GIÁO ÁN TỰ CHỌN 10 CƠ BẢN

 

                                                                             Ngày soạn : 25/8/2015  

                                                                             Ngày dạy   : 28/8/2015

Tiết 01:  MỆNH ĐỀ

.

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

                                 - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.

       2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về đại số để chứng minh một bài toán, cần có tư duy tốt về mệnh đề.

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

  1. GV:  Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
  2. HS:   Ôn lại kiến thức đã học ở lớp dưới.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
  3. Bài mới:
  • Hoạt động 1: Kiểm tra Mệnh đề  

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm mệnh đề.

HS: - Trả lời câu hỏi.

  • Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?

 c) Nếu bỏ 100 viên bi vào 9 cái hộp thì có một hộp chứa ít nhất là 12 viên bi..

  • Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng:

a) x R, x > x2;   b) x R, |x| < 3   x < 3;

c) a Q, a2 = 2; d)  n N, n2 + 1 không chia hết cho 3.

 

Hoạt động 2: Kiểm tra tính đúng sai của mệnh đề

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

GV:- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm chia hết và số dư.

HS: - Trả lời câu hỏi.

- Lên bảng làm bài

  •  Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định tương ứng.

a) x Q, 4x2 – 1 = 0;               

b) n N, n2 + 1 chia hết cho 4;

c) x R, (x – 1)2 x – 1;          

d) n N, n2 > n..

e) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau;

f) ABC đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc 600.

 

  • Hoạt động 5: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích.

 a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau;

b) ABC đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc 600.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tam giác bằng nhau và một số tính chất của tam giác đều.

  • Hoạt động 6: Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau để được mệnh đề đúng.

 a) Để tứ giác T là hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau

 b) Để a + b chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là  a và b đều chia hết cho 7.

 c) Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả a và b đều dương.

 d) Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho 9.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

  1. Củng cố:   

Nhắc lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

  1. Rèn luyện:

HS tham khảo.

 

 

                                                                             Ngày soạn : 8/9/2015  

                                                                             Ngày dạy   : 11/9/2015

Tiết 02:  MỆNH ĐỀ -TẬP HỢP.

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

     1- Về kiến thức: Hieåu ñöôïc khaùi nieäm tập hợp, taäp hôïp rỗng , taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau.

      2- Kyõ naêng:     + Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu Ø

                 + Bieát bieåu dieãn taäp hôïp baèng caùc caùch :lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp hoaëc chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa taäp hôïp.

    +Vaän duïng caùc khaùi nieäm taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau vaøo giaûi baøi taäp.

   3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

   4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV:  Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS:   Ôn lại kiến thức đã học về tập hợp.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm tất cả các tập hợp X sao cho {1; 2} X {1, 2, 3, 4, 5}.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con.

  • Hoạt động 2: Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có bao nhiêu tập con gồm ba phần tử của A, trong đó có phần tử 0?

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con.

- GV hướng dẫn học sinh làm theo hai cách: liệt kê tất cả các tập hợp thỏa yêu cầu đề bài và tính toán, phân tích để học sinh thấy được sự khác nhau và tiện lợi của mỗi cách giải trên.

  • Hoạt động 3: Trong các trường hợp sau, hỏi có A = B  không?

 a) A = R+, B là mỗi số thực   giá trị tuyệt đối của chính nó.

b) A = R+, B là mỗi số thực   giá trị tuyệt đối của chính nó.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.

- GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.

  • Hoạt động 4: Biểu diễn các tập hợp A B, A B, A \ B, , trên trục số, biết:

 a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); b)  A = (- ; 7), B = [-1; = + )

 c) A = [1; + ), B = (- 3; 7); d) A = (- ; -5), B = [-3; 11]

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Lên bảng trình bày lời giải.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm các phép toán tập hợp và cách biểu diễn một tập hợp con của R trên trục số.

- GV hướng dẫn học sinh và sửa sai khi cần.

4- Củng cố:   

Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.

Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.

Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số.

5- Rèn luyện:

HS tham khảo.

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 16/9/2015  

                                                                          Ngày dạy   : 18/9/2015

Tiết 03CÁC TẬP HỢP SỐ.

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Vận dụng thành thạo các phép toán  hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng xác định các tập hợp đó.

- Vẽ thành thạo biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: giáo án, SGK, bảng phụ.

 - HS : Ôn tập về tập hợp

III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ học sinh lên bảng làm các bài tập cho thêm.

3- Bài mới:

  • Hoạt động 1:  CMR: a) A   A \ B  =  Ø;      b) A \ B  =  A    A B  = Ø.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp.

  • Hoạt động 2: Cho A, B E.  Gọi  . CMR:

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven.

  • Hoạt động 3: Cho các tập hợp A = [-10; 4); B = (-1; 7); C = (-; 11]. Thực hiện các phép toán tập hợp sau đây và biểu diễn trên trục số: A B; A B; A \ B; B \ A;

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tập hợp sơ đồ Ven.

Hoạt động 4: Các mệnh đề sau đây dúng hay sai, giải thích:

 a) x N, x2 chia hết cho 3 x chia hết cho 3;

 b) x N, x2 chia hết cho 6 x chia hết cho 6;

 c) x N, x2 chia hết cho 9 x chia hết cho 9.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời củng cố các khả năng suy luận logic của học sinh.

4- Củng cố:   

Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau.

Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.

Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số.

5- Rèn luyện:

HS tham khảo.

 -----------------------------------------------------------------------------------

 

                                                                          Ngày soạn : 22/9/2015  

                                                                          Ngày dạy   : 25/9/2015

Tiết 04:  ÔN TẬP CHƯƠNG I.

 

I. Môc ®Ých yªu cÇu :

-   VÒ kiÕn thøc :

Cñng cè  c¸c kh¸i niÖm tËp con, t©p hîp b»ng nhau vµ c¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp.

-   RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn trªn c¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp. BiÕt c¸ch  hçn hîp,  giao, phÇn bï hiÖn cña c¸c tËp hîp ®· cho vµ m« t¶ tËp hîp t¹o ®­îc sau khi ®·

     thùc hiÖn xong phÐp to¸n.

-         BiÕt sö dông c¸c ký hiÖu vµ phÐp to¸n tËp hîp ®Ó ph¸t triÓn c¸c bµi to¸n suy luËn

-         to¸n häc mét c¸ch s¸ng sña m¹ch l¹c.

II. ChuÈn bÞ :

1. Gi¸o viªn :  Gi¸o ¸n, bµi tËp

2. Häc sinh:  KiÕn thøc vÒ c¸c phÐp to¸n tËp hîp.

III. Tiến trình lên lớp:

       1. Ổn định lớp: 

       2. Kiểm tra bài củ: 

          Nªu kh¸i niÖm tËp hîp b»ng nhau vÏ c¸c phÐp biÕn ®æi trong tËp hîp?

       3. Bµi míi:

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Néi dung ghi b¶ng

GV: Nªu c©u hái

+ Gîi ý HS suy nghÜ

+ Gäi HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV : L­u ý mét sè tËp hîp sè 

 

+ Nªu bµi to¸n

+ Gîi ý HS suy nghÜ

+ Gäi HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi

 

GV : L­u ý c¸ch biÓu diÔn tËp hîp sè 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Cho HS lµm ra giÊy ®Ó nhËn biÕt tÝnh ®óng sai cña biÓu thøc tËp hîp

 

GV: Cho HS lµm ra giÊy ®Ó nhËn biÕt tÝnh ®óng sai cña biÓu thøc tËp hîp

a. (- 3 ; 5] ℤ  = (- 3 ; 5]

b. (1 ; 2)      =  (1 ; 2)

c. (1 ; 2]      =   (1 ; 2] 

d.  [- 3 ; 5] ℤ =  [- 3 ; 5]

1) x A B (x A => x B)

2) x A

3) x A

4) x A \ B   

5) x CEA   

6) C¸c tËp hîp sè :

(a ; b) = { x R a < x < b}

    [a ; b)  = { x R a   x < b}

Bµi 1 : X¸c ®Þnh mçi tËp sè sau vµ biÓu diÔn trªn trôc sè:

a. ( - 5 ; 3 ) ( 0  ; 7) b. (-1 ; 5) ( 3; 7)

c.   R \ ( 0 ; + )           d. (-; 3) (- 2; + )

Gi¶i:

a) ( - 5 ; 3) ( 0 ; 7)  = ( 0; 3)  

b) (-1 ; 5) ( 3; 7)  = ( 1; 7)

c) R \ ( 0 ; + )  = ( - ; 0 ]  

d) (-; 3) (- 2; + )  =  (- 2; 3)

Bµi 2: X¸c ®Þnh tÝnh ®óng sai cña mçi mÖnh ®Ò sau

a) [- 3 ; 0] (0 ; 5) = { 0 }  

b) (- ; 2) ( 2;  + )  = (- ; + )

c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5)  = (2 ; 3)  

d) (1 ; 2) (2 ; 5)  = (1 ; 5)

Gi¶i:

a) Sai  b) sai  c) ®óng        d) sai.

Bµi 3: X¸c ®Þnh c¸c tËp  sau :

a. (- 3 ; 5]          b. (1 ; 2)    

c. (1 ; 2]          d. [- 3 ; 5]

 Cñng cè : Cho HS n¾m l¹i c¸c c¸ch biÓu diÔn tËp hîp sè ë trªn trôc sè

Bµi vÒ nhµ: C¸c bµi tËp ë s¸ch bµi tËp

-----------------o0o-----------------

 

      

                                                                          Ngày soạn : 28/9/2015  

                                                                          Ngày dạy   : 2/10/2015

 

Tiết 05LUYỆN TẬP VÉC TƠ

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

   1- Về kiến thức:     - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.

   2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh một bài toán hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

   3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

   4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

 GV:  Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

 HS:   Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

  •        Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.

  •     Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau:

1)   2)   3)

4)   5)   6)

7)   8)   9)

10)   11)   1)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .

  •     Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.

a)     Dựng các véctơ bằng

b)    CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

-     HS lên bảng vẽ hình.

-     Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.

Củng cố:   

Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.

Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng.

Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

 

 

                                                                                      Ngày soạn : 6/10/2015  

                                                                          Ngày dạy   : 08/10/2015

Tiết 6+7: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức:

-   Biết tìm tập xác định của một hàm số.

-   Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.

-   Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

-   Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.

2- Về kỹ năng:

-   Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị.

3- Về thái độ:

 

 

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

   HS:  - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:  - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số:

a) y = 3x4 – 4x2 + 1   a) y = 3x3 – 4x  b) y =               

c) y = -   d)   e)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.

  • Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau:

 a) y = 2x – 4    b) y = 3 – x    c) y = 3  

d) y = - 2   e)     f) 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS lên bảng vẽ hình.

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất.

- Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy.

- HS chứa dấu giá trị tuyệt đối.

  • Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)

b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4.

c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc  với đường thẳng x + 3y -1 = 0.

d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

-  HS lên bảng vẽ hình.

- Trả lời câu hỏi.

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b. Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng (hoặc 2 đường bất kỳ).

  • Hoạt động 4: Cho hàm số: y = x2 – 4x + 3 (P).

        1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.

        2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đ.thẳng (D): y = x + 3. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai.

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ).

  • Hoạt động 5:  a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)

a)     Biện luận theo k số nghiệm của phương trình :

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số.

  • Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6)     

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol.

4- Củng cố:   

-   Tìm tập xác định của một hàm số.

-   Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.

-   Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

-   Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.

5- Rèn luyện:

RÚT KINH NGHIỆM:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 14/10/2013  

                                                                          Ngày dạy   : 17/10/2013

 

Tiết 08LUYỆN TẬP VÉC TƠ

 

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

          1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng.

- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ.

- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ.

          2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

          3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

          4- Về tư duy:  - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

          GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

          HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1-    Ổn định lớp:

2-  Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

  •     Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:

    a)  b)  c)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)

  •     Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN .  Chứng minh rằng: 

 a)    b)

 c)    d)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm.

  •     Hoạt động 3: Cho Cho ABC

a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3CD. Chứng minh :

b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh:

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

-                 HS lên bảng vẽ hình.

-                 Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)

  •     Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD .

a) Tính theo   với

b) Tính theo với

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)

4- Củng cố:   

Nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm.

5- Rèn luyện:

HS tham khảo.

 

 

 

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 21/10/2013  

                                                                          Ngày dạy   : 24/10/2013

 

Tiết 09:        LUYỆN TẬP ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH

I- MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet.

2. Về kỹ năng:

- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0

- Giải thành thạo pt bậc hai.

- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số.

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số phiếu học tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ:

3- Bài mới:

  • Hoạt động 1: giải và biện luận

a)  b)  c)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.

  • Hoạt động 2: Ñònh m ñeå caùc phöông trình  sau:

a)     (2m + 3 )x + m2  = x + 1 voâ nghieäm.

b)    – 2 ( m + 4 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng với mọi x.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại p.trình ax + b =0

 

 

 

 

Hoạt động 3: Ñònh m ñeå caùc phöông trình  sau :

a)    m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 voâ nghieäm.

b)    (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 coù hai nghieäm phaân bieät.

c)     (m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 coù nghieäm keùp . Tính nghieäm keùp.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

ax2 + bx +c =0 (a 0) (2)

 

Kết luận

(2) có 2 nghiệm phân biệt

(2) có nghiệm kép

(2) vô nghiệm

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

  • Hoạt động 4: Ñònh m ñeå caùc phöông trình  sau :

a)     2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 coù moät nghieäm laø -2 , tính nghieäm kia.

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

-     Trả lời câu hỏi.

Neáu hai soá u, v thoaû ñ.kieän u + v = S vaø u.v = P thì u vaø v laø nghieäm cuûa phöông trình

                           X2 – SX + P = 0

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý Viet

4- Củng cố:   

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

-    

                                                                          Ngày soạn : 29/9/2013  

                                                                          Ngày dạy   : 31/10/2013

 

Tiết 10:                            LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

       - Nắm được định lý Viet

       - Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2- Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt bậc hai

       - Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS:  Ôn lại kiến thức đã học về pt

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

  • Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:

 a) x + = 13  b) x - = 4  c)

d)  e)  f)  

g) 2x – x2 + = 0   h)  i)

j)   k)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa.

 

  • Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:

a)    b) = x + 2  c)   

d)  e)   f)

  g.   h)  i)

  j)    k)   l)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa.

4- Củng cố:   

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5- Rèn luyện:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 3/1/2016 

                                                                       

Tiết 20:                   Bài tập bất phương trình và hệ bpt bậc nhất 2 ẩn

 

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất.

2- Về kỹ năng:- Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất.

            - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Lập BXD giải được các bất phương trình quy về bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất.

3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS:  Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ:

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau:

 a)   b)       c)  (2x + 4)(5 - x)   0  d)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách lập BXD.

Hoạt động 2: Giải các BPT sau:

 a) ; b) ; c) ;       

d)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất.

- Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT.

Hoạt động 3:   a) Cho hệ bpt:      Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.

               b) Cho hệ bpt:    Tìm m để hệ vô nghiệm; có nghiệm  và tìm tập

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất, cách giải và biện luận hệ bất phương trình.

- Hướng  dẫn  cách  xét  giải và biện luận từng  từng bất phương trình rồi lập bảng tổng hợp chung. Từ đó suy ra nghiệm của hệ BPT.

4- Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5- Rèn luyện:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 9/1/2016 

                                                                         

Tiết 21:                   Bài tập dấu của nhị thức bậc nhất

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức:  Cũng cố:

- Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.

- Cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.

1.2 Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng:

- Xét dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu một thương, một tích các nhị thức bậc nhất.

- Giải bất phương trình dạng tích, thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận , chính xác.

- Biết quy lạ về quen.

- Hiểu được cách chứng minh định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

           - Giáo viên:  Hệ thống câu hỏi và bài tập

           - Học sinh:  Đọc trước bài.

3. Tiến trình bài học:  

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. Xét dấu biểu thức sau:

                  f(x) = (2x - 1)(x + 3)

3. Bài mới :

Hoạt động 1:  Giải bất phương trình: (2).

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Tìm nghiệm

    - 2x + 1 = 0 x = .

- Lập bảng khử dấu giá trị tuyệt

đối.

- Biến đổi .

- Kết luận: Tập nghiệm của (2) là:

     D =.

- Kiểm tra định nghĩa

- Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành.

+ Tìm nghiệm.

+ Lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biến đổi tương bất phương trình đã cho.

+ Giải các bất phương trình bậc nhất.

+ Kết luận.

- Lưu ý HS các bước giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

 

Hoạt động 2: Giải bất phương trình:   (3).

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- (3) < 0

- Lập bảng xét dấu.

- Kết luận: Tập nghiệm của (3) là:

     D =.

- Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành.

+ Đưa bất phương trình về dạng  f(x) > 0 (hoặc f(x) < 0).

+ Lập bảng xét dấu f(x).

+ Từ bảng xét dấu f(x) suy ra kết luận về nghiệm của BPT.

- Lưu ý HS các bước giải bất phương trình  thương

 

Hoạt động 3:  Giải bất phương trình: (4).

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

+ C1 :

                           

+ C2:  - Tìm nghiệm .

 - Lập bảng xét dấu.

 - Biến đổi.

 - Kết luận

- Giao bài tập và hướng dẫn HS cách giải.

* C1: + Kiểm tra lại kiến thức hoặc với a > 0.

        + Vận dụng giải bất phương trình đã cho.

        + Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm.

*C2:  + Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của HS.

         + Vận dụng giải bất phương trình đã cho.

         + Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm.

 

4. Cũng cố :

  Câu hỏi 1:

   a. Phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

   b. Nêu các bước xét dấu một tích, thương các nhị thức bậc nhất.

5. Bài tập về nhà:   

- Làm các bài tập 2,3 (SGK)

- Đọc tiếp bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn.


                                                                          Ngày soạn : 19/1/2014  

                                                                          Ngày dạy   : 22/1/2014

Tiết 22:                 

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. Muûc âêch yãu cáöu:

Kiãún thæïc: Nhằm giúp Hs năm vững định lí côsin và định lí trung tuyến vào giải toán.

Kyî nàng: Hs có kỉ năng vận dụng công thức vào giải toán.

Thaïi âäü: Cẩn thận, chính xác.

II. Chuáøn bë:

+Giaïo viãn: Giáo án, đề bài tập.

+Hoüc sinh:  Nắm được các phương pháp giải các bài toán.

III.Tiãún trçnh daûy hoüc

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài củ: Hãy nêu định lí côsin, hệ quả định lí côsin và công thức tính độ dài đường trung tuyến. 
  3. Bài mới: Áp dụng các công thức trên hôm nay chúng ta đi giải một số bài toán.

HOAÛT ÂÄÜNG THÁÖY VAÌ TROÌ

NÄÜI DUNG KIÃÚN THÆÏC

Hoạt động 1:

GV: Cho Hs ghi đề bài tập 1

GV: Để tính cạnh BC ta làm như thế nào?

               

Hs: Áp dụng định lí côsin.

GV: Cho Hs nêu công thức, sau đó cho Hs lên bảng tính.

GV: Để tính cạnh  ta làm như thế nào?

Hs: Áp dụng hệ quả định lí côsin.

GV: Cho Hs nêu công thức, sau đó cho Hs lên bảng tính.

Hoạt động 2:

GV: Cho Hs ghi đề bài tập 1

 

 

 

GV: Để tính ma ta làm như thế nào?

Hs: Áp dụng định lí trung tuyến

GV: Cho Hs nêu công thức, sau đó cho Hs lên bảng tính.

 

GV: Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

 

 

 

 

GV: Để tính ma ta làm như thế nào?

 

 

GV: AC là đường gì của ABD ?

Hs: Là đường trung tuyến.

GV: Vậy AD được tính như thế nào?

GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm tính giá trị của AD.

Bài 1:

Cho tam giác ABC, biết:

a) AB = 5, AC = 8, .Tính cạnh BC

b) a = 12, b = 13, c = 15. Tính CosA và .

Giải:

 

a) Áp dụng định lí côsin, ta có:

BC2 = AC2 + AB2 – 2AC.AbcosA

       = 82 + 52 – 2.8.5.cos600

       = 49

Vậy BC = 7.

b) Áp dụng hệ quả định lí côsin, ta có:

CosA =

.

 

Bài 2:

Cho tam giác ABC, biết:

a) a = 7, b = 8, c = 6. Tính ma.

b) a = 5, b = 4, c = 3. Lấy D đối xứng với B qua C. Tính ma và AD.

Giải:

a) Áp dụng định lí trung tuyến, ta có:

ma =

 

 

 

b) a2 = b2 + c2 = 25 nên ABC vuông tại A.

Do đó: ma = = .

ABD có AC là trung tuyến nên:

Vậy AD 8,5.

 

 

IV. Củng cố :

- Em hãy cho biết định lí côsin và hệ quả của nó?

- Em hãy cho biết công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác?

- Về nhà xem lại các cách giải bài toán trên. Chuẩn bị bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                          Ngày soạn : 11/2/2014  

                                                                          Ngày dạy   : 13/2/2014

Tiết 23:                 

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. Muûc âêch yãu cáöu:

Kiãún thæïc: Nhằm giúp Hs năm vững định lí Sin và các công thức tính diện tích của tam giác vào giải toán.

Kyî nàng: Hs có kỉ năng vận dụng công thức vào giải toán.

Thaïi âäü: Cẩn thận, chính xác.

II. Chuáøn bë:

+Giaïo viãn: Giáo án, đề bài tập

+Hoüc sinh:  Nắm được các phương pháp giải các bài toán.

III.Tiãún trçnh daûy hoüc

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài củ: Hãy nêu định lí Sin, các công thức tính diện tích của tam giác. 
  3. Bài mới: Áp dụng các công thức trên hôm nay chúng ta đi giải một số bài toán.

HOAÛT ÂÄÜNG THÁÖY VAÌ TROÌ

NÄÜI DUNG KIÃÚN THÆÏC

Hoạt động 1:

Tính S và h:

GV: Cho Hs ghi đề bài tập 1

GV: Để tính S và ha ta làm như thế nào?

 

Hs: Áp dụng công thức Hêrông

GV: Cho Hs nêu công thức, sau đó cho Hs lên bảng tính p và S.

 

 

 

GV: Để tính ha ta làm như thế nào?

Hs: Áp dụng công thức S = aha .

GV: Cho Hs lên bảng tính.

 

 

Hoạt động 2:

Tính S và R, r:

GV: Để tính S và R, r ta làm như thế nào?

GV: Cho Hs lên bảng tính S

 

 

GV: Để tính R ta làm như thế nào?

Hs: Áp dụng công thức S =

GV: Cho Hs lên bảng tính.

GV: Để tính r ta làm như thế nào?

Hs: Áp dụng công thức S = p.r

GV: Cho Hs lên bảng tính

 

 

Bài 1:

Cho tam giác ABC, biết:

a) a = 7, b = 8, c = 6. Tính S và ha

b) b = 7, c = 5 và cosA = . Tính S và R, r.

Giải:                          

a) Áp dụng công thức Hêrông với , ta có:

Vì S = aha ha ha =

Vậy ha =

b) Áp dụng hệ quả định lí côsin, ta có:

     a2 = b2 + c2 -2.b.c.cosA a =

Áp dụng công thức Hêrông với , ta có:

Vậy S = 14 (đvdt)

S =

Vậy (đvđ)

Mặt khác: S = p.r r =

Vậy r = (đvđ)

 

 

IV. Củng cố :

- Em hãy cho biết định lí Sin và các công thức tính diện tích của tam giác ?

- Về nhà xem lại các cách giải bài toán trên. Chuẩn bị bài mới.

----------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           Ngày soạn : 19/2/2014  

                                                                                     Ngày dạy   : 22/2/2014

Tiết 24:                  ÔN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH

 

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: Nắm được khái niệm dấu của tam thức bậc hai.

2- Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của tam thức bậc hai.

        - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD.

3- Về thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

              HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ:

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau:

 a)   b)    c)

 e)   e)    g)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách lập BXD.

Hoạt động 2: Giải các BPT sau:

 d)   e)     e)

 f)   g)     h)

 i)   j)    k)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT.

Hoạt động 3:  Tìm m để BPT sau nghiệm đúng x.

  a) (m - 2)x2 - 2(m - 3)x + m + 1 0      c)   .

  b) (m - 4)x2 + 10x - m - 4 < 0   d)

Hoạt động của Học sinh

Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai.

- Hướng dẫn cách giải và biện luận bất phương trình bậc hai. Từ đó suy ra nghiệm của BPT.

4- Củng cố:

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

5- Dặn dò:

 

 

 

 

                                                                           Ngày soạn : 28/2/2014  

                                                                                     Ngày dạy   : 1/3/2014

Tiết 25:                  ÔN TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :

- Dấu của tam thức bậc hai.

- Bất phương trình bậc hai.

- Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.

1.2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xét dấu tam thức bậc hai.

- Rèn luyện  kĩ năng xét dấu biểu thức gồm tích, thương các tam thức bậc hai hoặc tích thương nhị thức bậc nhất với tma thức bậc hai.

- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc hai.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Biết quy lạ về quen

- Cẩn thận , chính xác

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

           - Giáo viên:  SGK, hệ thống bài tập

           - Học sinh:  Chuẩn bị bài tập

3. Tiến trình bài học:

Tiết 44:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

CH: Xét dấu các tam thức bậc hai sau.

          a) 5x2 - 3x + 1  ;                                          b) - 2x2 + 3x + 5

 

3. Bài mới :

Hoạt động 1:  Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:

a) ;

b) .

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm nhận xét.

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.

- Ghi nhận kiến thức.

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm

- Chính xác hoá kết quả.

 

Hoạt động 2:  Giải các bất phương trình sau:

            a) ;

           b) .

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm nhận xét.

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.

- Ghi nhận kiến thức.

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết

( đối với câu b hãy biến đổi về dạng f(x) < 0, sau đó lập bảng xét dấu)

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm

- Chính xác hoá kết quả.

Hoạt động 3:  Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm.

            .

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Trả lời câu hỏi 1

- Trả lời câu hỏi 2

      ( < 0   )

- Trình bày lời gải.

- Nhận xét.

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.

- Ghi nhận kiến thức.

+ Xét m - 2 = 0

- Ta có điều gì ?

+ Xét .

- Phương trình vô nghiệm khi nào ?

- Yêu cầu HS trình bày lời giải.

- Cho HS khác nhận xét.

- Cho HS ghi nhận cách gải.

 

4. Cũng cố :

-  Thành thạo việc xét dấu tam thức bậc hai.

- Nắm được cách gải bất phương trình bậc hai.

- Nắm được cách giải bất phương trình chứa tích, thương các tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất.

                                                                                              Ngày soạn : 6 /3/2014  

                                                                                        Ngày dạy   : 8 / 3/2014

Tiết 26 :                                          ÔN TẬP CHƯƠNG IV

 

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về :

- Bất đẳng thức, các tính chất bất đẳng thức, bất đẳng thức Cô si .

- Bất phương trình và điều kiện của bất phương trình, bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai.

- Bất phương trình bậc nhất và bất  phương trình bậc hai.

1.2 Về kĩ năng:

- Biết chứng minh một bất đẳng thức đơn giản.

- Biết cách sử dụng bất đẳng thức Cô si để chứng minh một số bất đẳng thức.

- Biết tìm điều kiện của một bất phương trình, biết sử dụng các phép biến đổi tương đương đã học.

- Biết cách lập bảng xét dấu để giải một bất phương trình tích hoặc bất phương chứa ẩn ở mẫu

- Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu một biểu thức và để giải bất phương trình bậc hai.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Biết quy lạ về quen

- Cẩn thận , chính xác

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

           - Giáo viên:  SGK, hệ thống bài tập

           - Học sinh:  Chuẩn bị bài tập

3. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1: Làm các bài tập 1,2,5.

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Gọi HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- Sửa sai (nếu có) và cho điểm.

2. Bài mới :

Hoạt động 2:  Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:

                           

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Biến đổi .

- Nhắc lại định lí Cô si.

- Ghi nhận cách chứng minh.

- Giao nhiệm vụ cho HS

- Hãy chia tử cho mẫu, sau đó nhóm các hạng tử thích hợp .

- Sử dụng bất đẳng thức Cô si ().

- Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

 

Hoạt động 3:  Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức hãy xét dấu  .

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

- Nhận nhiệm vụ.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm nhận xét.

- Phát hiện sai lầm và sữa chữa.

- Ghi nhận kiến thức.

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết

( Hãy biến đổi để xuất hiện hằng đẳng thức)

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét .

- Sửa chữa sai lầm

- Chính xác hoá kết quả.

Hoạt động 4:  Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, chứng minh rằng.

                  

4. Cũng cố :

-  Nắm được cách chứng minh bất đẳng thức.

- Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các biểu thức, giải bất phương trìnhbậchai.

 

 

 

                                                                                              Ngày soạn : 12 /3/2014  

                                                                                        Ngày dạy   : 15 / 3/2014

Tiết 27 :                                   ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( Tiếp )

 

2. Baøi môùi:

HOAÏT ÑOÄNG THAÀY VAØ TROØ

NOÄI DUNG KIEÁN THÖÙC

GV: Goïi hs leân baûng giaûi bt

HS: döïa vaøo baûng xeùt daáu, ñöa ra keát quaû

 

 

BT1: Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau:

a)

b)

a) Dïng ph­¬ng ph¸p lËp b¶ng xÐt dÊu vÕ tr¸i ta ®­îc: S1 = (- ; 2) (; 3)

b) S2 = (- ; 2) [;3] {4}

GV: Goïi HS giaûi BT

HS: Giaûi BT

GV: Höôùng daãn:

a) XÐt (1) trªn 3 kho¶ng:

* x 1 => (1)

* - 1 < x 1

* x > 1

b) XÐt (1) trªn 2 kho¶ng:

* x

* x >

 

BT 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh vµ bÊt ph­¬ng tr×nh:

a) x + 1+ x - 1= 4    (1)   

b)      (2)

H­íng dÉn:

a) XÐt (1) trªn 3 kho¶ng:

* x 1 => (1) <=> x = - 2(tho¶)

* - 1 < x 1 => (1) <=> 2 = 4 (v« lý) => v« nghiÖm

* x > 1 => (1) x = 2 (tho¶)

VËy S = {- 2; 2}

b) Víi x th× (2)

Häc sinh tù lµm ®­îc S1 = (-4 ; -1)

- NÕu x > th×:

(2)   …..   

LËp b¶ng xÐt dÊu VT => TËp nghiÖm S2 – (3 ; 5)

Ký hiÖu tËp nghiÖm cña bpt (2) lµ S = S1   S2 = ….

GV: H·y nªu c¸ch gi¶i a) ?

HS: LËp b¶ng xÐt dÊu vÕ tr¸i cña (1)

=>  S1 ()

(2) x m =>  S2 = (- ; m]

- BiÖn luËn theo m víi

GV: H·y nªu c¸ch gi¶i b) ?

HS: S1 = (; 1) (3 ; + ); S2 = [m ; + )

BiÖn luËn víi: 

m ; < m < 1; 1 m 3; m > 3

BT 3: Gi¶i biÖn luËn c¸c hÖ bpt:

a)    (x - ) ( - 2x) > 0 (1) 

        x – m   0  (2)

 b)                   (3) 

           x – m 0  (4)

 

V. Cuûng coá :  Nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi.

VI. Daën doø:  

BT: Gi¶i  c¸c bpt: a)               (1)

  b) 2(m – 1)x – 2 > 3x – n víi tham sè m vµ n  (2)

 

 

                                                                                              Ngày soạn : 29 /3/2015  

                                                                                        Ngày dạy   : 1 / 4/2015

Tiết 28 :                  LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:  Nắm được nắm được công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và phương trình đường thẳng.

2. Về kỹ năng: - Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm.

- Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

Học sinh: Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:  Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ

3. Bài mới:

Hoạt động 1: CMR tam giác ABC vuông. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

a. A(7;5); B(3;3); C(6;7)   b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3)

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng.

 Hoạt động 2: Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) .

a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác

 

 

b) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC.

c) Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS vận dụng tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.

Hoạt động 3: Lập phương trình đường thẳng:

a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1).

b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D):

c) Đi qua M(-1;1) và vuông góc với đường thẳng (D):

 d) Đi qua N(-1;1) và vuông góc

 e) Đi qua B(-2; 5) và có hệ số góc = -3

f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2).

g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- Áp dụng công thức lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số…

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số…cách chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại.

4. Củng cố:   

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                              Ngày soạn : 29 /3/2015  

                                                                                        Ngày dạy   : 29 / 4/2015

Tiết 29 :                  LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:  - Nắm được nắm được công thức khoảng cách, phương trình đường tròn.

2. Về kỹ năng:  - Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.

                                        - Lập phương trình đường tròn và các bài toán liên quan đến đường tròn

3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:  Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

Học sinh:  Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: a) Tính khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2)

      b) Tính lhoảng cách từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0.

a) Tìm qũy tích các điểm cách đều 2 đường thẳng trên.

b) Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng trên. Tính diện tích hình vuông có 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS vận dụng các công thức khoảng cách  để làm các BT trên.

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.

Hoạt động 2: Cho HCN có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng có phương trình 2x – y + 5 = 0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉnh là A(1;2). Tính diện tích HCN và lập phương trình các cạnh còn lại.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS vận công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường thẳng.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

 

 Hoạt động 3: Tính bán kính đường tròn tâm I(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 5x + 12y – 10 = 0. Từ đó lập phương trình đường tròn trên.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS vận công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường tròn.

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình chính tắc của đường tròn.

Hoạt động 4: Xác định tâm và bán kính đường:

a) (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 16      b) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0  c) x2 + y2 – 3x + 4y + 12 = 0

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình đường tròn từ đó suy ra được tọa độ tâm và bán kính.

 

Hoạt động 5: Viết phương trình đường tròn:

a) Đi qua 3 điểm: M(4 ; 3) ; N (2 ; 7) ; P (-3 ; -8)

b) Đi qua 2 điểm A (0 ; -2) ; B (4 ; 0) và có tâm nằm trên đường thẳng () : x + 2y = 0

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- câu a GV hướng dẫn sử dụng phương trình tổng quát thì bài toán giải ngắn hơn. Hoặc 1 cách khác là tìm tâm và bán kính đường tròn.

4. Củng cố:   

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

                                                                                              Ngày soạn : 2 /4/2014  

                                                                                           Ngày dạy   : 5 / 4/2014

Tiết 30 :                    CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức: Nắm được nắm được công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác cơ bản, các cung liên kết.

2. Về kỹ năng: - Đổi từ độ sang Radian và ngược lại. Từ đó tính được số đo cung và đội dài cung tròn.

- Vận dụng các Hệ thức lượng giác cơ bản để tính được các giá trị lượng giác còn lại khi biết trược một giá trị lượng giác.

- Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác bằng các công thức cung liên kết

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

Học sinh:

- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy  đan xen kết hợp nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ:

Tính độ dài của một cung tròn có số đo cung là 150 của một đường tròn có bán kính 0,5m.

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Đổi từ độ sang Radian: a) 100  b) 12030’      c) -125015’45”

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính

 

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số rồi nhân với

 

Hoạt động 2: Đổi từ Radian sang độ: a) ;   b) ;   c) ; d) ;     e) 1; f) -1,3

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính

 

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ Radian sang độ.

- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý:

 + Trong trường hợp Radian có chứa thì ta thế bằng 180 vào biểu thức.

 + Trong trường hợp Radian không  chứa thì ta thế là một số thực trong công thức:

Hoạt động 3: Giá trị của cosa = . Khi đó tana có giá trị là:

 a.  b.  c.  d.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Trả lời câu hỏi.

 

 

 

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức Hệ thức lược giác cơ bản.

 

4. Củng cố:   

-   Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                              Ngày soạn : 30 /3/2015  

                                                                                           Ngày dạy   : 2 / 4/2015

Tiết 31 :              GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

A. Môc tiªu

1. VÒ kiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ :

- Gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña mét cung .

- C«ng thøc l­îng gi¸c c¬ b¶n.

- Quan hÖ gi÷a c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña c¸c gãc liªn quan ®Æc biÖt: bï nhau, phô nhau, ®èi nhau, h¬n kÐm nhau gãc .

2. VÒ kÜ n¨ng:

- X¸c ®Þnh ®­îc dÊu cña c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña mét cung.

- VËn dông c¸c c«ng thøc c¬ b¶n ®Ó tÝnh c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c.

- BiÕt dùa vµo ®­êng trßn l­îng gi¸c ®Ó x¸c ®Þnh sè ®o mét gãc  khi biÕt gi¸ trÞ cña nã.

3.  VÒ th¸i ®é , t­ duy:

- CÈn thËn , chÝnh x¸c.

- BiÕt quy l¹ vÒ quen.

B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh

    - Gi¸o viªn:  SGK, hÖ thèng bµi tËp

    - Häc sinh:  ChuÈn bÞ bµi tËp

C. TiÕn tr×nh bµi häc

 

 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Nh¾c l¹i c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña cung . C¸c c«ng thøc l­îng gi¸c c¬ b¶n vµ c¸c c«ng thøc vÒ gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña c¸c cung cã liªn quan ®Æc biÖt.

+ Lªn b¶ng tr×nh bµy.

 

 Ho¹t ®éng 2: TÝnh gi¸ trÞ l­îng gi¸c cña gãc ,nÕu

 

a) cos = ;                           c) tan=;

b) sin = - 0,7 vµ                        d) cot = - 3 vµ

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

- Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm

- Theo giái H§ häc sinh, h­íng dÉn khi cÇn thiÕt

- Yªu cÇu ®¹i diÖn mçi nhãm lªn tr×nh bµy vµ ®¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt .

- Söa ch÷a sai lÇm

- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶.

- NhËn nhiÖm vô.

- Lµm viÖc theo nhãm.

- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.

- §¹i diÖn nhãm nhËn xÐt.

- Ph¸t hiÖn sai lÇm vµ s÷a ch÷a.

- Ghi nhËn kiÕn thøc.

  

 Ho¹t ®éng 3: Cho . X¸c ®Þnh dÊu cña c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c .

         a) cos;                   b) tan;                        c) cot.

 

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

- Khi th× ®iÓm ®Çu cuèi cña cung thuéc cung phÇn t­ thø mÊy  ?

- Tõ ®ã suy ra dÊu cña cos .

- T­¬ng tù h·y x¸c ®Þnh dÊu cña c©u b vµ c.

+ HS ®éc lËp tiÕn hµnh lµm.

+ Gäi HS tr¶ lêi.

- Tr¶ lêi:

( cung phÇn t­ thø III)

- cos < 0.

- tan > 0.

- cot < 0.

 

 Ho¹t ®éng 4: C¸c ®¼ng thøc sau cã thÓ ®ång thêi x¶y ra kh«ng?

         a) ;           b)

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

- §Ó kiÓm tra c¸c ®¼ng thøc cã ®ång thêi x¶y ra hay kh«ng ¸p dông .

- Yªu cÇu HS tiÕn hµnh kiÓm tra .

- Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr×nh bµy.

- Yªu cÇu HS kh¸c nhËn xÐt.

- Cho HS ghi nhËn c¸ch lµm.

- TiÕn hµnh kiÓm tra.

- Lªn b¶ng tr×nh bµy.

- NhËn xÐt.

- Ghi nhËn c¸ch lµm.

 

 Ho¹t ®éng 5:   Còng cè:

- VËn ®­îc c¸c ®¼ng thøc l­îng gi¸c vµo tÝnh c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c.

- N¾m ®­îc c¸ch x¸c ®Þnh dÊu cña c¸c gi¸ trÞ l­îng gi¸c.

 

 

 

 

 

 

                                                                                              Ngày soạn : 6 /4/2015  

                                                                                           Ngày dạy   : 9 / 4/2015

Tiết 32 :                 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

  1. Mục đích yêu cầu:

       1.    Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về: Phương trình đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

       2.    Về kỹ năng : Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. Nhận dạng được phương trình đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính của nó. Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

       3.    Về tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.  Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Tư duy linh hoạt trong việc chọn dạng phương trình đường tròn để giải toán.

  1.  Chuẩn bị

       1.  Giáo viên : Giáo án. Hệ thống bài tập.

       2.  Học sinh : SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường tròn đã học

  1. Tiến hành bài giảng.

1.     Ổn định lớp:

2.     Kiểm tra bài cũ: (GV gọi HS lên bảng và cho điểm)

Câu 1:  Phương trình của đường tròn tâm I(a,b), bán kính R có những dạng nào? Hãy nêu các dạng đó.

Câu 2: Hãy lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M(0;-1) 

Trả lời

Câu 1: dạng 1:  . Dạng 2:

Câu 2:

3.     Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: Nhận dạng đường tròn. Tìm tâm và bán kính

H1. Nêu cách xác định tâm và bán kính đường tròn ?

Đ1.

C1: Đưa về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2

C2: Kiểm tra đk: a2 + b2 – c > 0

 

 

1. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn:

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0

b) 16x2 +16y2+16x–8y–11 = 0

c) x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0

Giải :  a) I(1; 1), R = 2

b) Chia 2 vế cho 16.  I; R = 1

c) I(2; –3); R = 4.

Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình của đường tròn

H2. Để lập được phương trình đường tròn ta cần xác định các yếu tố nào ?

Đ2. Tâm và bán kính .

H3. (C) tiếp xúc với thì bán kính xác định như thế nào ?

Đ3. Bằng khoảng cách d(I, )

H4. Biết đường kính thì tâm và bán kính xác định như thế nào ¿

Đ4. Tâm là trung điểm của AB, bán kính bằng nữa đường kính AB

 

 

GV hướng dẫn cách viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm.

H5.  Khi nào thì một điểm có tọa độ cho trước thuộc đường tròn ¿

Đ5. Khi tọa độ của nó thỏa mãn phương trình của đường tròn đó.

H5. Thay tọa độ lần lượt của ba điểm đã biết vào ta có hệ phương trình như thế nào ¿

Đ5. Giải hệ phương trình trên để tìm a, b, c

 

 

2. Lập pt đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; –3).

b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc vớt đt

 : x – 2y + 7 = 0.

c) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5).

Giải :  a) R = IM =

(C): (x + 2)2 +(y – 3)2 = 52.

b) R = d(I, ) = ;

(C): (x + 1)2 – (y – 2)2 =

c) I(4; 3), R =

(C): (x – 4)2 + (y – 32 = 13

3. Lập pt đường tròn (C) đi qua 3 điểm

A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)

Giải :

Pt đường tròn (C) có dạng:

x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (*)

Thay toạ độ các điểm A, B, C vào (*) ta được hệ pt:

a = 3; b = ; c = – 1

(C): x2 + y2 – 6x + y – 1 = 0.

Hoạt động 3: Luyện tập viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn

 

 

 

 

 

H1. Xác định tâm và bán kính ?

Đ1. I(2; –4); R = 5

 

H2. Kiểm tra A (C) ?

Đ2. (-1)2 + 02 + 4.1 + 8.0 – 5 = 0

Toạ độ của A thoả (C) A (C)

 

H3. Xác định dạng pt của tiếp tuyến () ?

H4. Điều kiện tiếp xúc với (C) ?

 

4. Cho đường tròn (C) có pt:

x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0

a) Tìm toạ độ tâm và bán kính

b) Viết pttt () với (C) đi qua điểm A(–1; 0).

c) Viết pttt () với (C) vuông góc với đt

d: 3x – 4y + 5 = 0.

Giải :

a) I(2; –4); R = 5

b) Toạ độ của A thoả (C) A (C) Pttt ():

(–1–2)(x+1) + (0+4)(y–0) = 0

3x – 4y + 3 = 0

c) d : 4x + 3y + c = 0

d(I, ) = R

1: 4x + 3y + 29 = 0

2: 4x + 3y – 21 = 0

4.Củng cố:(3') :

– Cách xác định tâm và bán kính của đường tròn.

– Cách lập pt đường tròn.

– Cách viết pttt của đường tròn.

 

1

nguon VI OLET