Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS TT TIỂU CẦN.
TỔ: LÝ- HÓA- SINH- CN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2021 - 2022)
1. Khối lớp: 06 ; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
(1)
Yêu cầu cần đạt
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
TUẦN
Địa điểm
(5)
Chủ trì
(6)
Phối hợp
(7)
Điều kiện thực hiện
(8)

1
Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
1
1
Học trên lớp
GV Sinh



2
Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống
2
1
Học trên lớp
GV Sinh



3
Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn
Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.
3
1-2
Học trên lớp
GV lý



4
Bài 4. Đo chiều dài
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của 1 vật
thời gian.
– Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Đo được chiều dài của 1 vật bằng thước
2
2
Học trên lớp
GV Lý



5
Bài 5. Đo khối lượng
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của 1 vật
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng được khối lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng của vật trong 1 số trường hợp đơn giản
- Dùng cân đề chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó
- Đo được khối lượng của 1 vật bằng cân

2
3
Học trên lớp
GV Lý



6
Bài 6. Đo thời gian
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi đo, ước lượng được thời gian trong 1 số trường hợp đơn giản
- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó
- Đo được thời gian của 1 hoạt động bằng đồng hồ

2
3
Học trên lớp
GV Lý



7
Bài 7. Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật
– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ trước khi đo; ước lượng được nhiệt độ trong 1 số trường hợp đơn giản.
– Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
2
4
Học trên lớp
GV Lý



8
Ôn tập chủ đề
Hệ thống hóa kiến thức về các phép đo
2
4
Học trên lớp
GV Lý



9
Bài 8.
nguon VI OLET