CHƯƠNG I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
Ngày soạn: / / 2016
Ngày dạy: / / 2016
A. Mục tiêu
- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr 64 SGK.
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b(c( và củng cố định lí Py-ta-go
a2 = b2 + c2.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : - Tranh vẽ hình 2 tr 66 SGK, bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
HS : - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Py-ta-go.
- Thước kẻ, êke
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS

 Hoạt động 1
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I (5 PHÚT)

GV : Nêu nội dung của chương gồm :
(...)
HS nghe GV trình bày và xem Mục lục tr 129, 130 SGK.

Hoạt động 2
1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN (16 PHÚT)

GV vẽ hình 1 tr 64 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình.

GV yêu cầu HS đọc Định lí 1 tr 65 SGK.
Cụ thể, với hình trên ta cần chứng minh :
b2 = a b( hay AC2 = BC . HC
c2 = a c( hay AB2 = BC . HB
GV: Để chứng minh đẳng thức tính
AC2=BC.HC ta cần chứng minh như thế nào ?


Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.





GV : Chứng minh tương tự như trên có (ABC  (HBA
( AB2 = BC . HB hay c2 = a . c(
GV đưa Bài 2 tr 68 SGK lên bảng phụ.
Tính x và y trong hình sau :


GV : Liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pytago. Hãy phát biểu nội dung định lí.
Hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pytago.



Vậy từ định lí 1, ta cũng suy ra được định lí Pytago.
HS vẽ hình 1 vào vở.






Một HS đọc to Định lí 1 SGK.


HS : AC2 = BC . HC
(

(
(ABC  (HAC.
HS : Tam giác vuông ABC và tam giác vuông HAC có : A = H = 900.
C chung
( (ABC  (HAC (g - g)
( 
( AC2 = BC . HC
hay b2 = a . b(

HS trả lời miệng.
Tam giác ABC vuông, có AH ( BC.
AB2 = BC . HB (định lí 1).
x2 = 5 . 1.
( x = .
AC2 = BC . HC (định lí 1).
y2 = 5 . 4
( y = 
HS : Định lí Pytago.

HS : Theo định lí 1, ta có
b2 = a . b(
c2 = a . c(
( b2 + c2 = ab( + ac(
= a.(b( + c()
= a.a = a2


Hoạt động 3
2. MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO. (12 PHÚT)

Định lí 2.
GV yêu cầu HS đọc Định lí 2 tr 65 SGK.
GV : Với các quy ước ở hình 1, ta cần chứng minh hệ thức nào ?
Hãy “phân tích đi lên” để tìm hướng chứng minh.

GV yêu cầu HS làm 
GV : yêu cầu HS áp dụng Định lí 2 vào giải Ví dụ 2 tr 66 SGK.
GV nhấn mạnh lại cách giải.
Một HS đọc to Định lí 2 SGK.
HS : Ta cần chứng minh
h2 = b( . c(
hay AH2 = HB . HC.
(

(
(AHB  CHA


Hoạt động 4
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (10 PHÚT)

GV: Phát biểu định lí 1, định lí 2, định lí Py-ta-go
Bài tập 1 tr 68 SGK.
(Hình vẽ tren bảng phụ)
a).

b)

HS lần lượt phát biểu lại các định lí.
HS làm bài
nguon VI OLET