Ngày giảng:
Lớp 6A..........................
Lớp 6B..........................
Tiết 15. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.
- Trình bày được sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi.
Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.
-Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa.
Thái độ:
-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
-Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.
+ Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao.
+ Tranh ảnh về núi già, núi trẻ.
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK + vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3 phút)
? Nội lực và ngoại lực là gì ?
? Vì sao có hiện tượng núi lửa, động đất?
2. Nội dung bài mới
A. Hoạt động khởi động (4 phút )
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh vào bài học mới.
- Gv cho hs quan sát một số bức hình địa hình núi cao, các hang động.
? Em hãy mô ta đặc điểm địa hình ở đây.
- Học sinh mô tả
- Giáo viên dẫn vào bài: Địa hình bề ặt trái đất có sự khác nhau giữa các nơi, các khu vực. Để hiểu hơn các dạng địa hình trên trái đất, cô và các em vào bài học hôm nay.

Hoạt động của Giáo viên và học sinh
 Nội dung cần đạt

B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động 1: Núi và độ cao của núi ( 9 phút )
Mục tiêu: HS hiểu được địa hình núi và độ cao của núi.
- HS:Quan sát H36
?Núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm?


?Núi có những bộ phận nào?
- HS:Quan sát bảng phân loại.
? Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành mấy loại núi.
- GV: Treo bđ tn VN, HS: QS bđ
?Tên ngọn núi cao nhất nứơc ta? Độ cao? Thuộc loại núi gì? HS xác định
- Fansipan - 3143m
- GV: Treo bđ tn TG; HS: Qs bđ.
? Xđ trên bđ đỉnh núi cao nhất thế giới? Thuộc loại núi nào?
Evơret (Chômôlungma) - 8848m
-HS quan sát H34.
? Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi(3) khác với cách tính độ cao tương đối( 1, 2) của núi ntn?
? Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối?


?Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối?


?Theo qui ước, độ cao nào lớn hơn?
- HS: Trả lời, em khác nhận xét góp ý bổ sung.
- GV: Chuẩn xác và mở rộng
- Tiểu kết…
- Chuyển ý…
*HĐ2: Núi già, núi trẻ (7 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được núi già, núi trẻ và phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- HS: Qs H.35 và nội dung SGK
- Thảo luận nhóm:GV chia lớp thành 4 nhóm:
- Phân biệt núi già và núi trẻ về:
? Đặc điểm hình thái.
?Thời gian hình thành.
?Tên 1 số núi già, núi trẻ
-HS trả lời. Nhóm khác bổ
-GV chuẩn xác kiến thức trên bảng phụ.




*HĐ3: Địa hình Caxtơ-các hang động (7 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được các dạng địa hình Caxtơ và hang động.
- HSL:Quan sát H37 và một số tranh ảnh về địa hình đá vôi
? Nêu đặc điểm của các núi đá vôi về độ cao, hình dáng?
?Dạng địa hình này còn được gọi là gì?
- HS thảo luận theo
nguon VI OLET