KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2021--2021






HỌC KÌ
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT/TUẦN
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU




KTTX
GK
CK

I
18
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
4
1
1

II
17
17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
4
1
1


HỌC KÌ I – 18 TUẦN (36 TIẾT)
TUẦN
TIẾT
BÀI/ CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI - năm 1917)
Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

1
1
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
Mục II. Cách mạng tư sản Anh

- Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cách mạng
- Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu.


2
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (tt)
Mục III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Chỉ tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cách mạng
- Diễn biến: Lập được bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu.

2
 3
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794).
Mục I.3 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng


4
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794)(tt)
Mục II. Cách mạng bùng nổ
Mục III. Sự phát triển của cách mạng
Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các sự kiện chính. Nêu được sự phát triển của cách mạng


3
5
Bài tập lịch sử




 6
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

 Mục I.2. Cách mạng công nghiệp ở Đức, Pháp
HS tự đọc




Mục II.1.Các cuộc cách mạng tư sản TK XIX
HS tự đọc

4
 7
Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX
Nguyên nhân
Tich hợp thành chủ đề
Tích hợp với bài 4 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX.
Cấu trúc thành các nội dung:
Nguyên nhân
2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (phá máy, đốt công xưởng, khởi nghĩa ở Pháp, Đức, Cách mạng Nga 1905-1907 chỉ cần lập bảng niên biểu các sự kiện chính)
3. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế.



8
Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX (tt)
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

Tich hợp thành chủ đề


5
9
Chủ đề. Phong trào công nhân cuối TK XVIII đến đầu TK XX (tt)
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức Quốc tế.
Tich hợp thành chủ đề


Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


10
Bài 5. Công xã Pa-ri 1871.
Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri
- Học sinh tự học




Mục III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri
- Chỉ tập trung vào ý nghĩa lịch sử

6

 11
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc
- Học sinh tự đọc


12
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.
Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của phong trào.

7
 13
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX
Hướng dẫn HS lập niên biểu




Mục III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tập trung vào nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa.


14
Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Mục II. Phong trào đấu
nguon VI OLET