận động.

 

 

 

 

 

 

b. Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Nghệ sĩ với cây đàn

                  Nhạc Nga

+ Nhịp: .

+ Giọng: e – moll(HT).

+ Cao độ: E – F# – G – A – H – C – D#.

+ Trường độ: liên 3 đơn, đơn, đen , đen chấm dôi, trắng, trắng chấm dôi, lặng đen

+ Kí hiệu: Dấu luyến.

+ Chia câu: có 4 câu, mối câu có 3 ô nhịp.

  4. Củng cố:

   - Nhắc lại khái niệm về e – moll và e – moll (HT).

   - Thể hiện lại hoàn chỉnh giai điệu bài TĐN số 2 kết hợp với vận đông.

  5. Dặn dò:

   - Tập trình bày thật hoàn chỉnh bài hát “Nụ cười” và bài TĐN số 2 kết hợp với vận đông.

   - Đặt lời mới cho bài TĐN số 2.

Trang 1


Âm nhạc 9

   - Xem và ghi nhớ phần nhạc lí vừa học.

   - Xem và chuẩn bị phần Âm nhạc thường thức cho giờ học sau.

IV. Rút kinh nghiệm                                                 

Trình kí

 

Duyệt giáo án tuần 05

Ngày 12/09/2016

 

 

 

 

Trần Văn Dũng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1


Âm nhạc 9

Ngày soạn: 16/09/2016                                                                                     Tuần 06

Ngày dạy: 24/09/2016                                                                                       Tiết 06

 

 

 

 

                               ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

                               NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VÊ HỢP ÂM

                               ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI – CỐP – XKI

 

 

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

      + HS được ôn để thể hiện thật hoàn chỉnh bài TĐN số

     + Có được hiểu biết sơ giản về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.

2. Kĩ năng:  

     + Hs trình bày tốt TĐN và làm tốt bài tập về hợp âm.

3. Thái độ: 

    + Qua bài âm nhạc thường thức, các em biết được nhạc sĩ Trai-cốp-xki là 1 nhạc sĩ thiên tài của nước Nga và của Thế Giới, ông đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và Thế Giới.

II. Chuẩn bị

  1.Giáo viên: Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

                       - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 2.

                       - Nắm vững phần kiến thức về hợp âm.

                         -Tư liệu để giới thiệu âm nhạc thường thức.

  2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà

III.Các bước lên lớp

  1.Ổn định

  3. Kiểm tra bài cũ

  3. Dạy bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc nhạc

- Đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 2.

- Đệm đàn hướng dẫn HS luyện thanh.

- Đệm đàn cho HS thể hiện lại thật hoàn chỉnh bài TĐN số 2 theo đàn kết hợp với vận động.

- Yêu cầu HS thể hiện lại bài TĐN số 2 kết hợp với vận động theo đàn (nhận xét đánh giá).

- Nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 2.

 

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Đọc ôn bài TĐN kết hợp với vận động theo đàn.

 

 

- Trình bày lại hoàn chỉnh bài TĐN số 2 kết hợp với vận động.

1. Ôn tập: TĐN số 2

Nghệ sĩ với cây đàn

 

Trang 1


Âm nhạc 9

 Hoạt động 2: Nhạc lí

- Quãng hòa âm là gì?( Là sự vang lên của các âm cùng lúc.)

- Các quãng hòa âm tạo thành hợp âm GV nêu khái niệm về hợp âm.

- Cho HS nhật xét về quãng 3 qua ví dụ. Sau đó cho HS nghe.

 

- Ví dụ:

- Cho HS nghe hợp âm bảy.

- So sánh  âm thanh của hợp âm ba và hợp âm bảy?( Hợp âm ba nghe thuận tai, hợp âm bảy nghe không thuận tai).

- GV cho HS nghe giai điệu bài Lên đàng không đệm hợp âm và có hợp âm để HS nhận xét.

- Hs trả lời.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngồi cùng cách nhau quãng 5.

- Lắng nghe hợp âm.

- Giữa các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngồi cùng cách nhau quãng 7.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Hs lắng nghe và cảm nhận.

 

 

 

- Có sự khác nhau rõ rệt, giai điệu có hợp âm nghe hay, sâu sắc.

 

2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm

a. Hợp âm: Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng ba.

b. Các loại hợp âm:

Hợp âm ba: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngồi cùng tạo thành quãng 5

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức

- Giới thiệu sơ lược về nước Nga, người Nga, nền âm nhạc Nga.

- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Trai-cốp-xki và tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sĩ.

- Cho HS nghe vài trích đoạn các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

- Quan sát, tìm hiểu về nhạc sĩ qua bài viết trong SGK.

 

- Lắng nghe và cảm nhận.

 

 

 

 

 

 

 

3. Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Trai – Cốp – Xki.

- Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất ngày 25/1/1893 tại Xanh Pê – téc – bua.

- Tài năng âm nhạc được bộc lộ từ rất sớm.

- năm 10 tuổi bắt đàu sáng tác.

- Ông là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc nga thế kỉ XIX.

- Ghi nhớ công ơn Ông ở Mat cơ va có một nhạc viện mang tên em, bốn năm một lần có cuộc thi tài Trai – Cốp – Xki.

Trang 1


Âm nhạc 9

 

 

 

- Bài hát gợi lên điều gì?( Sự chia li giữa hai chàng trai và cô gái. Họ chia li vì ngày mai tươi sáng).

- Cho HS nghe bài hát. Kết thúc bài học bằng trích đoạn "Hồ thiên nga"

 

 

 

 

- Hs trả lời.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

b. Bài hát Cô gái miền đồng cỏ

 

  4. Củng cố:

   - Tóm tắt lại tiểu sử nhạc sĩ Trai – cốp – xki. 

  5. Hướng dẫn về nhà:

   - Tập trình bày thật hoàn chỉnh 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”“Nụ cười” kết hợp với vận động.

   - Xem và ghi nhớ phần nhạc lí đã học.

   - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau ôn tập.

IV. Rút kinh nghiệm 

Trình kí

 

Duyệt giáo án tuần 06

Ngày 24/09/2016

 

 

 

 

Trần Văn Dũng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1


Âm nhạc 9

 

Ngày soạn:13/08/2016                                                                                     Tuần 1

Ngày dạy: 19/08/2016                                                                                      Tiết 1

 

 

          HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

  1.Kiến thức: Hs biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài  Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.             

  2. Kĩ năng: HS biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và biết trình bày ở mức hoàn chỉnh. Trình bày theo cáchinfh thưc khác nhau.

3. Thái độ: Thông qua bài hát, giáo dục HS tình yêu mái trường tình cảm gắn bó với thầy cô và bạn bè. HS hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình.

II. CHUẨN BỊ:

 - Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

 - Đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Lân.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định

   - GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số.

  2. Kiểm tra bài cũ:

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dng

Học hát: Bóng Dáng Một Ngôi Trường

- Gv cho Hs nghe bài hát Mái trường mến yêu.

- Kể tên bài hát nói về Thầy cô và mái trường.

 

- Gv giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân với những tác phẩm của Ông.

- Hát minh họa bài hát”Bạn thích con chim gì?” của nhạc sí Hoàng Lân.

 

- Gọi HS đọc phần giới thiệu bài hát.

- Gọi Hs đọc lời bài hát, Gv hỏi:

- Bài hát viết ở nhịp nào? Tính chất?

- Nghe và cảm nhận.

 

- Bụi phấn, Mùa thu ngày khai trường, Mái trường mến yêu,Người thầy,...

- Lắng nghe, ghi bài.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- Hs đọc bài.

 

- HS đọc bài.

- Nhịp ; , tính chất vui tươi trong sáng.

1. Giới thiệu tác giả

- Nhạc sĩ Hoàng Lân, cùng nhạc sĩ Hoàng Long (anh em song sinh) sinh 18/6/1942 tại Sơn Tây – Hà Tây. Ông là 1 nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ và trong hơn 40 năm qua ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi. Âm nhạc của ông trong sáng giản dị và dễ thuộc.

 

2. Học hát

Bóng dáng một ngôi trường

    Nhạc và lời:Hoàng Lân

- Giọng F- dur

+ Nhip: ;

Trang 1


Âm nhạc 9

- Nêu các kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

 

 

 

- Bài hát chia làm mấy đoạn?

- Gv nhận xét, kết luận.

- Đàn và hướng dẫn HS luyện thanh.

- Đệm đàn tập cho HS hát từng đoạn và nối câu cho đến hết đoạn.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS ghép nối toàn bài, lưu ý HS dấu lặng, dấu nối, đảo phách, dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi và có 2 lời hát nên sẽ hát 2 lần.

- Đệm đàn và hướng dẫn HS thể hiện thật hoàn chỉnh bài hát theo đàn đúng với sắc thái của từng đoạn, đoạn a linh hoạt sôi nổi, đoạn b tha thiết lôi cuốn.

- Cho HS hát kết hợp lần lượt vỗ tay theo phách và tiết tấu.

- Dấu nối, dấu luyến, lặng đen, lặng đơn, nốt nhạc hoa mĩ, dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi, dấu ngân tự do.

- Bài hát có 2 đoạn.

 

- Lắng nghe, ghi bài.

- Luyện thanh theo đàn.

 

- Tập hát từng đoạn theo đàn.

 

- Hát toàn bài, tập thể hiện sắc thái bài hát.

 

 

 

 

- Thể hiện sắc thái của bài hát.

 

 

 

 

 

- Hát kết hợp với vỗ tay theo yêu cầu.

 

+ Giọng: F – dur.

+ Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến, lặng đen, lặng đơn, nốt nhạc hoa mĩ, dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi, dấu ngân tự do.

Có 2 đoạn.

+ Đoạn a: có 4 câu.

“Đã bao mùa thu…chúng ta”

+ Đoạn b: có 4 câu, còn gọi là điệp khúc. Có dấu nhắc lại kết hợp khung thay đổi và 2 lời hát, dấu ngân tự do.

“Hát mãi bên …ngôi trường”

* Nội dung: Tình cảm gắn bó của các bạn Hs với Thầy cô, bạn bè, trường lớp.

 

4. Củng cố:

 - Thể hiện lại hoàn chỉnh bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” theo đàn kết hợp với vận động theo bài hát.

5. Hướng dẫn về nhà:

 - Tập thể hiện thật hoàn chỉnh bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”  kết hợp với vận động.

 - Chép và chuẩn bị bài TĐN số 1 vào tập.

 - Xem và chuẩn bị phần nhạc lí về quãng.

V. RÚT KINH NGHIỆM:                                                                                                                                   

Trang 1


Âm nhạc 9

                   Trình kí

Duyệt giáo án tuần 01

Ngày 15/08/2016

 

 

 

                Lê Kiều Pha

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 20/08/2016                                                                                     Tuần 2

Ngày dạy: 27/08/2016                                                                                       Tiêt 2

 

                                   NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

                             TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1.

 

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS có thêm hiểu biết sơ giản về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.Hiểu được cấu trúc của giọng Son trưởng.

2. Kĩ năng: Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1. Biết TĐN số 1- Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng son trưởng.

3. Thái đô: Thông qua bài TĐN giáo dục Hs luôn hát vang yêu đời, tươi vui, thân ái với với mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

  - GV: Nhạc cụ, thanh phách, máy hát.bảng phụ.

   Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 1.

   Nắm vững kiến thức nhạc lí về quãng.

  - Hs: SGK, chép trước TĐN số 1 vào vở.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định

   - GV ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số.

  2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen.

  3. Dạy bài mới:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Nhạc lí

- Gv giới thiệu các em đã được học về quãng ở lớp 7 để xác định được tên của quãng, hôm nay sẽ tìm hiểu thêm về tính chất của quãng.

- Quãng là gì?

 

 

- Cho VD.

- Nhận xét và sau đó đàn cho HS đọc các quãng theo đàn để  HS có thể phân biệt được tính chất của các quãng là quãng trưởng, quãng thứ, quãng đúng, quãng tăng hay quãng giảm bằng cách dựa vào số cung của mỗi quãng.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Khoảng cách về cao độ của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.

- Hs lên bảng lấy VD.

- Đọc quãng theo đàn và cảm nhận.

1. Nhạc lí

Giới thiệu về quãng

- Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tùy theo số cung mà có cách gọi tên quãng khác nhau.

Trang 1


Âm nhạc 9

Có mấy loại cung giữa 2 âm liền bậc?

- Quãng 1c  là  Q2  trưởng.

- Quãng 1/2c là  Q2 thứ.

- Có bao nhiêu Q2 trưởng và Q2 thứ?(\

- Trong các bậc âm cơ bản có bao nhiêu loại Q3 .

- GV giải thích

+ Q 3 có 2c gọi là Q3 trưởng

+ Q3 có 1,5 c gọi là Q3 thứ

-  Từ các VD trong SGK/10 hãy tìm số cung

Của các Q còn lại=5c; 8đúng=6c)

 

- Các Q T-t, đúng, tăng, giảm có ở những Q nào? - Về t/c Q T-t là Q thuận,trữ tìnhVD C-Cm

- Q tăng giảm nghe chói tai kịch tính(như Q 4 tăng F-H và 5giảm H-F)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có 2 loại cung 1 cung và 1/2 cung.

 

- Hs ghi nhớ.

 

 

có 2 Q 2 thứ là H-C và E-F, có 5 Q2 trưởng).

- Có 2 loại cách nhau 2c và 1,5c).

- Hs ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

- 1 đúng : Oc; 2t=1/2c; 2T=1c; 3T= 2c; 3t= 1,5c; 4 đúng=2,5c; 4tăng= 3c; 5 giảm= 3c; 5 đúng=3,5 c; 6t= 4c; 6T=4,5c; 7T=5,5c; 7t.

 

- Q T-t là những Q2,3,6,7; QđúnglàQ1,4,5,8; Qtăng là Q4và Q giảm là Q5.

 

- Hs ghi nhó và ghi bài vào vở.

 

 

Trang 1

nguon VI OLET